Bản chất ý nghĩa của tiền lương tối thiểu
II. Các phương pháp xác định tiền lương tối thiểu
-Tự nghiên cứu và viết bài thu hoạch-----III. Điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu
IV. Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và
trên thế giới trong việc xác định TL tối thiểu
54 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 3066 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô I - Chương II: Tiền lương tối thiểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỀN LƢƠNG
TỐI THIỂU
I. Bản chất ý nghĩa của tiền lương tối thiểu
II. Các phương pháp xác định tiền lương tối thiểu
------------Tự nghiên cứu và viết bài thu hoạch-----
III. Điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu
IV. Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và
trên thế giới trong việc xác định TL tối thiểu
1. Một số khái niệm
Nhu cầu tối thiểu
Mức sống tối thiểu
Mức lương tối thiểu
Nhu cầu tối thiểu
Là nhu cầu thiết yếu, cơ bản tối
thiểu của người lao động nhằm duy trì
cuộc sống và làm việc của họ
=> Về các mặt: ăn, mặc, ở, đi lại, học
tập, đồ dùng, hưởng thụ văn hóa xã
hội, giao tiếp xã hội và nuôi con
Mức sống tối thiểu
Là mức độ thỏa mãn các nhu cầu
tối thiểu trong những điều kiện kinh tế
xã hội cụ thể.
-Đảm bảo thân thể khỏe mạnhN
- Nhu cầu văn hóa tối thiểu
- Dưới mức sống đó không đảm bảo nhân cách.
Mức lƣơng tối thiểu
Là số lượng tiền dùng để trả cho
người lao động làm công việc đơn
giản nhất trong xã hội, trong điều kiện
và môi trường bình thường, chưa qua
đào tạo nghề.
1. Tiền lương tối thiểu chung
2. Tiền lương tối thiểu ngành
3. Tiền lương tối thiểu vùng
4. Tiền lương tối thiểu khác
2. Phân loại tiền lƣơng tối thiểu
2.1
là tiền lương tối
thiểu áp dụng chung
cho cả nước
+ CV đơn giản nhất
+ ĐK làm việc bình
thường
+ LĐ chưa qua đào
tạo nghề
TLmin =1050 000 đ/tháng
TỐI THIỂU CHUNG
TIỀN LƢƠNG
TỐI THIỂU CHUNG
Quan hệ cung cầu về LĐ và Giá cả hàng hoá dịch vụ
Hệ thống nhu cầu tối thiểu (Người LĐ và Gia đình họ)
Mức sống chung & sự phân cực giữa các tầng lớp dân cư
Khả năng chi trả của DN (mức TLTC từng ngành, nghề)
Phương hướng mục tiêu phát triển của kinh tế đất nước
và Chính sách lao động từng thời kỳ
2.2
tính đến sự khác
biệt về không gian
chi phối và ảnh
hưởng đến tiền lương
+ Đặc thù của vùng
+ Chiến lược phát
triển của vùng
TIỀN LƢƠNG
TỐI THIỂU VÙNG
Chênh lệch về nhu cầu tối thiểu của ngƣời
LĐ trong các vùng
Mức sống chung đạt đƣợc trong vùng
+ Phụ thuộc vào kết quả hoạt động SXKD
+ Đánh giá mức sống bằng các yếu tố chênh
lệch về thu nhập, chi tiêu, tỷ lệ chi tiêu cho
ăn uống và chỉ số phát triển của con người
Tiền lƣơng tiền công đạt đƣợc trong từng vùng
Giá cả và tốc độ tăng giá cả
VÙNG
I
VÙNG
II
VÙNG
III
VÙNG
IV
980.000 880.000 810.000 730.000
FDI
1.340.000
FDI
1.190.000
FDI
1.040.000
FDI
1.000.000
- Các quận thuộc
thành phố Hà Nội;
- Các quận thuộc
thành phố Hồ Chí
Minh;
- Các huyện lớn
thuộc thành phố Hà
Nội & Tp Hồ Chí
Minh; Hải Phòng;
Đà nẵng; Cần Thơ;
Hạ Long;
Các thành phố trực
thuộc tỉnh (trừ các
thành phố thuộc
tỉnh nêu tại vùng
II);
- Các huyện còn lại
thuộc thành phố Hà
Nội;
Còn lại
Mức Tiền lƣơng tối thiểu vùng
Vùng
I
Vùng
II
Vùng
III
Vùng
IV
Năm 2012 (Có hiệu lực 01/01/2012)
(NĐ 70/2011/NĐ-CP, 22/08/2011)
2.000 1.780 1.550 1.400
Năm 2013 (Có hiệu lực 01/01/2013)
(NĐ 103/2012/NĐ-CP, 04/12/2012)
2.350 2.100 1.800 1.650
Năm 2014 (Có hiệu lực 01/01/2014)
(NĐ 182/2013/NĐ-CP, 14/11/2013)
2.700 2.400 2.100 1.900
Đơn vị: 1000 đ
Tiền lƣơng tối thiểu Vùng
2.3
nhằm đảm bảo khả
năng tái sản xuất sức
LĐ giản đơnchưa
tính hết trong TLmin
chung
+Yêu cầu thấp nhất
về trình độ tay nghề
trong 1 ngành
+ loại bỏ sự cạnh
tranh không công bằng
giữa các ngành
TỐI THIỂU CHUNG
TIỀN LƢƠNG
TỐI THIỂU NGÀNH
Mức TLmin chung (TLmin≤TLminNgành)
Điều kiện lao động & mức độ phức tạp công việc
của ngành
Khả năng thoả thuận của ngƣời LĐ trong từng
ngành
Tầm quan trọng của ngành đó trong nền kinh tế
quốc dân
Ví dụ về thu nhập bình
quân đầu người năm
2004 giữa các ngành
3. Vai trò của tiền lƣơng tối thiểu
Là lưới an toàn chung cho những người làm công ăn lương
trong xã hội. Loại bỏ sự cạnh tranh không công bằng (chống
việc giảm chi phí sản xuất thông qua tiền lương của chủ DN)
Đảm bảo sức mua các các mức tiền lương khác trước biến
động của giá cả (thông qua điều chỉnh TLmin)
Giảm bớt đói nghèo (công cụ của Quốc gia)
Đảm bảo trả công công bằng, hợp lý
Phòng ngừa xung đột, điều tiết thu nhập giữa chủ & thợ
Là một trong những biện pháp phát triển kinh tế
Tương ứng với trình độ lao động giản đơn nhất
Tương ứng với cường độ lao động nhẹ nhất
Tương ứng với điều kiện lao động bình thường
Tương ứng với nhu cầu tiêu dùng mức tối thiểu
4. Đặc trƣng của tiền lƣơng tối thiểu
Đảm bảo đời sống tối thiểu
Phải được tính đúng, tính đủ
Mối quan hệ giữa các mức sống (tối thiểu – trung bình – tối đa )
Tương ứng với nhu cầu tiêu dùng mức tối thiểu
Là sự đảm bảo có tính pháp lý của nhà nước
Là công cụ điều tiết của nhà nước
Đáp ứng những biến đổi kinh tế XH, tạo điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế
Quy định mức lương tối thiểu chung thực hiện từ
ngày 01 tháng 5 năm 2012 là 1050.000 đ/tháng
Mức lương này chỉ áp dụng với các cơ quan Nhà
nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước,
công ty được thành lập, tổ chức và hoạt động theo
Luật Doanh nghiệp Nhà nước...
Từ năm 1993 trở lại đây, Nhà nước quy định mức lương
tối thiểu và được điều chỉnh từng năm theo mức độ trượt
giá để bù đắp tiền lương thực tế và cải thiện đời sống
theo mức độ tăng trưởng GDP. Cụ thể là:
21
1. Năm 1993 : 120.000đ/tháng
2. Năm 1997: 144.000đ/tháng
3. Năm 1999: 180.000đ/tháng
4. Năm 2001: 210.000đ/tháng
5. Năm 2003: 290.000đ/tháng
6. Từ 01/10/2005 : 350.000đ/tháng
7. Từ 01/10/2006 : 450.000đ/tháng
8. Từ 01/01/2008 : 540.000đ/tháng
9. Từ 01/05/2009: 650.000đ/tháng
10. Từ 01/05/2010 : 730.000đ/tháng
11. Từ 01/05/2011: 830.000đ/tháng
12. Từ 01/05/2012: 1050.000đ/tháng
13. Từ 01/07/2013: 1150.000đ/tháng (tăng 9,5%)
6. Cơ cấu của tiền lƣơng tối thiểu
1. Nội dung chính:
2. - Các phương pháp xác định tiền lương
tối thiểu chung
3. - Ví dụ xác định tiền lương tối thiểu ở
Việt Nam
1. Các phƣơng pháp xác định tiền lƣơng
tối thiểu chung
1. - Phương pháp tiếp cận
2. - Hệ thống số liệu sử dụng
Căn cứ và 06 tiêu thức ILO đƣa ra:
1. Hệ thống nhu cầu của người LĐ và GĐ họ
2. Mức TL chung đạt được
3. Chi phí sinh hoạt & sự biến động của giá cả
4. Các khoản phúc lợi xã hội
5. Tương quan giữa mức sống của các nhóm dân cư
6. Các nhóm kinh tế khác
(mục tiêu phát triển KTXH, NSLĐ, việc
làm, khả năng tài chính,)
Từ đó, tiền lƣơng tối thiểu chung đƣợc
xác định dựa trên các căn cứ này:
- Hệ thống nhu cầu tiêu dùng tối thiểu của
người LĐ và GĐ họ
- Mức TL chung đạt được & khả năng chi
trả của Doanh nghiệp
-Các nhóm kinh tế khác (mục tiêu phát
triển KTXH, NSLĐ, việc làm, )
- Tham khảo của nước ngoài
Ngoài các tiêu thức, cần căn cứ vào những
số liệu cụ thể :
1/ Các số liệu thống kê KTXH vĩ mô hàng năm
2/ Chỉ số giá cả sinh hoạt và dịch vụ
3/ Số liệu thống kê hệ thống tài khoản quốc gia hàng năm
4/ Kết quả điều tra mức sống dân cư
5/ Kết quả điền tra Tlg và thu nhập trong DN hàng năm
6/ Tham khảo các số liệu này của các nước trên thế giới
2. Các phƣơng pháp xác định tiền lƣơng tối
thiểu chung ở Việt Nam
Nước ta đang áp dụng 04 phương pháp sau:
- Phương pháp 1: Dựa trên nhu cầu tối thiểu
- Phương pháp 2: Dựa trên cơ sở mức TLTC trên
thị trường
- Phương pháp 3: Dựa trên cơ sở thực tế đang trả
trong các DN (khu vực kết cấu)
- Phương pháp 4: Từ khả năng chi trả của nền kinh
tế (GDP) và quỹ tiêu dùng cá nhân dân cư
2. Các phƣơng pháp xác định tiền lƣơng tối
thiểu chung ở Việt Nam
2.1. Phƣơng pháp 1: Dựa trên nhu cầu tối thiểu
3 nhóm nhu cầu tối thiểu như sau:
Nhu cầu lƣơng thực thực phẩm: dựa trên nhu cầu
CALO tiêu thụ => rổ hàng hoá cần thiết
Nhu cầu phi lƣơng thực thực phẩm: tỷ trọng cho
nhu cầu này trên tổng chi tiêu của gia đình
Nhu cầu chi cho nuôi con: nhu cầu dinh dưỡng của
con => chi phí trên tiền lương tối thiểu
Cụ thể ở Việt Nam (năm 2000)
Xác định nhu cầu tối thiểu của 1 người lao động
Nhu cầu Định Lƣợng Ghi chú
Lương thực thực phẩm để
duy trì việc làm nhẹ nhàng
nhất
- Bố mẹ: từ 2000 – 2300
calo/ ngày
- Con cái: 1600 calo/ngày
(khoảng 70% bố mẹ)
Chiếm 51% tổng chi tiêu
cho 1 người lao động
Phi lương thực thực phẩm
(nhu cầu khác)
Chiếm 49% tổng chi tiêu
cho 1 người lao động
Chi phí nuôi con Bằng khoảng 70% chi phí
đối với 1 người lớn
Từ đây cần xác định rổ hàng hoá thoả mãn nhu cầu tối
thiểu của 1 người lao động
Cụ thể ở Việt Nam (năm 2000)
Rổ hàng hoá thoả mãn nhu cầu 2300 calo
bao gồm 42 mặt hàng lương thực thực phẩm.
Theo quan sát số liệu điều tra năm 2001 – 2002 mức sống hộ gia
đình thì, chi phí cho rổ hàng hoá này là:
= 2.341.300 đ/người/năm =195.108đ/người/tháng (51%)
Theo tỷ lệ chi phí ta có:
CP phi LTTP = 49% = 187.456đ/người/tháng
CP nuôi con = 70% người lớn (giả sử LĐ có 1 con)
= 70% (195.108 +187.456) = 267.795đ/người/th
=> Chi phí tối thiểu 1 LĐ trên tháng là: 650.359 (đồng)
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
Tổng tiền mua rổ hàng hoá đảm bảo 2300Kcalo/ngày
chia theo vùng và thành phố - năm 2002
51,02 59 55,01 54,51 51,01 52,01 48,02 54,01 43,02 45,01 51,02
48,98 41 44,99 45,49 48,99 47,99 51,98 45,99 56,98 54,99 48,98
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
cơ cấu chi tiêu cho LTTP Cơ cấu chi tiêu Phi LTTP
2.2. Phƣơng pháp 2: Dựa trên cơ sở mức tiền công lao
động không có chuyên môn kỹ thuật
Đây là phương pháp tính tiền lương tối thiểu trực tiếp:
Điều tra giá công lao động xã hội đang trả cho
ngƣời LĐ không có chuyên môn kỹ thuật: thông
quan điều tra thu nhập từ các hộ GĐ
Các mức này thống kê mức thu nhập bình quân
tháng (và thu nhập từ tiền lƣơng) trên từng vùng
đại diện và tại một thời điểm nhất định
Vùng / Thành phố Thu nhập chung Thu nhập từ tiền lƣơng
ĐB sông hồng 1048.500 397.200
Đông bắc 768.000 260.000
Tây Bắc 549.600 154.300
Bắc trung bộ (Khu 4 cũ) 641.100 171.600
Duyên hải Miền Trung 843.300 341.600
Tây nguyên 794.600 201.600
Đông Nam bộ 1649.200 681.200
ĐB sông Cửu Long 939.900 244.400
Cả nƣớc 995.200 345.500
+ Thành thị 1605.200 683.500
+ Nông thôn 762.200 216.400
Đơn vị: VNĐ/ tháng
Tổng thu nhập bình quân tháng của một lao động
2.2. Phƣơng pháp 2: Dựa trên cơ sở mức tiền công lao
động không có chuyên môn kỹ thuật
Sau khi thống kê, đƣa ra các kết quả về Cơ cấu thu nhập
từ TL cho công việc chính của LĐ không có chuyên môn
kỹ thuật ở các mức xem chiếm tỷ lệ ?
VD:
Mức lƣơng/tháng Nam Nữ Chung
≤ 400 000đ 8 % 4 % 7,55 %
400 000 – 540 000 10 % 6 % 9,15 %
540 000 – 650 000 20,07 % 28,68 23,15 %
≥ 650 000 61,93 % 55,32 % 60,15 %
Tổng cộng 100 % 100 % 100 %
Từ đây, xem xét điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu phù hợp vận
động trên thị trƣờng lao động
2.3. Phƣơng pháp 3: Dựa trên cơ sở mức tiền công lao
động đang áp dụng trên thực tế tại các DN
Phương pháp tính tiền lương tối thiểu trên cơ sở mức
TL tối thiểu đang được áp dụng tại các DN:
Căn cứ số liệu điều tra TL và thu nhập trong các
khu vực DN ( nhà nước, FDI,)
Từ kết quả này, thống kê tỷ lệ thu nhập tối thiểu
theo các mức và so sánh với Lmin hiện hành =>
đƣa ra chính sách
2.4. Phƣơng pháp 4: Dựa trên khả năng của nền kinh
tế (GDP) và quỹ tiêu dùng cá nhân dân cƣ
Căn cứ vào các chỉ số ở từng thời kỳ (tổng thu nhập
quốc dân, thu nhập bình quân,..)
Xu hướng/ định hướng phát triển kinh tế xã hội
trong tương lai
ảnh hưởng đến tiêu dùng cá nhân
Tính toán mối quan hệ hợp lý giữa tiêu dùng và thu
nhập để đưa ra mức lương tối thiểu phù hợp
Trên thực tế, thường kết hợp cả bốn phương pháp để
xác định TLmin phù hợp nhất
11/27/2014 Hệ cao đẳng - Chuyên ngành quản trị nhân lực 39
Nghiên cứu lịch sử tiền lương tối thiểu ở Việt Nam, anh chị
có đánh giá như thế nào về động thái biến động của tiền
lương tối thiểu?
Anh/ chị hãy cho biết, tiền lương min ở Việt Nam hiện nay có
những tồn tại gì?
Nghiên cứu kinh nghiệm xác định tiền lương tối thiểu của các
quốc gia, anh/ chị hãy cho biết bài học kinh nghiệm nào có
thể áp dụng cho Việt Nam?
Hãy đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền
lương min ở Việt Nam?
Cần có những giải pháp gì để thoát khỏi tình trạng hầu hết
các doanh nghiệp thoả thuận mức lương tối thiểu đúng bằng
mức lương min theo quy định của Chính phủ?
1. Các vấn đề cần xem xét khi điều chỉnh mức
lƣơng tối thiểu
Khi xem xét điều chỉnh TLmin cần chú ý:
Chỉ số giá cả sinh hoạt của các mặt hàng tính
trong TLmin (LTTP và Phi LTTP)
Mức độ tăng trưởng kinh tế
Thu nhập cá nhân khả dụng
Cần đánh giá tác động cuả TLmin điều chỉnh:
Ảnh hưởng người LĐ, người SDLĐ, XH,
1. Các vấn đề cần xem xét khi điều chỉnh mức
lƣơng tối thiểu
Mục đích:
Đảm bảo giá trị thực tế của tiền lương
Đảm bảo tính ổn định về kinh tế xã hội
2. Tác động của điều chỉnh TL tối thiểu
Đối với Tiền lƣơng
Đối với việc làm
Đối với phân phối thu nhập
Các tác động khác (kinh tế vĩ mô, lạm
phát và tăng trƣởng kinh tế)
2. Tác động của điều chỉnh TL tối thiểu
Tác động đến tiền lƣơng:
- Phụ thuộc và mức độ bao trùm của Tlmin
- Tiền TLminchung có tác động lớn hơn Tlminngành
Tác động đến việc làm:
- Giảm việc làm ở hiện tại
- Giảm việc làm trong tương lai
Tác động đối với phân phối:
Ai sẽ bị tác động của việc điều chỉnh tiền lương này?
Các tác động khác (lạm phát, tăng trƣởng, kinh tế vĩ mô)
3. Các phƣơng pháp đánh giá tác động của
điều chỉnh TL tối thiểu
Thu thập các thông tin và đánh giá các chỉ tiêu của thị
trường lao động và xu hướng kinh tế do tác động của tiền
lương tối thiểu
Tiến hành các cuộc điều tra chuyên đề
Sử dụng các mô hình kinh tế lượng và công cụ thống kê để
dự báo các tác động
(tự đọc thêm)
4. Luật Tiền lƣơng tối thiểu
4.1 Khái niệm
-Tlmin Do nhà nước ban hành
- Quy định, quản lý,
4.2. Sự cần thiết phải Luật hoá TL tối thiểu
- Tăng cường tính pháp lý
- Tăng hiệu quả giải quyết các vấn đề xã hội (bóc lột, đói
nghẻo,.)
4. Luật Tiền lƣơng tối thiểu
4.3 Nội dung của Luật TL Tối thiểu
-Đối tượng và phạm vi điều chỉnh của Luật
- Các nội dung của Luật
-Cơ chế điều chỉnh
-Quản lý nhà nước về tiền lương min
-Thanh tra nhà nước về TL tối thiểu
-Xử phạt vi phạm luật tiền lương tối thiểu
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY CHƯA CÓ LUẬT NÀY
5. Điều chỉnh Tiền lƣơng tối thiểu theo các
khuyến nghị của ILO (Tổ chức LĐ quốc tế)
Tiêu chí điều chỉnh
- Chi phí sinh hoạt
- Khả năng thanh toán Tiền lương của Doanh nghiệp
-Bối cảnh kinh tế chung (NSLĐ, TLTB,.)
Mức độ điều chỉnh
- Tuỳ từng thời kỳ
-Thời gian điều chỉnh: 1 năm/lần hoặc 3 năm/lần
- Thời gian có hiệu lực(sau 1vài tháng)
1. Indonesia
2. Thái Lan
3. Philipines
4. Singapore
5. Nhật Bản
6. Trung Quốc
Lịch sử TL tối thiểu ở VN trải qua 4 thời kỳ
1. Thời kỳ 1946 – 1959
2. Thời kỳ 1960 – 8/1985
3. Thời kỳ 9/1985 – 3/1993
4. Thời kỳ 4/1993 đến nay
Thời kỳ 1946 – 1959
Năm Đặc điểm Nội dung chính sách tiền lƣơng
1946 Kinh tế tập trung
Chế độ bao cấp
TLmin = 180 đồng ≈ 72 kg Gạo / tháng
1947 Biến động giá cả TLmin ≈ 60kg /tháng
Cphủ định thêm Phụ cấp đắt đở, PC cho vợ con
1948 Biến động giá cả Cp tăng lương = 220 đồng ≈ 55kg gạo
Đưa ra PC gia đình = 340đ (1 vợ + 2con) ≈ 85kg
1949 – 1950 Chiến tranh
Giá cả tăng nhanh
Đảm bảo mức sống tối thiểu cho cán bộ công chức
5/1950 Cphủ lấy gạo làm bản
vị
TLmin = 57 kg /tháng
Áp dụng cho 1 lao động có 1 vợ và 2 con
Năm 1953
Năm 1954
Cp đặt thêm chế độ phụ cấp muối vải, TLmin=65kg gạo + 1 suất chăn màn
Cp bỏ PC nuôi con, MLmin ≈ 75 kg gạo/tháng
1946- 1959 -Giai đoạn cực kỳ khó khăn (chiến trang, lũ lụt, mất mùa,)
-Cphủ luôn cố gắng đảm bảo mức sống cho ngƣời dân, Tlmin thay đổi
Thời kỳ 1960 – 8/1985
Năm Đặc điểm Nội dung chính sách tiền lƣơng
Năm 1960 Tiếp thu được lý luận
về tiền lương
TLmin đã được xây dựng, thiết kế từ các cơ sở cơ
bản như nhu cầu tối thiểu, mức sống tối thiểu,..
TLmin = 27,3 đồng ≈ 68 kg Gạo /tháng
+ Chi cho ăn là 73% + Chi cho mặc là
+ Bao gồm cả phần nuôi con
Còn lại nhà nƣớc đều bao cấp (nhà ở, học phí,)
1960 – 1985 Giá cả tiếp tục biến động, tăng
Nhằm đảm bảo đời sống tối thiểu, nhà nước dùng bổ sung chính sách cung
cấp bằng hiện vật, chế độ tem phiếu,
Tóm lại -Giai đoạn này, Mlmin đã đảm bảo đời sống thối thiểu cho ngƣời lao
động và gia đình họ
- Giá cả tăng nhanh, Chính phủ điều chỉnh nhiều lần thông qua các loại
phụ cấp (hiện vật)
Thời kỳ 9/1985 – 1993
Năm Đặc điểm Chính sách tiền lƣơng
9/1985 •Đổi mới chính sách kinh tế,
điểm khởi đầu cho nền kinh
tế thị trường
•Đổi tiền
•Quy định về Tlmin đã bài
bản hơn rất nhiều (về đặc
trưng, về cơ cấu)
•TLmin = 220 đồng / tháng (tiền mới) ≈ 45 kg Gạo
•Phụ cấp giá cả tính theo vùng và cứ 3 tháng tính lại
1 lần
•Bãi bỏ chế độ tem phiếu (trừ gạo)
•Vẫn còn 1 số chế độ cung cấp hiện vật (thuốc,
nước, điện,..) do kinh tế xã hội còn kém phát triển
Tóm lại -Giai đoạn này đánh dấu bước ngoặt trong chính
sách tiền lương, mức lương tối thiểu đã được đảm
bảo pháp lý tuy mức độ còn hạn chế
-Đã tiền tệ hoá được tiền lương
Thời kỳ 1993 – ngày nay
- Tiền lương đã được nhìn nhận theo đúng bản
chất trong nền kinh tế thị trường
- Tiền lương tối thiểu đã được quy định và áp
dụng cho mọi thành phần kinh tế có quan hệ
lao động và được điều chỉnh từng bước phù
hợp với sự vận động, phát triển của kinh tế
xã hội
11/27/2014 Hệ cao đẳng - Chuyên ngành quản trị nhân lực 54
Nghiên cứu lịch sử tiền lương tối thiểu ở Việt Nam, anh chị
có đánh giá như thế nào về động thái biến động của tiền
lương tối thiểu?
Anh/ chị hãy cho biết, tiền lương min ở Việt Nam hiện nay có
những tồn tại gì?
Nghiên cứu kinh nghiệm xác định tiền lương tối thiểu của các
quốc gia, anh/ chị hãy cho biết bài học kinh nghiệm nào có
thể áp dụng cho Việt Nam?
Hãy đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền
lương min ở Việt Nam?
Cần có những giải pháp gì để thoát khỏi tình trạng hầu hết
các doanh nghiệp thoả thuận mức lương tối thiểu đúng bằng
mức lương min theo quy định của Chính phủ?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_tien_luong_toi_thieu_3549.pdf