Kinh tế vĩ mô I - Chương 2: Thị trường – Cung và cầu

1. Khái niệm và những công cụ phân tích cầu và cung

2. Những nhân tố ảnh hưởng đến cầu và cung

3. Cân bằng thị trường và sự thay đổi giá, sản lượng cân bằng

4. Bất cân bằng của thị trường

5. Độ co giãn cầu và cung

pdf49 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô I - Chương 2: Thị trường – Cung và cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Thị trường – Cung và cầu 1. Khái niệm và những công cụ phân tích cầu và cung 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến cầu và cung 3. Cân bằng thị trường và sự thay đổi giá, sản lượng cân bằng 4. Bất cân bằng của thị trường 5. Độ co giãn cầu và cung Nội dung Minhnv@thanhdong.edu.vn Warm – Up Anh Việt cho biết, năm nay gia đình anh đầu tư hơn 100 triệu đồng mua phân bón, giống, lắp đặt hệ thống tưới tiêu, thuê nhân công, với hơn 4 tháng ăn ngủ ngay tại ruộng, thế mà hết vụ vẫn mang nợ ngân hàng. Rớt nước mắt vì Dưa hấu Warm – Up Lô vải thiều đầu tiên xuất khẩu sang Mỹ Một tấn vải chín sớm đã được chiếu xạ và dự kiến được xuất khẩu sang Mỹ qua đường hàng không vào ngày 30/5, theo thông tin từ Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp) (Vnexpress.net - Thứ sáu, 29/5/2015 | 11:57 GMT+7) Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết tổng sản lượng vải thiều năm nay của 2 tỉnh là Bắc Giang và Hải Dương đạt trên 200.000 tấn. Trong đó, tiêu thụ nội địa khoảng 60%, tương ứng 120.000 tấn, số còn lại sẽ xuất khẩu. Warm – Up Đâu là lý do chính làm cho giá Dưa hấu giảm mạnh như vậy? Người trồng vải năm nay, liệu có lý do để yên tâm rằng giá vải sẽ không dao động (giảm) so với những năm trước? 2. Cầu và lượng cầu? Cầu về 1 loại H2 là số lượng H2 mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. 2.1. Một số khái niệm 2.2. Luật cầu 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 2. Cầu và lượng cầu? Lượng cầu về 1 loại H2 là số lượng H2 mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua ở một mức giá nhất định trong 1 khoảng thời gian nào đó. 2.1. Một số khái niệm 2.2. Luật cầu 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 3. Biểu cầu? Cầu là tập hợp của tất cả các lượng cầu ở mọi mức giá Giá (Triệu đồng) Số lượng máy 9.999.000 500.000 7.000.000 1.000.000 5.500.000 2.500.000 5.000.000 4.000.000 2.1. Một số khái niệm 2.2. Luật cầu 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Made in Viet NamDesign by BKAV Lượng cầu Bphone tại mỗi mức giá. 4. Đồ thị và hàm cầu? Đường cầu 10 12 22 P Q0 3 6 5 D Đường cầu dốc xuống cho biết người mua sẵn sàng và có khả năng mua nhiều hơn với mức giá thấp hơn. Hàm cầu: QD = f(P) Nếu là hàm tuyến tính: Q = aP + b ; (a<0) 2.1. Một số khái niệm 2.2. Luật cầu 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu PQ P1 P2 Q1 Q2 I II Với các nhân tố khác không đổi, lượng cầu về 1 loại hàng hóa sẽ tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm đi và ngược lại: P ↑ ( ↓ ) => Q ↓ ( ↑ ) 2.1. Một số khái niệm 2.2. Luật cầu 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Tại sao giá hàng hóa tăng thì cầu giảm và ngược lại? Giá một loại hàng hóa này cao, người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa khác. - Hiệu ứng thu nhập + Thu nhập không đổi, tỷ lệ tăng không tương ứng với tăng giá. + Giá hàng hóa, dịch vụ cao làm chúng ta bị nghèo đi - Hiệu ứng thay thế 2.1. Một số khái niệm 2.2. Luật cầu 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Phân biệt Cầu, Lượng cầu, nhu cầu - Cầu là một hàm của giá QD = f(P) còn - Lượng cầu chỉ là một giá trị của hàm cầu đó. - Cầu là 1 đường còn lượng cầu chỉ là 1 điểm Nhu cầu là những mong muốn ước muốn nói chung của con người. => Nhu cầu là 1phạm trù không có giới hạn và không có khả năng thanh toán => Cầu thể hiện những nhu cầu có khả năng thanh toán - Cầu thị trường: QD là cầu của 1thị trường được tổng hợp từ các cầu cá nhân: QD = qi (với i = 1,n) - Cầu cá nhân: qDi là cầu của 1 thành viên kinh tế nào đó (cá nhân, hộ gia đình, DN,...) 2.1. Một số khái niệm 2.2. Luật cầu 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Thu nhập của người tiêu dùng Giá cả hàng hóa liên quan Sở thích và thị hiếu người tiêu dùng Quy mô của thị trường Kỳ vọng hay dự đoán của người tiêu dùng 2.1. Một số khái niệm 2.2. Luật cầu 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Thu nhập của người tiêu dùng  Đối với hàng hóa thông thường, thu nhập tăng → Cầu tăng  Đối với hàng hóa thứ cấp thu nhập tăng → Cầu giảm 2.1. Một số khái niệm 2.2. Luật cầu 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Giá cả hàng hóa liên quan 1. Hàng hóa thay thế (cùng công dụng, có thể thay thế cho nhau): P hàng hóa này tăng ---> làm cầu hàng hóa kia tăng 2. Hàng hóa bổ sung (những hàng hóa sử dụng đồng thời với nhau): P hàng hóa này tăng ---> làm cầu hàng hóa kia giảm  Nếu giá thịt heo tăng, • Người mua sẽ chuyển sang ăn cá. • Lượng Cầu của mặt hàng cá tăng lên.  Nếu giá xăng tăng, • Việc chạy xe máy trở nên đắt đỏ. • Lượng Cầu của mặt hàng xe máy giảm. 2.1. Một số khái niệm 2.2. Luật cầu 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Sở thích và thị hiếu người tiêu dùng Chúng ta thường thích mua những gì ? • Thay đổi trong thị hiếu: • Thời trang, mỹ phẩm Hàn Quốc? • Đồ hộp ? • Thay đổi về công nghệ: • Đĩa mềm ? • DVDs? BlueRay ? 2.1. Một số khái niệm 2.2. Luật cầu 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu - Người mua có thể sẽ dự đoán về... + Thu nhập trong tương lai + Giá trong tương lai và hành động theo hướng làm thay đổi Cầu trong hiện tại. Kỳ vọng hay dự đoán của người tiêu dùng Đài dự báo HN sắp có bão to như năm 2008... Người dân đổ xô đi mua sạch hàng ở siêu thị về tích trữ 2.1. Một số khái niệm 2.2. Luật cầu 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Quy mô của thị trường • Có nhiều người mua hơn → Cầu tăng • Nguyên nhân có thể là do: • Dân số tăng • Thay đổi về nhân khẩu. 2.1. Một số khái niệm 2.2. Luật cầu 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 2.4. Một số khái niệm 2.5. Luật cung 2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung Cung là số lượng H2 mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian nhất định. 1. Một số khái niệm Lượng cung là số lượng H2 được cung t¹i một mức giá nào đó. 2.4. Một số khái niệm 2.5. Luật cung 2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung 2. Biểu cung Giá (nghìn đồng/ tấn) Lượng cung (tấn) 3 13 4 18 5 23 6 28 7 33 8 38 Cung là tập hợp của tất cả các lượng cung ở mọi mức giá 2.4. Một số khái niệm 2.5. Luật cung 2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung 3. Đồ thị và hàm cung Q P 0 35 40 45 600 700 830 SĐường cung dốc lên thể hiện người bán muốn bán nhiều hơn khi giá càng cao Hàm cung: QS = f(P) Nếu là hàm tuyến tính: Q = cP + d (c >0) 2.4. Một số khái niệm 2.5. Luật cung 2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung Lượng cung của hầu hết các loại hàng hóa có xu hướng tăng khi giá của hàng hóa đó tăng và ngược lại trong một khoảng thời gian nhất định (cố định các ntố khác) 2.4. Một số khái niệm 2.5. Luật cung 2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung Giá của nguyên liệu đầu vào (Pi) Công nghệ sản xuất (CN) Các chính sách của chính phủ (t) Số lượng người sản xuất (Ni) Kỳ vọng về sự thay đổi công nghệ, chính sách 2.4. Một số khái niệm 2.5. Luật cung 2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung Phân biệt Cung, Lượng cung - Cung là một hàm của giá QS = f(P) còn - Lượng cung chỉ là một giá trị của hàm cung đó Ví dụ: có cung một thị trường gạo: QS = 5P - 2 thì lượng cung ở mức giá P = 4, => QS = 5.4 – 2 = 18 - Cung là 1 đường còn lượng cung chỉ là 1 điểm - Cung thị trường: QS là cung của 1 thị trường được tổng hợp từ các cung cá nhân QS = qJ (với j = 1,n) - Cung cá nhân: qSi là cung của 1 thành viên kinh tế nào đó (cá nhân, hộ gia đình, DN,...) 2.4. Một số khái niệm 2.5. Luật cung 2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung Sự vận động và dịch chuyển - Sự vận động dọc theo đường cầu (biến nội sinh): P thay đổi, cố định các nhân tố khác Khi bản thân giá cả của hàng hóa thay đổi => thay đổi về lượng cầu dọc theo đường cầu => vận động - Sự dịch chuyển của đường cầu (biến ngoại sinh) Khi các ntố (PY : giá hàng hóa liên quan, I: thu nhập, N: số lượng người tiêu dùng, T: thị hiếu, E: kỳ vọng) thay đổi => đường cầu dịch chuyển 2.4. Một số khái niệm 2.5. Luật cung 2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung Sự vận động và dịch chuyển - Sự vận động dọc theo đường cung (biến nội sinh): P thay đổi, cố định các nhân tố khác Khi bản thân giá cả của hàng hóa thay đổi => thay đổi về lượng cung dọc theo đường cung => vận động - Sự dịch chuyển của đường cung (biến ngoại sinh) Khi các ntố (Pi, CN, Nsx, t, E) thay đổi => đường cung dịch chuyển 2.4. Một số khái niệm 2.5. Luật cung 2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung Cầu là gì? Nhu cầu là gì? Lượng cầu là gì? Tại sao đường cầu lại có dạng chéo dốc xuống? Sự vận động của đường cung, đường cầu: di chuyển, dịch chuyển? Cung là gì? Lượng cung là gì? Tại sao đường cung lại có dạng chéo hướng lên trên? 1. Trạng thái cân bằng 2. Dưa thừa, thiếu hụt của thị trường 3. Kiểm soát giá Trạng thái cân bằng trên thị trường? 1. Trạng thái cân bằng 2. Dưa thừa, thiếu hụt của thị trường 3. Kiểm soát giá Trạng thái cân bằng là trạng thái tại đó cung đáp ứng đủ cầu không có dư thừa và thiếu hụt sản phẩm. Cân bằng thị trường xuất hiện tại mức giá, tại đó lượng cung và lượng cầu bằng nhau. - Qs = QD - Giá cân bằng: P* - Lượng cân bằng: Qs = QD=Q * Tại sao lại có điểm cân bằng? 1. Trạng thái cân bằng 2. Dưa thừa, thiếu hụt của thị trường 3. Kiểm soát giá - Nếu giá thị trường cao hơn giá cân bằng: Pt > P * P ↑=> QS ↑( luật S); => QD ↓(luật D) QS > QD  dư thừa (dư cung) P Q 0 QD1 P* P1 S D E P2 Qs1Qs2 QD2Q * - Nếu giá thị trường thấp hơn giá cân bằng: Pt < P *  P ↓=> QS ↓( luật S); => QD ↑(luật D) QS < QD  thiếu hụt (dư cầu) ΔQ = QD - QS Điểm cân bằng – Thiếu hụt – Dư thừa P Q 0 10 13 18 22 28 0,4 4 6 S D Dư thõa • Điểm CB (E) Pe = 4,Qe = 18 • Dư thừa: ΔQD =28- 10 = 18 • Thiếu hụt: ΔQS =22– 13=9 ThiÕu hôt E 3 Trạng thái cân bằng là trạng thái tại đó cung đáp ứng đủ cầu không có dư thừa và thiếu hụt. Đặc trưng: QD = QS = QCB PD = PS = PCB 1. Trạng thái cân bằng 2. Dưa thừa, thiếu hụt của thị trường 3. Kiểm soát giá Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng - Sù dÞch chuyÓn P Q S D’ D E’ EPE PE’ QE’ QE S’ D SE’ E Q P QE’ QE PE’ PE Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng - Sù dÞch chuyÓn S’ D’ S E’ E Q P QE’ QE PE D PE’ P Q S D’ DE’ E PE QE = QE’ S’ PE’ 1. Có thể xem vé máy bay là hàng hóa thông thường (Cầu tăng khi thu nhập của người dân tăng). Giả sử nếu thu nhập của phần lớn người dân tăng lên, thì giá (P) và số lượng (Q) vé máy bay tại điểm cân bằng của thị trường sẽ thay đổi như thế nào? 2.Giả sử thị hiếu dùng giày cao gót suy giảm nghiêm trọng (giày cao gót bị cho là gây ung thư chân). Điều gì sẽ xảy ra với giá (P) và số lượng (Q) giày cao gót được giao dịch mua bán (tại điểm cân bằng của thị trường) sẽ như thế nào? 3. Giả sử giá nguyên liệu đầu vào của việc sản xuất giày cao gót (da, gỗ, công thợ...) tăng đột biến, điều gì sẽ xảy ra với P và Q tại điểm cân bằng mới của thị trường? 4. Giả sử công nghệ sản xuất điện thoại di động vừa đạt được một bước tiến dài giúp tăng khả năng sản xuất, điều gì sẽ xảy ra với giá (P) và số lượng (Q) điện thoại được sản xuất và tiêu thụ? 5. Xét Cung – Cầu của thị trường cà phê tại Hải Dương. Giả sử giá trà đột nhiên tăng mạnh do mất mùa. Nếu như trà và cà phê là hàng hóa thay thế, điều gì sẽ xảy ra với P và Q của thị trường cà phê ? 6. Giả sử trên báo xuất hiện nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học nói rằng ăn quả vải thiều rất tốt cho sức khỏe (giảm khả năng bị ung thư). Đồng thời, cùng lúc đó, giới nông dân trồng vải lai tạo được giống vải thiều mới cho quả quanh năm và cho năng suất cao hơn. Điều gì sẽ xảy ra với P và Q (tại điểm cân bằng thị trường) của thị trường vải thiều tại Hải Dương ? (Gợi ý: cả Cung và Cầu đều bị ảnh hưởng) 1. Trạng thái cân bằng 2. Dưa thừa, thiếu hụt của thị trường 3. Kiểm soát giá - Kiểm soát giá: là những qui định của Chính phủ về giá cả hàng hóa buộc mọi thành viên kinh tế phải tuân thủ. - Mục đích + Ổn định giá cả thị trường + Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng + Bảo vệ quyền lợi người SX - Các hình thức + Giá cố định + Giá trần + Giá sàn 1. Trạng thái cân bằng 2. Dưa thừa, thiếu hụt của thị trường 3. Kiểm soát giá - Là giá nhà nước quy định, cố định trong từng thời kỳ. ví dụ: giá trong cơ chế KHH tập trung vì PCĐ trong khi PE thay đổi  có thể + PCĐ  PCB  dư thừa + PCĐ  PCB  thiếu hụt 3.1. Giá cố định (Fixed price) 1. Trạng thái cân bằng 2. Dưa thừa, thiếu hụt của thị trường 3. Kiểm soát giá 3.2 Giá trần (Ceilling price) Là P quy định cao nhất trao đổi trên thị trường không được phép cao hơn. Giá trần bảo hộ quyền lợi của người tiêu dùng. 1. Trạng thái cân bằng 2. Dưa thừa, thiếu hụt của thị trường 3. Kiểm soát giá 3.3 Giá sàn (Floor price) Là P qui định thấp nhất trao đổi trên thị trường không được phép thấp hơn. Giá sàn bảo vệ người sản xuất, người bán hàng. Q Q PP S D E ThiÕu hôt pE P1 QA QB D S EPE P1 D thõa QM QN Giá trần: - cao nhất trên thị trường - hậu quả: thiếu hụt - bảo vệ người tiêu dùng Giá sàn:- thấp nhất trên thị trường - hậu quả: dư thừa - mức tiền lương tối thiểu 1. Trạng thái cân bằng 2. Dưa thừa, thiếu hụt của thị trường 3. Kiểm soát giá Những tác động của chính sách giá sàn, giá trần 1. Trạng thái cân bằng 2. Dưa thừa, thiếu hụt của thị trường 3. Kiểm soát giá 3.4. Chính sách thuế Ngưêi tiªu dïng chÞu ∆P = PE’ - PE Ngưêi s¶n xuÊt chÞu t - ∆P P Q D S S’ E E’PE’ PE t Chính phủ có thể điều tiết lượng hàng hóa, giá cả hàng hóa trên thị trường thông qua chính sách đánh thuế vào sản phẩm sản xuất ra. 1. Trạng thái cân bằng 2. Dưa thừa, thiếu hụt của thị trường 3. Kiểm soát giá Bài 1: Xem xét một thị trường cạnh tranh, lượng cầu và lượng cung mỗi năm ở các mức giá khác nhau như sau: Giá (usd) Lượng cầu (triệu) Lượng cung (triệu) 60 22 14 80 20 16 100 18 18 120 16 20 a. Xác định hàm số cung và hàm số cầu b. Lượng và giá cân bằng là bao nhiêu? c. Giả sử nhà nước ấn định giá trần là 80 usd. Có sự thiếu hàng không? Nếu có, lượng thiếu hụt là bao nhiêu? d. Để mức giá tối đa P=80 trở thành mức giá cân bằng, nhà nước phải tăng lượng cung ở mỗi mức giá là bao nhiêu. Bài tập 2 Cho biểu cung và biểu cầu hàng hóa X trên thị trường như sau a. Viết phương trình hàm cung, hàm cầu của thị trường hàng hóa X. Xác định giá và lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa X. b. Tính tổng chi tiêu của người tiêu dùng khi thị trường cân bằng. Độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng. Cho nhận xét. c. Khi mức giá trên thị trường là P = 20USD/sản phẩm và P = 35 USD/sp thì thị trường xảy ra hiện tượng gì? Mức cụ thể bằng bao nhiêu? d. Giả sử thu nhập của dân chúng tăng lên làm cho lượng cầu hàng hóa X tăng lên 10 ở mỗi mức giá. X là loại hàng hóa gì? Vì sao? Giá và lượng cân bằng của thị trường lúc này là bao nhiêu? P (USD/sản phẩm) 30 40 50 QD (sản phẩm/ngày) 90 70 50 QS (sản phẩm/ngày) 110 130 150 Bài tập 3 Thị trường hàng hóa A có hàm cung và hàm cầu như sau: QS = -20 + P và QD = 220 – 2P (Giá tính bằng USD/sp, lượng tính bằng sản phẩm) a. Xác định mức giá và lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa A. Ở mức giá nào có tổng doanh thu của những nhà sản xuất ra hàng hóa A đạt giá trị lớn nhất? b. Nếu chính phủ thực hiện trợ cấp cho nhà sản xuất là s = 15 USD/đơn vị sp bán ra thì điều này tác động đến giá và lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa A như thế nào? c. Trong trường hợp Chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất là t = 15 USD/sp bán ra thì giá và lượng cân bằng trên thị trường thay đổi như thế nào so với trước khi bị đánh thuế? Tổng số thuế mà chính phủ thu được là bao nhiêu? d. Trong trường hợp Chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng một mức là t = 15USD/sp tiêu dùng thì giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Tổng số thuế mà chính phủ thu được là bao nhiêu? Bài tập 4 Trên thị trường của một loại hàng hóa X, có lượng cung và lượng cầu được cho bởi bảng số liệu sau: a. Viết phương trình và vẽ đồ thị đường cung, đường cầu của hàng hóa X b. Xác định giá và lượng cân bằng của hàng hóa X trên thị trường, tính độ co giãn của cung và cầu theo giá tại mức giá cân bằng, cho nhận xét. Vẽ đồ thị minh họa. c. Tính lượng dư thừa và thiếu hụt trên thị trường tại mức giá P=20; P= 25; P=30. Tính độ co giãn của cầu theo giá tại các mức giá trên. d. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 4 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu. Vẽ đồ thị minh họa. e. Giả sử chính phủ đánh thuế t = 4 trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? So sánh với kết quả tính được ở câu d và cho nhận xét. Vẽ đồ thị minh họa. f. Giả sử chính phủ trợ cấp mức s = 4/đơn vị sản phẩm bán ra cho nhà sản xuất, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu, vẽ đồ thị minh họa. g. Giả sử chính phủ trợ cấp một mức s = 4 trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng của người tiêu dùng, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. h. Giả sử lượng cầu tăng thêm 4 đơn vị sản phẩm và lượng cung tăng 3 đơn vị sản phẩm tương ứng với mỗi mức giá, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu, vẽ đồ thị minh họa. P 20 22 24 26 28 QD 40 36 32 28 24 QS 18 24 32 40 48 1. Trạng thái cân bằng 2. Dưa thừa, thiếu hụt của thị trường 3. Kiểm soát giá Bài 5: Hàm cầu về lúa hằng năm có dạng: Qd=480-0,1P (P: đ/kg; Q: tấn). Sản lượng lúa năm trước Qs1 = 270; Sản lượng lúa năm nay: Qs2 = 280. a. Xác định giá lúa năm nay trên thị trường. Có nhận xét gì về thu nhập của nông dân năm nay so với năm trước. b. Để đảm bảo thu nhập cho nông dân, chính phủ đưa ra hai giải pháp: + Kiểm soát giá: ấn định giá sàn năm nay là 2100đ/kg và cam kết sẽ mua hết phần lúa dư thừa. + Trợ giá: chính phủ không can thiệp vào thị trường mà hứa trợ giá cho nông dân là 100đ/kg. Tính số tiền mà chính phủ phải chi ở mỗi giải pháp, thu nhập của nông dân ở mỗi giải pháp. Theo bạn giải pháp nào có lợi nhất? c. Bây giờ chính phủ bỏ chính sách khuyến nông và đánh thuế là 100đ/kg thì giá thị trường thay đổi như thế nào? Giá thực tế mà người nông dân nhận được? Ai là người chịu thuế? Giải thích

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_2_thi_truong_cung_va_cau_5242.pdf