Trong chương này, ta nghiên
cứu
cách đưa tiến bộ công nghệ vào mô hình Solow
về chính sách thúc đẩy tăng trưởng
về chủ nghĩa thực nghiệm: xem xét lý thuyết
dựa vào thực tế
hai mô hình đơn giản trong đó tỷ lệ tiến bộ công
nghệ là ngoại sinh
7 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 8: Tăng trưởng kinh tế II: Công nghệ, Thực nghiệm, và Chính sách, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
04/01/2016
1
MACROECONOMICS
C H A P T E R
© 2007 Worth Publishers, all rights reserved
SIXTH EDITION
PowerPoint® Slides by Ron Cronovich
N. GREGORY MANKIW
Tăng trưởng kinh tế II:
Công nghệ, Thực nghiệm, và
Chính sách
8
slide 1
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Trong chương này, ta nghiên
cứu
cách đưa tiến bộ công nghệ vào mô hình Solow
về chính sách thúc đẩy tăng trưởng
về chủ nghĩa thực nghiệm: xem xét lý thuyết
dựa vào thực tế
hai mô hình đơn giản trong đó tỷ lệ tiến bộ công
nghệ là ngoại sinh
slide 2
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Giới thiệu
Trong mô hình Solow ở Chương 7,
công nghệ sản xuất cố định.
thu nhập trên đầu người không đổi trong trạng
thái dừng.
Cả hai điểm này đều không đúng trên thực tế:
1904-2004: GDP trên đầu người tăng 7,6, hay
2% một năm.
ví dụ về tiến bộ công nghệ
(slide tiếp theo).
04/01/2016
2
slide 3
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Ví dụ về tiến bộ công nghệ
Từ 1950 đến 2000, sản lượng ngành nông nghiệp Mỹ
tăng gần gấp ba lần.
Giá máy tính thực tế giảm trung bình 30% một năm trong
ba thập kỷ qua.
Tỷ lệ % hộ gia đình Mỹ có ≥ máy tính:
8% năm 1984, 62% năm 2003
1981: 213 máy tính kết nối Internet
2000: 60 triệu máy tính kết nối Internet
2001: dung lượng iPod = 5gb, 1000 bài hát. Không thể
xem phim Desperate Housewives.
2005: dung lượng iPod = 60gb, 15.000 bài hát. Có thể
xem phim Desperate Housewives.
slide 4
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Tiến bộ công nghệ trong mô hình
Solow
Một biến mới: E = hiệu quả lao động
Giả sử:
Tiến bộ công nghệ là tăng thêm lao động:
làm tăng hiệu quả lao động tại tỷ lệ ngoại sinh g:
E
g
E
slide 5
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Tiến bộ công nghệ trong mô hình
Solow
Chúng ta viết hàm sản xuất là:
trong đó L E = số lượng nhân công.
tăng hiệu quả lao động có tác động giống
như đối với tăng lực lượng lao động
( , )Y F K L E
04/01/2016
3
slide 6
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Tiến bộ công nghệ trong mô hình
Solow
Biểu diễn:
y = Y/LE = sản lượng trên mỗi nhân công hiệu
quả
k = K/LE = vốn trên mỗi nhân công hiệu quả
Hàm sản xuất cho mỗi nhân công hiệu quả:
y = f(k)
Tiết kiệm và đầu tư trên mỗi nhân công hiệu
quả: sy = sf(k)
slide 7
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Tiến bộ công nghệ trong mô hình
Solow
( +n + g)k = đầu tư hòa vốn:
lượng đầu tư cần thiết
nhằm giữ k ổn định.
Gồm:
k để thay thế vốn khấu hao
n k để cung cấp vốn cho nhân công mới
g k để cấp vốn cho nhân công “hiệu quả” mới
nhờ tiến bộ công nghệ
slide 8
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Tiến bộ công nghệ trong mô hình
Solow
Investment,
break-even
investment
Capital per
worker, k
sf(k)
(+n+g )k
k*
k = s f(k) ( +n +g)k
04/01/2016
4
slide 9
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Trạng thái dừng trong mô hình Solow
với tiến bộ công nghệ
n + gY = yEL Tổng sản lượng
g(Y/ L) = yE
Sản lượng trên
mỗi nhân công
0y =Y/(LE )
Sản lượng trên mỗi
nhân công hiệu quả
0k =K/(LE )
Vốn trên mỗi nhân
công hiệu quả
Tỷ lệ tăng
trưởng trạng
thái dừng
Biểu tượngBiến
slide 10
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Quy tắc Vàng
để xác định vốn Quy tắc Vàng (QTV),
biển diễn c* theo k*:
c* = y* i*
= f (k*) ( +n +g)k*
c* được tối đa hóa khi
MPK = + n + g
hay,
MPK = n + g
Trong tình trạng
dừng QTV, sản
phẩm cận biên
của vốn ròng của
khấu hao bằng tỷ
lệ tăng dân số
cộng tỷ lệ tiến bộ
công nghệ
slide 11
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Tăng trưởng thực nghiệm:
Tăng trưởng cân bằng
tình trạng dừng trong mô hình Solow thể hiện
tăng trưởng cân bằng – nhiều biến tăng cùng
một tỷ lệ.
Mô hình Solow dự đoán Y/L và K/L tăng cùng
một tỷ lệ (g), vì vậy K/Y không đổi.
điều này đúng trên thực tế.
Mô hình Solow dự báo lương thực tế tăng bằng
Y/L, trong khi giá cho thuê không đổi.
điều này cũng đúng trên thực tế
04/01/2016
5
slide 12
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Tăng trưởng thực nghiệm: Sự
hội tụ
Mô hình Solow dự báo rằng khi các yếu tố khác
giữ nguyên, các nước nghèo (với Y/L và K/L thấp
hơn) tăng trưởng nhanh hơn các nước giàu.
Nếu đúng, khoảng cách thu nhập giữa nước giàu
và nghèo sẽ thu hẹp theo thời gian, khiến mức
sống “hội tụ”
Trên thực tế, nhiều nước nghèo KHÔNG phát
triển nhanh hơn nước giàu. Có nghĩa là mô hình
Solow sai?
slide 13
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Tăng trưởng thực nghiệm: Sự hội tụ
Theo mô hình Solow các yếu tố khác giữ nguyên,
các ngước nghèo (với Y/L và K/L thấp hơn)
thường tăng trưởng nhanh hơn các nước giàu.
Kkông, vì các yếu tố khác không thể giữ nguyên.
Trong một số nước n/c với tỷ lệ tiết kiệm và tăng
dân số như nhau, khoảng cách thu nhập giảm
khoảng 2% một năm.
Ở những nước lớn hơn, sau khi kiểm soát sự
khác biệt về tiết kiệm, tăng ân số và vốn con
người, thu nhập đồng quy khoảng 2% một năm.
slide 14
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Tăng trưởng thực nghiệm:
Sự hội tụ
Theo mô hình Solow,
hội tụ có điều kiện – những nước tiến ần về
trạng thái vàng, được quyết định bởi các yếu tố
tiết kiệm, tăng dân số và giáo dục.
dự đoán này đúng trên thực tế.
04/01/2016
6
slide 15
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Tăng trưởng thực nghiệm: tích lũy
nhân tố và hiệu quả lao động
Khác biệt thu nhập trên đầu người giữa các nước
có thể khác nhau về:
1. vốn – vật chất và con người – trên mỗi nhân
công
2. hiệu quả sản xuất (độ cao của hàm sản xuất)
Nghiên cứu:
cả hai yếu tố đều quan trọng: những nước có
vốn vật chất hay con người trên mỗi nhân công
cũng có xu hương có hiệu quả sản xuất hơn.
slide 16
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Tăng trưởng thực nghiệm : tích lũy
nhân tố và hiệu quả lao động
Có thể giải thích cho mối liên hệ giữa vốn trên
mỗi nhân công và hiệu quả sản xuất:
Hiệu quả sản xuất khuyến khích tích lũy vốn.
Tích lũy vốn có nhiều tính chất bên ngoài có
thể làm tăng hiệu quả.
Biến chưa biết thứ ba dẫn tới tích lũy vốn và
hiệu quả cao hơn ở một số nước này so với
với một số nước khác.
slide 17
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Tăng trưởng BQ hàng năm, 1970-89
đóngmở
Tăng trưởng thực nghiệm:
Hiệu quả sản xuất và thương mại tự do
Theo Adam Smith, các nhà kinh tế lập luận rằng
thương mại tự do có thể làm tăng hiệu quả sản
xuất và mức sống.
Nghiên cứu của Sachs & Warner:
0.7%4.5%Các nước đang phát triển
0.7%2.3%Các nước phát triển
04/01/2016
7
slide 18
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Tăng trưởng thực nghiệm:
Hiệu quả sản xuất và thương mại tự do
để xác định nguyên nhân, Frankel và Romer khai thác
sự khác biệt giữa các nước:
Một số quốc gia giao thương ít hơn vì họ ở xa hơn
hoặc bị cách biệt với đất liền.
Sự khác biệt về vị trí địa lý có liên quan tới thương
mại nhưng không liên hệ tới các yếu tố quyết định thu
nhập khác.
do đó, chúng có thể được sử dụng để tách biệt tác
động của thương mại đối với thu nhập.
Kết quả: Tăng thương mại/GDP thêm 2% khiến GDP
trên đầu người tăng 1%, các yếu tố khác không đổi.
slide 19
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II
Chủ đề chính sách
Chúng ta đang tiết kiệm đủ sống? Quá nhiều?
Chính sách nào có thể thay đổi tiết kiệm?
Chính sách gì khuyến khích thúc đẩy tiến bộ công
nghệ?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_vi_mo_nang_cao_chap08_vn_compatibility_mode_7256.pdf