Kinh tế học, Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô
2. Tổng sản phẩm quốc nội
3. Các vấn đề kinh tế vĩ mô chủ yếu
45 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô I - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chapter
Chương 1
KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ
1. Kinh tế học, Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô
2. Tổng sản phẩm quốc nội
3. Các vấn đề kinh tế vĩ mô chủ yếu
1. Kinh tế học, Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô
• Kinh tế học-> lựa chọn của cá nhân và xã hội :
sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn -> thỏa
mãn nhu cầu của con người.
“ Kinh tế học là một bộ môn khoa học nghiên cứu
cách thức xã hội giải quyết ba vấn đề: sản xuất
cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai”
David Begg
2
1. Kinh tế học, Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô
KINH TẾ
Kinh tế vi mô
(Microeconomics)
-> Bộ phận: hộ gia
đình, xí nghiệp
,ngành sản xuất, thị
trường
HỌC
Kinh tế vĩ mô
(Macroeconomics)
-> toàn bộ nền kinh tế
( tăng trưởng, thất
nghiệp, lạm phát,
thâm hụt)
3
Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
• Kinh tế học thực chứng là việc sử dụng các
lý thuyết và mô hình để lý giải, dự báo các
hiện tượng kinh tế đã, đang và sẽ diễn ra dưới
tác động của sự lựa chọn . Kinh tế học thực
chứng có tính khoa học và khách quan
Ví dụ:
Tác động của quota nhập khẩu lên thị trường
xe hơi như thế nào ?
Tác động của việc gia tăng thuế xăng dầu ra
sao ?
4
Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
• Kinh tế học chuẩn tắc tiếp cận các vấn đề
theo quan điểm “Nên làm như thế nào ?” theo
ý kiến chủ quan của các cá nhân
Ví dụ:
Nên có hiệu thuốc miễn phí cho người già
Lương tối thiểu hai khu vực nên như nhau
Nên miễn học phí cho tất cả các cấp học.
5
Đường giới hạn khả năng sản xuất
(PPF: production possibility frontier)
Đường giới hạn khả năng sản
xuất minh họa các phối hợp
hàng hóa (rổ hàng ) tối đa mà
nền kinh tế có thể có thể sản
xuất ra khi toàn bộ nguồn lực
sẵn có của xã hội được sử dụng
hết
A
B
C
D
E
X
Y
F
G
H
50 100 150 200
100
50
75
90
6
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Những ý tưởng kinh tế được thể hiện qua
đường giới hạn khả năng sản xuất:
Quy luật khan hiếm
Chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội có quy luật tăng dần
Nền kinh tế đạt được hiệu quả trong sản xuất
khi không thể gia tăng sản lượng một loại
hàng hóa này mà không làm giảm sản lượng
một loại hàng hóa khác (hiệu quả Pareto)
7
1. Kinh tế học, Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô
Mục tiêu của kinh tế vĩ mô:
Hiệu quả
Công bằng
Ổn định nền kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
Việc làm
Phát triển thương mại, hợp tác và đầu tư
quốc tế
8
1. Kinh tế học, Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô
Công cụ của kinh tế vĩ mô
Chính sách tài khóa
Chính sách tiền tệ
Chính sách thu nhập
Chính sách ngoại thương
9
Công cụ của kinh tế vĩ mô
CS tài khóa
(CS tài chính- CS ngân sách- Fiscial policy)
Thu ngân sách Chi ngân sách
10
Công cụ của kinh tế vĩ mô
11
CS tài khoá (tt)
Thuế gián thu
(Ti : indirect tax): VAT,
thuế xuất nhập khẩu,
thuế tiêu thụ đặc biệt
Thu ngân sách
Thuế
Phí, Lệ phí
- Thuế trực thu
(Td : direct tax): thuế thu
nhập DN và thuế thu
nhập cá nhân
Công cụ của kinh tế vĩ mô
12
Chi ngân sách
Chi của CP về
HH-DV
- Chi trả lương
- Chi cho đầu tư xây dựng
của chính phủ
- Chi quốc phòng
Chi chuyển
nhượng
- BHXH,BHYT
-Trợ cấp thất nghiệp,trợ cấp
hưu trí
-
CS tài khóa (tt)
Công cụ của kinh tế vĩ mô
13
Công cụ của ngân hàng trung ương:
Điều hành hoạt động trên thị trường mở
Lãi suất chiết khấu
Dự trữ bắt buộc
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng trung ương ( Central Bank
– State bank)
Chính sách tiền tệ
Công cụ của kinh tế vĩ mô
Chính sách thu nhập:
Lương
Thuế
Giá cả
Chính sách ngoại thương
Thuế xuất nhập khẩu
Trợ cấp XNK
Quota
Tỷ giá hối đoái
14
2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
(GDP – Gross Domestic Product)
-> đo lường kết quả hoạt động của nền
kinh tế -> giá trị của tất cả các SP và DV
cuối cùng được sản xuất ra trên phạm vi
một lãnh thổ trong một thời kỳ
15
2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
(GDP – Gross Domestic Product)
SP và DV cuối cùng ->SP và DV được
mua cho mục đích sử dụng cuối cùng
SP và DV trung gian -> SP và DV sử
dụng cho mục đích chế biến hoặc sản xuất
ra những SP và DV khác
16
2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
(GDP – Gross Domestic Product)
Ví du 1:
Năm 2009
P Q
• Xe hơi $50.000 80
• Bánh mì $10 450.000
Tính GDP năm 2009
=> GDP= 50.000* 80 + 10 * 450.000
= 8.500.000 $
17
2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
• GDP danh nghĩa
(Nominal GDP)
-> tính theo giá hiện
hành trên thị trường
• GDP thực
( Real GDP)
-> tính theo giá của
năm gốc (năm cố
định)
GDP deflator =
GDP danh nghĩa
GDP thực
(chỉ số giảm phát GDP- chỉ số khử
lạm phát- Chỉ số điều chỉnh GDP)
18
2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng
GDPt – GDPt-1
GDPt-1
g = x 100%
19
2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
• Tính GDP thực và GDP danh nghĩa, GDP deflator năm
2009 và 2010. Tính tốc độ tăng trưởng năm 2010. Năm
gốc là năm 2009
Sản
phẩm
2009 2010
P$ Q P$ Q
Xe hơi 50.000 80 60.000 120
Bánh mì 10 450.000 20 400.000
20
2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
(GDP per capital)
GDP
GDP bình quân đầu người =
Dân số
21
2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
• Cho biết chỉ tiêu của một quốc gia như sau
1. Tính GDP thực cho từng năm
2. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các năm
3. Tính GDP danh nghĩa bình quân đầu người của các năm
Năm 2008 2009 2010
GDP danh
nghĩa (ngàn
USD)
3000 3080 5000
Chỉ số giá
(%)
200 140 250
Dân số
(người)
1000 1020 1150
22
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
(1996-2009)
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tốc độ tăng
trưởng
% Tỷ đồng
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê
23
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
24
6.79%
6.89%
7.08%
7.34%
7.79%
8.44%
8.23%
8.46%
6.31%
5.32%
6.78%
5.89%
5.03
%
5.0%
5.5%
6.0%
6.5%
7.0%
7.5%
8.0%
8.5%
9.0%
Tốc độ GDP 2000-2012
Nguồn: Tổng cục thống kê
GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI,
VIỆT NAM 1998-2009
Nguồn: Tổng cục thống kê 25
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1
9
9
0
1
9
9
1
1
9
9
2
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0
8
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
U
S
D
GDP/người giai đoạn 1990 - 2011
GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI,
VIỆT NAM 2007
125.80
36.05
32.76
22.13 19.01
18.98 18.25 17.25 17.11 16.10
13.43
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
140.00
tr. đồng
Bà Rịa-
Vũng
Tàu
TPHCM Hà Nội Bình
Dương
Đồng
Nam
Đà
Nẵng
Cần
Thơ
Quảng
Ninh
Hải
Phòng
Khánh
Hoà
Cả
nước
Nguồn: Tổng cục Thống kê 2009 26
Chúng ta đang ở đâu?
27
2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
28
GDP và GNP
Khía cạnh lãnh thổ Khía cạnh sở hữu
GNP: Gross ational product: Tổng sản phẩm quốc dân
Người NN sx
Tại NN
Người VN sx
Tại NN
Người VN sx
Tại VN
Người NN sx
Tại VN
GDP NN
GNP VN GNP NN
Người VN sx
Tại NN
Người VN sx
Tại VN
Người NN sx
Tại NN
Người NN sx
Tại VN
GDP VN
• GNP = GDP + NFP (hoặc NIA)
• FP : Factor payments
• NFP: Net factor payments( NIA - Net Income
from Abroad) : Thu nhập yếu tố ròng từ nước
ngoài.
2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
29
GDP và GNP
Khía cạnh lãnh thổ Khía cạnh sở hữu
GNP: Gross National product: Tổng sản phẩm quốc dân
3. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU
• NHỮNG VẤN ĐỀ KTVM CHỦ YẾU:
Lạm phát
Thất nghiệp
Chu kỳ kinh tế
Thâm hụt
30
3. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU
Lạm phát (Inflation)
Lạm phát (Inflation): -> gia tăng liên tục
và bền bỉ của mức giá chung
Giảm phát (Deflation): -> giá cả của
phần lớn SP và DV giảm xuống đồng loạt
Giảm lạm phát ( Disinflation): -> tỷ lệ
lạm phát đang giảm dần
31
3. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU
Lạm phát(tt)
Cách tính lạm phát
-> Tỷ lệ lạm phát: Tỷ lệ % tăng của mức giá
hoặc CS giá
Phân loại lạm phát
– Vừa phải: 1 con số
– Phi mã: 2-3 con số
– Siêu lạm phát: 4 con số
Tỷ lệ LP =
Chỉ số giá năm t – Chỉ số giá năm t-1
Chỉ số giá năm t-1
x 100%
32
TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM,
2001- 2012
( Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2010)
33
0.0%
2.0%
4.0%
6.0%
8.0%
10.0%
12.0%
14.0%
16.0%
18.0%
20.0%
200120032005 2007 2009 2011
0.79%
4.04%
3.01%
9.67%
8.71%
6.57%
12.75%
19.87%
6.52%
11.75%
18.13%
6.81
%
CPI (2001-2012)
Nguồn: Tổng cục thống kê
3. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU
Thất nghiệp
-> Người thuộc độ tuổi lao động có khả năng tham
gia lao động nhưng chưa có công ăn việc làm và
đang tìm kiếm việc làm
-> 4 điều kiện:
Không có việc
Ở độ tuổi lao động
Có khả năng làm việc
Đã và đang tích cực tìm kiếm việc
34
3. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU
Tỉ lệ thất nghiệp
• U: Unemployment: số người thất nghiệp
• E: Employment: số lượng lao động có nghề nghiệp
• L: Labor force: toàn bộ lực lượng lao động
L=U+E
• u: tỉ lệ thất nghiệp
U
• -> u=
L
35
3. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU
Các loại thất nghiệp
Thất nghiệp cọ xát( thất nghiệp tạm thời)
Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp chu kỳ
36
TỈ LỆ THẤT NGHIỆP Ở THÀNH THỊ , VIỆT NAM
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, 2010
5.88 6.01
6.9
6.7
6.4 6.3
6
5.8
5.6
5.3
4.82
4.64 4.65 4.6
0
1
2
3
4
5
6
7
8
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
%
37
3. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU
Cán cân thương mại (Trade balance):
Cán cân thương mại = XK - NK
• XK>NK=> cán cân thương mại thặng dư
• XK cán cân thương mại thâm hụt
• XK=NK=> cán cân thương mại cân bằng
38
Thâm hụt thương mại và vãng lai, 2005-2011
Nguồn : Tính toán từ số liệu của TCTK
39
-1
0
-10
-12
-6
-4 -4-4
-5
-14
-20
-13
-10
-9
-25
-20
-15
-10
-5
0
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
(%
G
D
P
)
Thâm hụt cán cân vãng lai Thâm hụt cán cân thương mại
THƯƠNG MẠI VỚI TRUNG QUỐC 2007-2011 (tỷ USD)
40
3,4
4,5 4,9
7,3
10,8
12,5
15,7
16,4
20
24,6
9,1
11,2 11,5
12,7
13,8
0
5
10
15
20
25
30
2007 2008 2009 2010 2011
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Nhập siêu
Nguồn : Tính toán từ số liệu của TCTK
Tỷ USD
3. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU
41
Chu kỳ kinh tế
naêm
C
h
ên
h
l
ệ
G
D
P
s
o
v
ớ
i
x
u
h
ư
ớ
n
g
củ
a
n
ó
(
%
)
Expansion
Contraction Trough
Peak
P, Q , u
Pmin, Qmin, umax
P , Q, u Pmax, Qmax, umin
3. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU
Thâm
Thâm hụt
ngân sách
hụt
Thâm hụt cán cân
thương mại
42
3. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU
Thâm hụt
Thâm hụt ngân sách:
Tình trạng ngân sách: chênh lệch giữa tổng
chi tiêu và tổng thu nhập của khu vực công
• Thu ngân sách > Chi ngân sách => Ngân
sách thặng dư
• Thu ngân sách Ngân
sách thâm hụt
• Thu ngân sách = Chi ngân sách => Ngân
sách cân bằng
43
Thâm hụt NS của VN so với các nước, 2001-2010
-3.3 -1.2
-0.2
-1.2
-5.7
3.6
0.1
1.1 1.6 1.7
-4.8
-4.9 -5.0
-4.6
-5.6
-10
-8
-6
-4
-2
0
2
4
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tỷ lệ thâm hụt cán cân ngân sách Nhà nước so với GDP của Indonesia (%)
Tỷ lệ thâm hụt cán cân ngân sách Nhà nước so với GDP của Thái Lan (%)
Tỷ lệ thâm hụt cán cân ngân sách Nhà nước so với GDP của Trung Quốc (%)
Tỷ lệ thâm hụt cán cân ngân sách Nhà nước so với GDP của Việt Nam (%)
Tỷ lệ thâm hụt cán cân ngân sách Nhà nước so với GDP của Hàn Quốc (%)
Tỷ lệ thâm hụt ngân sách Nhà nước/GDP theo phân loại của Việt Nam (%)
Nguồn: Trần Đình Thiên (2013)
Nguồn: Trần Đình Thiên (2013)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_1_khaiquatktvm_new_6886.pdf