I. Sự ra đời và phát triển của kinh tế học Vĩ mô:
II. Đối tượng, và phương pháp nghiên cứu:
1. Đối tượng:
Y, g, u, inflation, budget, BP,
2. Phương pháp nghiên cứu:
-Trừu tượng hoá, cân bằng tổng quát (cân
bằng đồng thời all market (Walras), toán học
114 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc đang cần lao động.
+Thất nghiệp do thiếu cầu: xảy ra khi mức
cầu chung về lao động giảm xuống.
+Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường
(thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển): xảy ra
khi tiền lương được ấn định không bởi các
lực lượng thị trường mà cao hơn mức lương
cân bằng thực tế của thị trường lao động.
c. Phân loại theo tính chất thất nghiệp-
Thất nghiệp tự nguyện, Thất nghiệp
không tự nguyện.
4. Thị trường lao động
a. Cầu lao động (LD - Labour Demand)
Là số lượng lao động mà các tác nhân trong nền
kinh tế mong muốn và có khả năng thuê tương
ứng với các mức lương thực tế, trong một thời
gian nhất định (giả định các yếu tố kinh tế khác
không đổi)
L1 L2 L
Wr
W1
W
0
A1
Â2
P
W
W nr
b. Cung lao động (LS - Labour Supply): là
số lao động có khả năng và sẵn sàng làm việc
tương ứng với những mức lương thực tế trong
một khoảng thời gian nhất định, giả đinh các
yếu tố khác không thay đổi.
LS : quy mô LLLĐ xã hội tương ứng với các
mức lương của TTLĐ.
LF: quy mô bộ phận LĐ chấp nhận làm việc ở
mỗi mức lương của TTLĐ
+Khoảng cách giữa LS và LF biểu thị số người
thất nghiệp tự nguyện; LS &LF xu hướng dốc lên
trên phản ánh khi Wr tăng lên thì quy mô LLLĐ
và số người chấp nhận làm việc tăng lên.
Wr
0 L
LS
LF
c. Cân bằng thị trường lao động
Wr
W1
W0
A B C
LS
LF
E F
L
L0
0
LD
AB: thất nghiệp không tự nguyện
BC:thât nghiệp tự nguyện
EF: thất nghiệp tự nhiên
AC:thất nghiệp
W1C: lực lượng lao động
W1A:số người đựoc nhận vào làm việc
Chú thích mô hình thị trường lao động
-Thất nghiệp tự nhiên là thất nghiệp tự
nguyện nhưng TN tự nguyện sẽ không là TN
tự nhiên khi TT LĐ cân bằng
-Tại điểm cân bằng TTLĐ, LS=LD=>P và W
hợp lý, ổn định không có gia tăng lạm phát.
-Tại Wo, số việc làm là nhiều nhất: toàn dụng
nhân công
-Tại W< W0 không có TN không tự nguyện
II.Lạm phát (Inflation):
1.Khái niệm và thước đo lạm phát:
Lạm phát (inflation) là sự tăng lên của mức
giá chung trong nền kinh tế trong một
khoảng thời gian nhất định.
Khi mức giá chung trong nền kinh tế giảm
xuống trong một khoảng thời gian nhất
định gọi là giảm phát (deflation).
2. Thước đo lạm phát:
Công thức tính:
Gp:price growth rate
1
1
100%t tp
t
P P
g
P
Pt-1: mức giá chung của kỳ trước đó
Pt: mức giá chung của kỳ nghiên cứu
Theo lý thuyết mức giá chung (P) được tính
bằng giá trị bình quân gia quyền của giá hàng
hoá dịch vụ trong nền kinh tế.
n
nn
QQQ
QPQPQP
P
...
...
21
2211
*Tính P theo mọi loại hàng hoá khó khăn, do đó
có thể tính lạm phát theo 2 chỉ số:
+Chỉ số giá tiêu dùng (CPI-Consumer Price
Index):phản ánh sự biến động giá của một "giỏ"
hàng hoá và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu
dùng xã hội.
0
1
0 0
1
k
t
i i
i
k
i i
i
P Q
C PI
P Q
Công thức :
1
k
p
i i
i
CPI I d
or
P0i: Giá kỳ gốc hàng i; P1i: Giá kỳ nghiên cứu của hàng i
Q0i: Lượng kỳ gốc của hàng i; Ii
p: Chỉ số giá của từng loại
hàng, nhóm hàng trong “giỏ”
di: Tỷ trọng mức tiêu dùng từng loại hàng, nhóm hàng
trong “giỏ”; phản ánh cơ cấu tiêu dùng của XH
MÆt hµng ChØ sè gi¸ (I2005/2004) Tû träng (d)
A 1,2 30%
B 1,4 25%
C 0,9 15%
E 1,5 30%
CPI2005=1,2x30%+1,4x25%+0,9x15%+1,5x30%=1,295
1
1
100%t tp
t
CPI CPI
g
CPI
CPIt-1: kỳ trước
CPIt:kỳ nghiên cứu
Chú ý: CPI hạn chế do không thể hiện những thay
đổi về chất lượng của hhoá,Dvụ hay những thay
đổi khi xuất hiện các mặt hàng mới.
+ Chỉ số giảm phát GDP (D: Deflator)
1
0
1
1 0 0 % 1 0 0 %
n
t t
i i
n i
n
tr
i i
i
P Q
G D P
D
G D P
P Q
Chỉ số giảm phát GDP cho ta biết sự thay đổi
giá của tất cả hhoá,dvụ cuối cùng trong nền k.
tế so với giá của thời kỳ được chọn làm gốc=>
cũng có thể tính được tỷ lệ lạm phát.
1
1
100%t tp
t
D D
g
D
+ Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Index- PPI)
phản ánh sự biến động giá cả của đầu vào, thực
chất là biến động giá cả chi phí sản xuất.
Trọng số sử dụng tính toán PPI là doanh thu
ròng của hàng hoá.(= TR trừ đi các khoản
giảm trừ doanh thu như: chiết khấu thương
mại, giảm giá và doanh thu hàng bị trả lại. Chỉ
số này ít được sử dụng (chỉ có Mỹ).
1
k
p
i i
i
C P I I d
Ii
p: Chỉ số giá của các yếu tố đầu vào
di: Tỷ trọng doanh thu ròng của các loại hàng hoá
2. Phân loại lạm phát
Tính theo mức độ của tỷ lệ lạm phát người ta
chia lạm phát thành 3 loại: Lạm phát vừa
phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát.
* Lạm phát vừa phải (Moderate Inflation):là
lạm phát một con số, dưới 10%/năm, giá cả
tăng chậm và có thể dự đoán trước được.
Lạm phát vừa phải kô gây ra những tác động
nhiều với nền kinh tế, nó còn có khả năng
khích thích SX vì giá tăng nhẹ làm tăng lợi
nhuận sẽ khuyến khích các DN tăng sản lượng
*Lạm phát phi mã (Galloping Inflation): là lạm
phát 2 con số (10%-99%) trong một năm, lạm
phát này nếu kéo dài sẽ gây ra những biến
dạng kinh tế nghiêm trọng, triệt tiêu các động
lực phát triển kinh tế.
*Siêu lạm phát (Hyper Inflation): là lạm phát 3
con số trở lên,100% có tỷ lệ lạm phát trong 1
năm.
Weimar Đức những năm 1920s, 1922-12/1923
chỉ số giá tăng từ 1 lên 10triệu.
+Căn cứ theo tính chất lạm phát:
*Lạm phát dự kiến: do yếu tố tâm lý, dự
đóan của các câ nhân về tốc độ tăng giá tương
lai, vào lạm phát quá khứ. ảnh hưởng không
lớn và chỉ tác động điều chỉnh chi phí SX.
+Lạm phát không dự kiến: do các cú sốc từ
bên ngoài và các tác nhân trong nền kinh tế
không dự kiến được và bị bất ngờ.
3. Tác hại của lạm phát:
* Nếu P các loại hàng hoá tăng với tốc độ đều
nhau thì hầu như không ảnh hưởng đến nền
kinh tế do giá cả tương đối của các hàng hóa
không thay đổi.
*Lạm phát thường xảy ra theo hai hướng:
+ Tốc độ tăng giá của h.hoá, d.vụ không đều,
+ Tốc độ tăng P và tăng Q cũng không đồng đều.
*Lạm phát gây ra những tác hại chính:
+Phân phối lại thu nhập và của cải một các
ngẫu nhiên giữa các cá nhân, tập đoàn...
+Làm giảm tính hiệu quả kinh tế do hậu
quả tiêu cực mà lạm phát gây ra.
+Biến dạng cơ cấu SX và việc làm=>DN phá
sản or chuyển hướng kinh doanh
4. Các lý thuyết về lạm phát
* Lạm phát do cầu kéo (Demand pulled
Inflation)
Xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức
sản lượng đã đạt hoặc vượt quá sản lượng tiềm
năng.
AD1
AD0
P1
P0
0 YY*
P AS
*Lạm phát do chi phí đẩy (Cost pushed Inflation)
Lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi chi phí sản
xuất tăng đột ngột.
P
0
Y* YY0
AS0
AS1
ADP0
P1
Y1
*Lạm phát ì (Inertial Inflation)
Khi nền kinh tế khá ổn định, các tác nhân
trong nền kinh tế cho rằng sẽ có lạm phát ở tỷ
lệ tương tự và điều chỉnh lãi suất danh nghĩa,
tiền lương danh nghĩa, giá cả trong các hợp
đồng kinh tế, các khoản chi tiêu ngân
sáchtheo tỷ lệ lạm phát các năm trước đó.
*Lạm phát và tiền tệ; khi thị trường tiền tệ cân
bằng
hikYMDMS
P
MS
rr
n
+Nếu lượng (MSn) tăng lên thì giá cả (P) cũng
sẽ tăng lên với tỷ lệ tương ứng, =>lạm phát và
tỷ lệ lạm phát bằng tỷ lệ tăng tiền danh nghĩa.
Theo lý thuyết sản lượng & tiền tệ
M.V=P.Y
M: lượng cung tiền trong nền ktế
V:tốc độ lưu thông tiền tệ
P: mức giá chung cho nền kinh tế
Y: sản lượng của nền kinh tế
-Giả định V, Y kô đổi=>%thay đổi M=%P
+Khi nền kinh tế gặp phải cơn sốc như giá của
các yếu tố đầu vào tăng lên => (MSr) giảm nhất
thời=>CP phải tăng MSn để đảm bảo nhu cầu
tiền thực tế. Lý thuyết này dựa trên giả định
MSr, (giả định này chưa có cơ sở chắc chắn &
chưa gắn thực tế.
+Khi NHTW tăng MS => lạm phát. Khi lạm
phát tăng nhanh thì cần giảm tốc độ tăng
tiền=>CP thay vì in tiền, có thể phát hành công
trái trong nhân dân để chi tiêu.
* Lạm phát và lãi suất
+Lãi suất t.tế = Lãi suất danh nghĩa -Tỷ lệ lạm
phát
r = i - gp
+Lãi suất danh nghĩa (i) là chi phí cơ hội của
việc giữ tiền
+ Giả thuyết của Irving Fisher gp tăng 1%
=>i tăng 1% và r ít thay đổi và ở mức mà cả
người cho vay và người đi vay đều có thể chấp
nhận được. Nếu khác đi sẽ tạo ra mức dư cầu
hoặc dư cung và đẩy lãi suất này về mức ổn
định.
+ cao phải được bù đắp lại bằng i cao hơn
tương đương để duy trì r cân bằng.
+Nước nào có i cao thường cao, và ngược lại,
hay thông qua i người ta có thể đánh giá
+Nếu thực tế > dự kiến: nguời đi vay lợi
+Nếu thực tế< dự kiến:người cho vay lợi
5. Các biện pháp khắc phục lạm phát
+Giảm mạnh tốc độ tăng cung tiền, kiểm
soát có hiệu quả việc tăng lương danh nghĩa
và cắt giảm chi tiêu ngân sách
Đây là biện pháp tạo cú sốc cầu, vì khi MS
giảm => i tăng=>Ygiảm=>C,I,G giảm =>AD
giảm=>Ygiảm=> gây ra một mức độ suy thoái
và thất nghiệp nhất định.
+ Trường hợp lạm phát vừa, muốn kiềm chế
lạm phát và đẩy từ từ xuống mức thấp hơn
đòi hỏi áp dụng những chính sách nói trên
nhưngở mức độ nhẹ hơn.
6. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp:
*Thất nghiệp tăng=> lạm phát giảm và
ngược lại thất nghiệp giảm thì lạm phát
tăng.
*Nguyên nhân dẫn tới mối quan hệ ngược
chiều giữa lạm phát và thất nghiệp
*Đường Phillips
BÀI 6: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
I. Kh¸i niÖm vµ ®o lêng t¨ng trëng kinh tÕ
Là sự gia tăng hay mở rộng quy mô của mức
sản lượng tiềm năng của nền kinh tế quốc gia
Phân biệt giữa tăng trưởng kinh tế và phát
triển kinh tế
II.Đo lường tăng trưởng kinh tế:
*Đo bằng % thay đổi GDP thực tế
%100
1
1
t
tt
t
Y
YY
g
+gt lằ tăng trường kinh tế, tính theo GDP
thực tế để loại bỏ ảnh hưởng của P,
%100
1
1
t
tt
pct
y
yy
g
*Đo bằng GDP đầu người: loại bỏ việc GDP
tăng nhưng tăng chậm hơn dân số
II. Các yếu tố quyết đinh tăng trường kinh
tế
1.Vốn nhân lực ( Human capital)
2. Tích luỹ tư bản (capital accumulation)
3. Tài nguyên thiên nhiên (Natural resource)
4. Công nghệ (Technology)
III.Cơ sở lý thuyết của tăng trưởng kinh tế:
1. Lý thuyết cổ điển của Adam Smith và Malthus
Đất đai đóng vai trò quan trọng đối với tăng
trưởng kinh tế
+Adam Smith: thời kỳ vàng son
+Malthus: Thời kỳ ảm đạm
2. Lý thuyết tăng trưởng trường phái Keynes
Đầu tư làm tăng việc làm=> sản lựợng và
thu nhập tăng=> chủ trương khuyến khích
nhà nước tăng đầu tư để tăng tổng cầu,
thúc đẩy tăng trưởng.
Y
K
ICOR
Y
I
ICOR
ICOR
s
Y
Y
ICOR (Incremental Capital-Output Ratio -
hÖ sè gia tang vèn ®Çu ra)
Coi S=I thì có
Mô hình Harrod- Domar đã cho thấy vai trò
của tích luỹ tư bản đối với tăng trường kinh tế
ICOR
s
g
)(
Y
S
s
*Nếu ICOR không đổi thì g tăng cùng hệ số tỷ
lệ tiết kiệm
*Nhận xét: +ICOR không phải bất biến
+Mô hình chưa tính đến vốn
nhân lực và công nghệ
3. Lý thuyết tân cổ điển về tăng trưởng;
Mô hình tăng trưởng tiêu biểu là Solow
3.1. Giới thiệu: 2/1956 va 11-1956 của hai
tác giả Solow và Swan
*Tại sao gọi là tân cổ điển: thị trưởng tạo
cân bằng + vai trò của chính phủ
3.2. Kết luận từ mô hình:
+Vai trò của tiết kiệm
+Tích luỹ tư bản với tăng trưởng ngắn hạn
+Yếu tố quyết định tăng trưởng dài hạn
4. Chính sách thúc đẩy tăng trưởng:
4.1. Khuyến khích tiết kiệm và đâu tư trong nước
4.2. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài
4.3. Chính sách về nguồn vốn nhân lực
4.4. Nghiên cứu triển khai công nghệ mới
ÔN TẬP VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinhtevimo1_tccn15012008_1381.pdf