Kinh tế vĩ mô I - Chương 2: Lý thuyết cung cầu

Quy luật cung - cầu.

Sựhình thành giá cảcủa một hàng hóa.

Các yếu tốlàm thay đổi giá cảcủa hàng

hóa.

Hệsốco giãn

Một số ứng dụng của quy luật cung - cầu

pdf46 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 10787 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô I - Chương 2: Lý thuyết cung cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG CẦU 1 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô Mục tiêu chung •  Quy luật cung - cầu. •  Sự hình thành giá cả của một hàng hóa. •  Các yếu tố làm thay đổi giá cả của hàng hóa. •  Hệ số co giãn •  Một số ứng dụng của quy luật cung - cầu 2 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Một  số  ký  hiệu     •  D:  Cầu  (Demand)   •  S:  Cung  (Supply)   •  PX:  Giá  của  hàng  hoá  X   •  PY:  Giá  của  hàng  hoá  Y   GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD 3 KT Vi Mô 1 I. Thị trường •  Thị trường là tập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi mua bán hàng hóa và dịch vụ. Để hiểu rõ hơn cơ chế vận hành của thị trường, ta sẽ tìm hiểu hành vi của người mua (biểu hiện qua cầu) và bán (biểu hiện qua cung) trên thị trường. 4 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 II. 1 Khái niệm cầu và lượng cầu Cầu của một loại hàng hóa, sản phẩm nào đó là số lượng của loại hàng hóa, sản phẩm đó mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một thời gian nhất định nào đó tại một địa điểm nhất định. 5 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 6 Giá (ngàn đồng/ bộ) (1) Cầu (ngàn bộ/ tuần) (2) 0 200 40 160 80 120 120 80 160 40 200 0 Bảng 2.1 Cầu đối với quần áo GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 II. 2 Hàm số cầu và đường cầu •  Hàm số cầu biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu của một mặt hàng và giá của nó QD = f(P) (2.1) •  Ta có hàm số cầu dạng hàm số tuyến tính như sau: QD = a + bP hay P = α + βQD (2.2) trong đó a là hệ số chặn và b là hệ số góc, b ≤ 0 7 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Đường cầu: Các điểm nằm trên đường cầu sẽ cho biết lượng cầu của người mua ở các mức giá nhất định. 8 Đường cầu D Giá P (ngàn đồng/bộ) Số lượng Q (ngàn bộ/tuần) 160 120 40 80 A B Hình 2.1 Đường cầu • • Lượng cầu Mức giá sẳn lòng trả GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 II. 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu của một loại hàng hóa •  Thu nhập (bình quân) của người tiêu dùng •  Giá cả của hàng hóa có liên quan •  Giá cả của chính loại hàng hóa đó trong tương lai •  Thị hiếu của người tiêu dùng •  Quy mô thị trường •  Yếu tố khách quan và các yếu tố khác ►Khi các yếu tố này thay đổi, đường cầu sẽ dịch chuyển: với cùng mức giá như cũ, lượng cầu của người tiêu dùng thay đổi. 9 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 10 Hình 2.2 Ảnh hưởng của tăng thu nhập đến cầu của hàng bình thường và thứ cấp. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, nếu quần áo là hàng bình thường a), tại mức giá 120, lượng cầu tăng thành 100, đường cầu dịch chuyển sang phải từ D1 đến D2. Nếu là hàng thứ cấp, người tiêu dùng giảm lượng mua xuống còn 60 làm đường cầu dịch chuyển sang trái. D1 D2 A A’ 120 80 100 a) Sự thay đổi cầu của hàng hoá bình thường D2 D1 A’ A 120 60 80 b) Sự thay đổi cầu của hàng hoá thứ cấp GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 III. 1 Khái niệm cung và lượng cung Cung của một loại hàng hóa, sản phẩm nào đó là số lượng của loại hàng hóa, sản phẩm đó mà người bán muốn bán tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một thời gian nhất định nào đó tại một địa điểm nhất định. 11 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 12 Giá (ngàn đồng/bộ) (1) Cung (Ngàn bộ/tuần) (2) 0 0 40 0 80 40 120 80 160 120 200 160 Bảng 2.2 Cung của quần áo GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 III. 2 Hàm số cung và đường cung •  Hàm số cung biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung của một mặt hàng và giá của nó QS = f(P) (2.3) •  Hàm số cung tuyến tính có dạng như sau: QS = a + bP hay P = α + βQS (2.4) trong đó a là hệ số chặn và b là hệ số góc, b ≥ 0 13 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Đường cung: Các điểm nằm trên đường cung sẽ cho biết lượng cung của người bán ở các mức giá nhất định. 14 Đường cung S Giá P (ngàn đồng/bộ) Số lượng Q (ngàn bộ/tuần) 160 120 80 120 C D Hình 2.3 Đường cung GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 III. 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung của một loại hàng hóa —  Trình độ công nghệ được sử dụng: khi công nghệ sản xuất được cải tiến, nhà sản xuất có thể cung ứng nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn tại mỗi mức giá. —  Giá cả của các yếu tố đầu vào: Giá cả của các yếu tố đầu vào giảm xuống (tiền lương, giá xăng dầu,.v.v... thấp hơn) sẽ khiến cho các hãng có thể sản xuất nhiều sản phẩm tại mỗi mức giá và ngược lại. —  Giá cả của mặt hàng đó trong tương lai —  Chính sách thuế và các quy định của chiïnh phủ —  Điều kiện tự nhiên của sản xuất và các yếu tố khách quan .v.v... 15 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Khi các yếu tố này thay đổi, đường cung sẽ dịch chuyển: với cùng mức giá như cũ, lượng cung của người bán thay đổi. 16 S ’ S Q2 Q1 P0 Hình 2.5 Giá điện tăng làm chi phí sản xuất tăng. Đường cung dịch chuyển sang trái: các hãng dệt cung ít hơn ở mỗi mức giá. GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 IV. Trạng thái cân bằng của thị trường •  Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cầu bằng lượng cung. QD = QS •  Sự hình thành giá cả của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường như được mô tả ở trên được gọi là cơ chế thị trường. •  VD: Tim giá và lượng cân bằng của thị trường quần áo 17 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Biểu diễn sự cân bằng bằng đồ thị 18 Hình 2.6. Trạng thái cân bằng của thị trường Q S D PE = 120 QE = 80 P1 P2 E Thừa Thiếu P E: điểm cân bằng PE: giá cân bằng QE: số lượng cân bằng GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Ví dụ Giả sử hàm số cầu và hàm số cung đối với một hàng hóa như sau: QD = 1000 - 100P QS = -125 + 125P Thị trường cân bằng khi: QD = QS ⇔ 1000 - 100P = -125 + 125P ⇔ P = 5 đơn vị tiền Vậy giá cân bằng P* = 5 đơn vị tiền. Thay thế giá cả cân bằng này vào hàm số cầu (hay hàm số cung) ta được số lượng cân bằng Q* = 500 đơn vị sản phẩm. 19 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 V Sự vận động của giá cả cân bằng và số lượng cân bằng •  Giá cả thị trường của bất kỳ một loại hàng hóa, dịch vụ nào cũng đều thay đổi liên tục. •  Giá cả (và số lượng) cân bằng luôn thay đổi là do sự dịch chuyển của ít nhất đường cung hay đường cầu. Sự dịch chuyển của đường cung (hay đường cầu) là do các yếu tố ảnh hưởng đến cung hay cầu thay đổi. •  Khi cung (hay cầu) tăng, đường cung (hay đường cầu) dịch chuyển qua phải và ngược lại khi giảm, chúng dịch chuyển qua trái. 20 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Ví dụ 21 Hình 2.7 Sự thay đổi của điểm cân bằng khi cầu tăng do thu nhập của người tiêu dùng tăng lên. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, nhu cầu đối với một loại hàng hóa nào đó cũng gia tăng. Khi đó, đường cầu có xu hướng dịch chuyển sang phải. E D2 E’ Q1 S Q2 P2 P1 D1 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Ví dụ 22 Hình 2.8 Sự thay đổi của điểm cân bằng khi cung tăng. Khi công nghệ dệt vải được cải tiến, các hãng cung nhiều hơn (trong khi các yếu tố khác không đổi) làm đường cung dịch chuyển sang phải. Điểm cân bằng di chuyển đến điểm E’. Khi đó, giá cân bằng sẽ giảm và số lượng cân bằng tăng lên. E D E’ Q1 S Q2 P1 P2 S’ GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Vi dụ: Hàm số cung và cầu của một hàng hóa như sau: QS = 1800 + 240P QD = 2580 - 150P Câu hỏi: 1. Hãy xác định điểm cân bằng trên thị trường? 2. Giả sử do thu nhập tăng, người tiêu dùng quyết định mua thêm 195 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? 23 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Kết quả 1. Thị trường cân bằng khi: QS = QD ⇔ 1800 + 240P = 2580 - 150P ⇔ P = 2; Q = 2280 2. Khi người tiêu dùng mua thêm 195 đơn vị hàng hóa này, hàm số cầu sẽ trở thành: QD = 2580 -150P + 195 = 2775 - 150P Thị trường cân bằng khi: QS = QD ⇔ 1800 + 240P = 2775 - 150P ⇔ P = 2,5; Q = 2400 Nhận xét: khi người tiêu dùng muốn mua nhiều hàng hóa hơn (cầu tăng) thì giá và sản lượng cân bằng trên thị trường tăng theo, nếu số cung là không đổi. 24 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 VI. Sự co giãn của cung và cầu VI.1 Hệ số co giãn của cầu VI.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá Hệ số co giãn của cầu theo giá cho biết phần trăm thay đổi của lượng cầu khi giá thay đổi 1%. 25 Q P(P)f' Q P P Q 100% P P 100% Q Q E PQ, ∗=∗ Δ Δ = Δ Δ = GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Ví dụ: Giả sử tại một điểm nhất định trên đường cầu, giá bắp tăng lên 3% làm cho số cầu giảm đi 6%. Hệ số co giãn của cầu đối với giá bắp tại điểm này là bao nhiêu? 26 2 3% 6% ΔP/P ΔQ/QE PQ, −= − == GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Các điểm lưu ý về hệ số co giãn •  Hệ số co giãn của cầu theo giá luôn có giá trị âm. •  Nếu EQ,P < -1 hay : cầu co giãn vì số phần trăm thay đổi của lượng cầu lớn hơn số phần trăm thay đổi của giá. •  Nếu EQ,P > -1 hay : cầu kém co giãn vì số phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn số phần trăm thay đổi của giá. •  Nếu EQ,P = -1 hay : cầu co giãn một đơn vị vì số phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng số phần trăm thay đổi của giá. 27 1E PQ, > 1E PQ, < 1E PQ, = GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 VI.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số co giãn của cầu theo giá •  Tính thay thế của sản phẩm: một sản phẩm càng dễ thay thế bởi những sản phẩm khác sẽ có độ co giãn càng cao. •  Mức độ thiết yếu của sản phẩm: ♦ Hàng thiết yếu ►rất kém co giãn. ♦ Hàng xa xỉ cầu ► rất co giãn. 28 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 —  Mức chi tiêu cho sản phẩm này trong tổng số chi tiêu: mặt hàng có mức chi tiêu cho nó càng nhỏ trong tổng chi tiêu sẽ càng kém co giãn và ngược lại. —  Vị trí của điểm tiêu thụ trên đường cầu (hệ số co giãn điểm): —  29 • A D Q P GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 •  Theo thời gian, độ co giãn của các hàng hóa thường tăng lên. Ví dụ: xăng dầu, quần áo, hàng tiêu dùng, .v.v... •  Hàng lâu bền thường kém co giãn theo thời gian. Ví dụ: xe ô tô, ti vi, tủ lạnh, .v.v... 30 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 VI.1.3 Độ co giãn của cầu và hình dạng của đường cầu 31 Hình 2.10.a) Cầu kếm co giãn P2 P1 Q1 Q2 A B D P2 P1 Q1 D B Hình 2.10.b) Cầu hoàn toàn không co giãn A GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 VI.1.3 Độ co giãn của cầu và hình dạng của đường cầu 32 P2 P1 Q1 Q2 A B Hình 2.10 c) Cầu co giãn D P1 Q1 A Hình 2.10 d) Cầu hoàn toàn co giãn D GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 •  Hệ số co giãn của cung đo lường phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%. •  Điểm khác biệt là hệ số co giãn của cung theo giá có giá trị không âm. 33 VI.1.4 Hệ số co giãn của cung theo giá Q P(P)f' Q P P Q 100% P P 100% Q Q E PQ, ∗=∗ Δ Δ = Δ Δ = GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 VI.1.5 MỘT ỨNG DỤNG CỦA HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ: MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH THU VÀ GIÁ CẢ 34 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 35 Hệ số co giãn Độ co giản Ý nghĩa Ảnh hưởng đến doanh thu EQ,P < -1 Co giãn % thay đổi lượng cầu lớn hơn % thay đổi của giá DT tăng khi giá giảm EQ,P = -1 Co giãn đơn vị % thay đổi lượng cầu bằng với % thay đổi của giá DT không đổi khi giá thay đổi EQ,P > -1 Kém co giãn % thay đổi lượng cầu nhỏ hơn % thay đổi của giá DT giảm khi giá giảm GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 36 - + S’ S D A B Q1 Q0 P0 P1 O a) Cầu kém co giãn + - S S’ D E’ E Q1 Q0 P0 P1 O b) Cầu co giãn Hình 2.11 Ảnh hưởng của sự thay đổi giá đến doanh thu bán hàng GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 VI.2 HỆ SỐ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU Hệ số co giãn chéo của cầu của một loại hàng hóa nào đó cho biết phần trăm thay đổi của số cầu của loại hàng hóa này khi giá cả của hàng hóa có liên quan (bổ sung hay thay thế) thay đổi 1%. 37 Q P' P' QE P'Q, ∗= ∂ ∂ • Nếu mặt hàng đang xem xét (có số cầu là Q) và mặt hàng có liên quan (có mức giá là P’) là thay thế thì: EQ,P’ > 0. • Nếu hai mặt hàng này là bổ sung thì: EQ,P’ < 0. GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 VI.3 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập của một loại hàng hóa nào đó là phần trăm thay đổi của số cầu của loại hàng hóa này khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi 1%. 38 Q I I QE IQ, ∗= ∂ ∂ • Nếu mặt hàng đang xét là hàng bình thường thì: EQ,I > 0, trong đó hàng xa xỉ có EQ,I > 1. • Nếu mặt hàng đang xét là hàng thứ cấp thì EQ,I < 0. GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 VIII. MỘT SỐ CỦA ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT CUNG CẦU 39 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 40 D S P1 P2 Hình 2.14 Một hàng hóa không được sản xuất Trong hình 2.14, thậm chí ở mức giá cao nhất người mua có thể trả (P1), người bán vẫn chưa thể cung hàng hóa. Giá thấp nhất mà người bán có thể cung ứng là P2 vẫn cao hơn P1. Hàng hóa không được sản xuất GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Tác động của thuế •  Khi chính phủ đánh một lượng thuế t lên sản phẩm, đường cung dịch chuyển lên trên một khoảng bằng với thuế. •  Giá cân bằng sẽ tăng lên và mức tăng nhỏ hơn phần thuế đánh vào nên cả người mua và người bán đều chịu thuế. •  Tùy theo độ co giãn của cầu mà phần chịu thuế của hai bên sẽ khác nhau. Nếu cầu càng co giãn thì người mua càng chịu ít thuế và ngược lại. 41 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 42 S: đường cung khi chưa có thuế. S’: đường cung khi có thuế. t: mức thuế đánh vào sản phẩm D S S’ t Hình 2.15 Tác động của thuế P1 P2 Q1 Q2 E E ’ GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Độ co giãn của cầu và phần chịu thuế của người mua 43 D S S’ t a) Cầu kém co giãn P1 P2 Q1 Q2 D S S’ t P1 P2 Q1 Q2 b) Cầu co giãn Hình 2.16 Độ co giãn và phần chịu thuế của người mua GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Hàm  số  cung  khi  có  thuế   •  Gọi PS là giá mà người bán nhận được, •  Gọi PD là giá mà người mua phải trả. Mức thuế t làm chênh lệch giữa loại giá này: PD = PS + t ⇔ PS = PD - t hay PS = P - t •  Vì hàm số cung là một hàm số của giá ròng (P - t) mà người bán nhận được nên hàm số cung sau khi có thuế có thể viết dưới dạng: QS = f(P - t) •  Nếu hàm số cung là hàm số tuyến tính, nó có thể viết dưới dạng: QS = a + b(P - t) 44 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Ví  dụ   Giả sử ta có hàm số cầu và cung lần lượt là: QD = 10.000 - 5000PD QS = 5000PS Câu hỏi: a) Xác định giá và sản lượng cân bằng. b) Nếu chánh phủ đánh thuế 0,2 đơn vị tiền/sản phẩm để hạn chế tiêu dùng thì giá và sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu và ai là người chịu thuế? 45 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1 Kết quả a) Trước khi chính phủ đánh thuế: QS = QD ⇔ 5000P = 10.000 - 5000P ⇔ P = 1 và Q = 5000 b) Khi chính phủ đánh thuế 0,2 đơn vị tiền/sản phẩm, hàm số cung thành: QS’ = 5000(P - 0,2) = -1000 + 5000P Thị trường cân bằng khi: QD = QS’ ⇔ 10.000 - 5000P = -1000 + 5000P ⇔ P = 1,1 và Q = 4500 Vậy, giá tăng thêm 0,1 đvt. Đó là phần chịu thuế của người tiêu dùng trên một san phẩm. Số thuế mà người tiêu dùng chịu: 0,1 x 4500 = 450 Số thuế mà người bán chịu: 0,1 x 4500 = 450 46 GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PhD KT Vi Mô 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_2_cung_cau_551.pdf