Lýthuyết về độhữu dụng
Đường bàng quan
Đường ngân sách hay giới hạn tiêu dùng
Đường cầu cá nhân và đường cầu thị
trường
35 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô I - Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG
1 KT Vi Mô GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
Nội dung chính
Lý thuyết về độ hữu dụng
Đường bàng quan
Đường ngân sách hay giới hạn tiêu dùng
Đường cầu cá nhân và đường cầu thị
trường
2 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
I. HỮU DỤNG
I.1 KHÁI NIỆM HỮU DỤNG
Hữu dụng là khái niệm dùng để chỉ sự
thoả mãn nhu cầu của con người sau khi
tiêu dùng một loại hàng hoá - dịch vụ hay
tham gia vào một hoạt động nào đó.
3 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
I.2 BA GIẢ THIẾT CƠ BẢN VỀ THỊ
HIẾU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
q Người tiêu dùng có thể so sánh, xếp hạng các
hàng hoá theo mức độ ưa thích hay mức hữu
dụng mà chúng mang lại.
q Thị hiếu có tính bắc cầu với đầy đủ những
thông tin về những sản phẩm trên thị trường.
q Người tiêu dùng thích có nhiều hàng hoá hơn
ít hàng hoá. Đây là những loại hàng hoá được
mong muốn như quần áo, xe gắn máy, v.v.
Ba giả thiết này tạo thành cơ sở lý thuyết về hành
vi người tiêu dùng.
4 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
I.3 TỔNG HỮU DỤNG (Total Utility)
Tổng hữu dụng (TU) là mức độ thoả mãn
mà người tiêu dùng đạt được do tiêu dùng
một số lượng hàng hoá - dịch vụ hay một
tập hợp các hàng hoá - dịch vụ nào đó
hay tham gia một hoạt động nào đó trong
một khoảng thời gian nhất định.
5 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
I. 3 HỮU DỤNG VÀ HỮU DỤNG BIÊN
q Tính không duy nhất của các con số đo
lường hữu dụng.
q Giả thiết về các yếu tố khác không đổi
trong phân tích độ hữu dụng trong kinh tế.
q Hàm hữu dụng biểu diễn mối liên hệ giữa
số lượng hàng hoá - dịch vụ được tiêu dùng
và mức hữu dụng mà một cá nhân đạt được
từ việc tiêu dùng số lượng hàng hoá - dịch
vụ đó.
U = u(X) hay U = u(X,Y,Z)
6 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
I. 3 HỮU DỤNG VÀ HỮU DỤNG BIÊN
Lượng SP tiêu dùng (X)
(1)
Tổng hữu dụng U(X)
(2)
Hữu dụng biên MU
(X)
(3)
0 0 -
1 4 4
2 7 3
3 9 2
4 10 1
5 10 0
6 9 -1
7 7 -2
7
Bảng 3.1 Hữu dụng và Hữu dụng biên
KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
I. 3 HỮU DỤNG VÀ HỮU DỤNG BIÊN
Hữu dụng biên là phần thay đổi trong tổng hữu
dụng do sử dụng thêm hay bớt một đơn vị sản
phẩm nào đó.
Công thức trên cho thấy hữu dụng biên chính là
đạo hàm của tổng hữu dụng biên theo số lượng
hàng hoá X
8
( ) ( )( ) U X dU XMU X
X dX
Δ
= =
Δ
KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
II. ĐƯỜNG BÀNG QUAN VỀ HỮU DỤNG
q Đường bàng quan là đường cho biết các kết hợp
khác nhau về mặt số lượng của hai (hay nhiều)
loại hàng hoá - dịch vụ tạo ra cùng một mức
hữu dụng cho người tiêu dùng.
q Giả sử có bốn phối hợp A, B, C, D của hai sản
phẩm số bữa ăn và số lần xem phim cùng tạo ra
một mức hữu dụng như sau.
9 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
Bảng 3.2 Các tập hợp hàng hoá tạo ra cùng
một mức hữu dụng
Kết hợp Số bữa ăn
(X)
Số lần xem
phim (Y)
Tổng hữu
dụng (U)
A 1 5 100
B 2 3 100
C 3 2 100
D 5 1 100
10 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
11
Y
X
Hướng tăng lên của hữu dụng
U3
U2
U1 = 100
O
5
3
C 2
D
B
A
1
5 3 2 1
II.1 ĐƯỜNG BÀNG QUAN VỀ HỮU DỤNG
F
E
KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
12
K
L
Đường bàng quan không thể cắt nhau
U2
U1 = 100
O
5
3
C 2
D
B
A
1
5 3 2 1
II.1 ĐƯỜNG BÀNG QUAN VỀ HỮU DỤNG
KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
13
Số lần xem phim (Y)
Số bữa ăn (X)
U1 = 100
O
5
3
C 2
D
B
A
1
5 3 2 1
II.2 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN
-2
-1
KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
II.2 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN
q Tỷ lệ thay thế biên (MRS) của hàng hoá X
cho hàng hoá Y là số lượng hàng hoá Y mà
người tiêu dùng phải bớt đi để tăng thêm một
đơn vị hàng hoá X mà không làm thay đổi hữu
dụng
q Công thức:
14
0 0
X cho Y
U U
ΔY dYMRS
ΔX dXU U= =
= − = −
KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
II.2 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN
q MRS cho biết độ lớn của sự đánh đổi giữa
hai loại hàng hoá.
q Nghịch dấu với độ dốc của đường bàng
quan tại một điểm nào đó chính là tỷ lệ thay
thế biên giữa hai hàng hoá.
q Tỷ lệ thay thế biên giảm dần khi số lượng
của một hàng hoá tiêu dùng tăng dần do qui
luật hữu dụng biên giảm dần.
15 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
III. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Đường ngân sách (hay giới hạn tiêu
dùng) là đường thể hiện các phối hợp
khác nhau về mặt số lượng của hai hay
nhiều loại sản phẩm mà người tiêu
dùng có thể mua vào một thời điểm
nhất định với mức giá và mức thu nhập
nhất định của ngời tiêu dùng đó.
16 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
III.1 ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
q Thu nhập khả dụng là số thu nhập được
dành ra để tiêu dùng hết cho hàng hoá nhằm
thoả mãn nhu cầu
q Gọi I là thu nhập khả dụng
q X và Px là lượng và giá của sản phẩm X
q Y và Py là lượng và giá của sản phẩm Y
Ta có thể viết: I = X.Px + Y.Py
17 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
18
X
Y
Độ dốc = - Px/Py
Hình 3.1. Đường ngân sách
A
B
•
I/Py
I/Px
•
KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
III.1 ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
q Đặc điểm của đường ngân sách
q Đường ngân sách là đường thẳng dốc xuống
về phía phải
q Độ dốc của đường ngân sách là tỷ giá của
hai hàng hoá.
q Sự dịch chuyển của đường ngân sách
q Khi thu nhập thay đổi
q Khi giá sản phẩm thay đổi
19 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
IV. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HOÁ HỮU DỤNG
q Vấn đề đặt ra: Người tiêu dùng nên chọn
phối hợp nào giữa X và Y để tổng hữu dụng
đạt được cao nhất?
q Với mục tiêu trên người tiêu dùng sẽ chọn
tập hợp những sản phẩm X và Y trong giới
hạn thu nhập I tương ứng với những mức
giá Px và Px sao cho các tập hợp (X,Y) phải
nằm trên đường ngân sách và đường bàng
quan.
20 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
21
X
Y
TỐI ĐA HOÁ HỮU DỤNG
A
B
I/Py
I/Px
U1
Y1
X1
E
U0
X0
O
Y0
MRSXY = PX/PY
KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HOÁ HỮU DỤNG
q Để tối đa hoá hữu dụng, ứng với một số
thu nhập nhất định nào đó một cá nhân sẽ
mua số lượng hàng hoá X và Y với tổng
số tiền đó và tại đó tỷ lệ thay thế biên
(MRS) bằng với tỷ giá của hai loại hàng
hoá đó.
q Công thức: MRS = PX/PY
22 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
V. ẢNH HƯỞNG CỦA THU NHẬP ĐẾN SỰ
CHỌN LỰA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chọn lựa:
q Sự thay đổi của thu nhập sẽ làm thay đổi
đường cầu của cá nhân đối với hàng hoá đó.
q Một sự thay đổi (tăng hay giảm) thu nhập
sẽ làm cho đường ngân sách dịch chuyển.
q Một sự thay đổi về giá của sản phẩm sẽ
làm cho hệ số góc của đường ngân sách
thay đổi.
23 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
24
X
Y
Đường mở rộng thu nhập hay
còn gọi là đường Engel
Hình 5.1a. Đường mở rộng thu nhập đối với
hàng hoá bình thường
A
B
•
•
A’
B’
•
•
E
E’
KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
25
X
Y Đường mở rộng thu nhập
A
B
•
•
A’
B’
•
•
•
Hình 5.1b. Đường mở rộng thu nhập đối với
hàng hoá thứ cấp
E
E’
E”
X1 X2 X3
KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
VI.1 Đường tiêu dùng theo giá và đường cầu
cá nhân
26
X
X
E’
Y
O
X1 X2
APL
O X1 X2
A
E
Đường tiêu
dùng theo giá
Px
P1
P2
Đường cầu cá
nhân theo giá
KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
VI. Đường cầu thị trường
Mỗi cá nhân trên thị trường có sở thích
khác nhau về một hàng hóa X nào đó nên
hàm số cầu của mỗi cá nhân đối với X sẽ
khác nhau.
Giả sử trên thị trường chỉ có hai người
tiêu dùng hàng hóa X. Giả sử hàm số cầu
của người tiêu dùng thứ nhất được ký
hiệu là X1 và của người thứ hai là X2.
Như thế, hàm số cầu của thị trường là:
X = X1 + X2
27 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
Giá (1000đ/
cây)
Cầu của cá
nhân
Cầu của cá
nhân 2
Cầu của thị
trường
1,0 5 3 8
1,5 4 2 6
2,0 3 1 4
2,5 2 0 2
3,0 1 0 1
28
VI.2 Cầu cá nhân và cầu thị trường
KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
VI.3 Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường
29
D1
X
PX
O O
P
X
D
Đường cầu
thị trường
3
1
2
5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 O 5 4 3 2 1 6 7 8
Đường cầu
Cá nhân 1
Đường cầu
Cá nhân 2
D2
X
KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
Đường cầu thị trường
Đường cầu thị trường là tổng theo chiều
ngang (chiều về số lượng) các đường cầu
cá nhân.
Đường cầu thị trường phẳng hơn các
đường cầu cá nhân. Các yếu tố nào ảnh
hưởng đến cầu của cá nhân cũng ảnh
hưởng đến cầu thị trường.
30 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
VI. ẢNH HƯỞ NG CỦA GIÁ ĐẾN SỰ
CHỌN LỰA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Giả sử hai hàng hoá X và Y là hàng hoá
bổ sung
Giá hàng hoá X giảm
Hình thành đường tiêu dùng theo giá
Hình thành đường cầu cá nhân theo giá
31 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
VI.1 Tác động thay thế và tác
động thu nhập
Khi giá của sản phẩm X tăng lên hay giảm
xuống trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi thì lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm
xuống hay tăng lên là kết quả tổng hợp của
hai tác động:
◦ Tác động thay thế
◦ Tác động thu nhập
32 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
VI.2 Tác động thay thế và tác động thu
nhập
Tác động thay thế: là lượng sản phẩm X
giảm xuống (tăng lên) khi giá sản phẩm X
tăng lên (hay giảm xuống) trong điều kiện
mức thoả mãn không đổi (hay mức thu
nhập thực tế không đổi).
Tác động thay thế luôn mang dấu âm
33 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
VI.2 Tác động thay thế và tác động thu
nhập
Tác động thu nhập: Khi giá sản phẩm X
tăng lên làm thay đổi lượng cầu sản phẩm X
do sức mua giảm xuống (thu nhập thực tế
giảm) và làm thay đổi mức thoả mãn.
◦ Nếu X là sản phẩm thông thường thì tác động
thu nhập mang dấu dương.
◦ Nếu X là sản phẩm cấp thấp thì tác động thu
nhập mang dấu âm.
34 KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
35
X
Y
X1
•
Y ’ •
•
Hình VI.2. Tác động thay thế và tác động thu nhập
X2
X’
Y 1
Y 2
Tác động thay thế
Tác động thu nhập Tác động của giá
KT Vi Mô 1 GV: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_ly_thuyet_hanh_vi_nguoi_tieu_dung_ppt_4921.pdf