Trong chương này, ta n/c
mô hình Solow nền kinh tế đóng
mức sống của một nước phụ thuộc vào tiết kiệm
và tỷ lệ tăng dân số như thế nào
cách sử dụng “Quy tắc Vàng” để xác định tỷ lệ
tiết kiệm tối ưu và tổng lượng vốn
19 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Tăng trưởng kinh tế I: Tích lũy vốn và tăng dân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
04/01/2016
1
MACROECONOMICS
C H A P T E R
© 2007 Worth Publishers, all rights reserved
SIXTH EDITION
PowerPoint® Slides by Ron Cronovich
N. GREGORY MANKIW
Tăng trưởng kinh tế I:
Tích lũy vốn và tăng dân số
7
slide 1
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Trong chương này, ta n/c
mô hình Solow nền kinh tế đóng
mức sống của một nước phụ thuộc vào tiết kiệm
và tỷ lệ tăng dân số như thế nào
cách sử dụng “Quy tắc Vàng” để xác định tỷ lệ
tiết kiệm tối ưu và tổng lượng vốn
slide 2
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tại sao tăng trưởng quan trọng
Số liệu tỷ lệ trẻ tử vong:
20% ở những nước nghèo nhất chiếm 1/5
0,4% ở những nước giàu nhất chiếm 1/5
Ở Pakistan, 85% người dân có mức sống dưới 2 đô
la/ngày.
¼ số nước nghèo đối mặt với nạn đói trong 3 thập kỷ vừa
qua.
Nghèo gắn với sự thiệt thòi của phụ nữ và cộng đồng
thiểu số.
Tăng trưởng kinh tế làm tăng mức sống và giảm
nghèo .
04/01/2016
2
Thu nhập và nghèo trên thế giới
một số nước, 2000
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
$0 $5,000 $10,000 $15,000 $20,000
Income per capita in dollars
%
o
f
p
o
p
u
la
ti
o
n
li
v
in
g
o
n
$
2
p
e
r
d
a
y
o
r
le
s
s
Madagascar
India
Bangladesh
Nepal
Botswana
Mexico
Chile
S. Korea
Brazil Russian
Federation
Thailand
Peru
China
Kenya
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
slide 4
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tại sao tăng trưởng quan trọng
Bất cứ yếu tố nào ảnh hưởng tới tỷ lệ tăng trưởng
kinh tế dài hạn – thậm chí rất ít – có ảnh hưởng lớn
tới mức sống trong dài hạn.
1,081.4%243.7%85.4%
624.5%169.2%64.0%
2.5%
2.0%
100 năm50 năm25 năm
tỷ lệ tăng mức sống sau
tỷ lệ tăng thu
nhập trên đầu
người hàng
năm
slide 5
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tại sao tăng trưởng quan trọng
Nếu tỷ lệ tăng trưởng GDP trên đầu người hàng
năm ở Mỹ chỉ tăng 1/10 trong những năm 1990,
Mỹ đã có thể đạt thêm thu nhập là 496 nghìn tỷ
đô la trong thập kỷ đó.
04/01/2016
3
slide 6
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Bài học về lý thuyết tăng trưởng
có thể tại ra sự khác biệt tích cực đối với
cuộc sống hàng trăm triệu người.
Những bài học này giúp
chúng ta
hiểu lý do tại sao các
nước nghèo lại nghèo
hoạch định chính sách
giúp họ phát triển
hiểu tỷ lệ tăng trưởng
chịu tác động của các
cú sốc và chính sách
của CP như thế nào
slide 7
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Mô hình Solow
mô hình chủ yếu:
được sử dụng trong hoạch định chính sách
tiêu chuẩn để so sánh các lý thuyết tăng trưởng
gần đây
xem xét các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh
tế và mức sống trong dài hạn
slide 8
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Mô hình Solow khác với mô hình ở
Chương 3
1. K không còn cố định:
đầu tư khiến nó tăng,
khấu hao khiến nó giảm
2. L không còn cố định :
tăng dân số khiến nó tăng
3. hàm tiêu dùng đơn giản hơn
04/01/2016
4
slide 9
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Mô hình Solow khác với mô hình ở
Chương 3 như thế nào
4. không có G hay T
5. sự khác biệt bề ngoài
slide 10
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
The production function
In aggregate terms: Y = F (K, L)
Define: y = Y/L = output per worker
k = K/L = capital per worker
Assume constant returns to scale:
zY = F (zK, zL ) for any z > 0
Pick z = 1/L. Then
Y/L = F (K/L, 1)
y = F (k, 1)
y = f(k) where f(k) = F(k, 1)
slide 11
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Hàm sản xuất
Output per
worker, y
Capital per
worker, k
f(k)
Note: this production function
exhibits diminishing MPK.
1
MPK = f(k +1) – f(k)
04/01/2016
5
slide 12
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Đồng nhất thức thu nhập quốc gia
Y = C + I (lưu ý, không có G )
Trong thuật ngữ “trên mỗi nhân công”:
y = c + i
trong đó c = C/L và i = I /L
slide 13
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Hàm tiêu dùng
s = tỷ lệ tiết kiệm,
phần thu nhập được tiết kiệm
(s là tham số ngoại sinh)
Lưu ý: s là biến duy nhất không bằng với giá
trị được chia cho L
Hàm tiêu dùng: c = (1–s)y
(trên nhân công)
slide 14
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tiết kiệm và đầu tư
tiết kiệm (trên nhân công) = y – c
= y – (1–s)y
= sy
Đồng nhất thức thu nhập QG là y = c + i
Sắp xếp lại ta có: i = y – c = sy (đầu
tư = tiết kiệm, giống Chương 3!)
Áp dụng kết quả trên,
i = sy = sf(k)
04/01/2016
6
slide 15
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Sản lượng, tiêu dùng và đầu tư
Output per
worker, y
Capital per
worker, k
f(k)
sf(k)
k1
y1
i1
c1
slide 16
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Khấu hao
Depreciation
per worker, k
Capital per
worker, k
k
= tỷ lệ khấu hao
= bằng tỷ lệ giữa lượng vốn mất
đi theo từng giai đoạn
1
slide 17
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tích lũy vốn
Thay đổi lượng vốn = đầu tư – khấu hao
k = i – k
Do i = sf(k) , ta có:
k = sf(k) – k
Ý tưởng cơ bản: Đầu tư làm tăng lượng vốn, khấu
hao làm giảm lượng vốn
04/01/2016
7
slide 18
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Phương trình khối lượng tư bản k
Phương trình trọng tâm của mô hình Solow
Xác định hoạt động của vốn theo thời gian
từ đó quyết định tính chất của các biến nội
sinh khác vì chúng đều phụ thuộc vào k.
Ví dụ,
thu nhập trên đầu người: y = f(k)
tiêu thụ trên đầu người: c = (1–s) f(k)
k = sf(k) – k
slide 19
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Trạng thái dừng
Nếu đầu tư chỉ đủ cho khấu hao
[sf(k) = k ],
thì vốn trên mỗi nhân công sẽ không đổi:
k = 0.
Điều này xảy ra tại một giá trị của k, gọi là k*,
được gọi là vốn ở trạng thái vàng.
k = sf(k) – k
slide 20
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Trạng thái dừng
Investment
and
depreciation
Capital per
worker, k
sf(k)
k
k*
04/01/2016
8
slide 21
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tiến tới trạng thái dừng
Investment
and
depreciation
Capital per
worker, k
sf(k)
k
k*
k = sf(k) k
depreciation
k
k1
investment
slide 22
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tiến tới trạng thái dừng
Investment
and
depreciation
Capital per
worker, k
sf(k)
k
k*k1
k = sf(k) k
k
slide 23
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tiến tới trạng thái dừng
Investment
and
depreciation
Capital per
worker, k
sf(k)
k
k*k1
k = sf(k) k
k
k2
04/01/2016
9
slide 24
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tiến tới trạng thái dừng
Investment
and
depreciation
Capital per
worker, k
sf(k)
k
k*
k = sf(k) k
k2
investment
depreciation
k
slide 25
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tiến tới trạng thái dừng
Đầu tư và
khấu hao
Vốn/lao
động, k
sf(k)
k
k*
k = sf(k) k
k
k2
slide 26
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tiến tới trạng thái dừng
Investment
and
depreciation
Capital per
worker, k
sf(k)
k
k*
k = sf(k) k
k2
k
k3
04/01/2016
10
slide 27
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tiến tới trạng thái dừng
Investment
and
depreciation
Capital per
worker, k
sf(k)
k
k*
k = sf(k) k
k3
Tóm tắt:
khi k < k*, đầu tư sẽ
vượt quá khấu hao, và
k sẽ tiếp tục tiến tới k*.
slide 28
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Bây giờ bạn hãy:
Vẽ đồ thị mô hình Solow có tên gọi trạng thái dừng
k*.
Trên trục hoành, chọn một giá trị lớn hơn k* cho vốn
ban đầu của nền kinh tế. Đặt tên là k1.
Thể hiện diễn biến của k theo thời gian.
k có tiến tới trạng thái dừng hay không?
slide 29
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Ví dụ
Hàm sản xuất (tổng):
1 /2 1 /2( , )Y F K L K L K L
1 /21/ 2 1 / 2Y K L K
L L L
1 /2( )y f k k
Để lập hàm sản xuất cho mỗi nhân công, chia nó
cho L:
Sau đó thay y = Y/L and k = K/L ta có
04/01/2016
11
slide 30
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Ví dụ, tiếp
Giả sử:
s = 0.3
= 0.1
giá trị ban đầu của k = 4.0
slide 31
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tiến tới trạng thái dừng:
Ví dụ
Năm k y c i k k
1 4.000 2.000 1.400 0.600 0.400 0.200
2 4.200 2.049 1.435 0.615 0.420 0.195
3 4.395 2.096 1.467 0.629 0.440 0.189
Assumptions: ; 0.3; 0.1; initial 4.0y k s k
4 4.584 2.141 1.499 0.642 0.458 0.184
10 5.602 2.367 1.657 0.710 0.560 0.150
25 7.351 2.706 1.894 0.812 0.732 0.080
100 8.962 2.994 2.096 0.898 0.896 0.002
9.000 3.000 2.100 0.900 0.900 0.000
slide 32
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Bài tập: áp dụng cho trạng thái dừng
Tiếp tục giả sử
s = 0.3, = 0.1, và y = k 1/2
Sử dụng phương trình khối lượng tư bản
k = s f(k) k
để tìm giá trị trạng thái dừng k, y, và c.
04/01/2016
12
slide 33
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Đáp án:
def. of steady state0k
and y k * * 3
eq'n of motion with s f k k k ( *) * 0
using assumed valuesk k0.3 * 0.1 *
*
3 *
*
k
k
k
Solve to get: k * 9
Finally, c s y * (1 ) * 0.7 3 2.1
slide 34
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tăng tỷ lệ tiết kiệm
Investment
and
depreciation
k
k
s1 f(k)
*k1
Tỷ lệ tk tăng khiến đầu tư tăng
khiến k tăng tới trạng thái dừng mới:
s2 f(k)
*k 2
slide 35
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Phỏng đoán:
tăng s tăng k*.
Và do y = f(k) ,
tăng k* tăng y* .
Do đó, mô hình Solow cho thấy các nước có tỷ
lệ tiết kiệm và đầu tư cao hơn sẽ có tỷ lệ vốn và
thu nhập trên nhân công cao hơn trong dài hạn.
04/01/2016
13
slide 36
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Số liệu minh chứng về tỷ lệ đầu tư và
thu nhập trên đầu người trên thế giới
100
1,000
10,000
100,000
0 5 10 15 20 25 30 35
Investment as percentage of output
(average 1960-2000)
Income per
person in
2000
(log scale)
slide 37
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Quy tắc vàng: Giới thiệu
Các giá trị s khác nhau dẫn tới các tình trạng dừng khác
nhau.
Làm thế nào biết được đâu là tình trạng dừng “tốt nhất”?
Trạng thái dừng “tốt nhất” có mức tiêu dùng trên đầu
người có thể cao nhất: c* = (1–s) f(k*).
Tăng s
dẫn tới tăng k* và y*, và tăng c*
giảm tỷ trọng tiêu dùng trong thu nhập (1–s),
làm giảm c*.
Làm sao có thể biết s và k* tối đa hóa c*?
slide 38
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Lượng vốn Qui tắc Vàng
Mức vốn Quy tắc Vàng,
giá trị trạng thái dừng của k
tối đa hóa tiêu dùng
*
goldk
để xác định được nó, trước tiên biểu diễn c*
theo k*:
c* = y* i*
= f (k*) i*
= f (k*) k*
Tại trạng thái tĩnh: i*
= k* vì k = 0.
04/01/2016
14
slide 39
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Sau đó vẽ đồ thị
f(k*) và k*,
tìm điểm cho
thấy khoảng
cách giữa chúng
là lớn nhất.
Lượng vốn Qui tắc Vàng
steady state
output and
depreciation
steady-state
capital per
worker, k*
f(k*)
k*
*
goldk
*
goldc
* *
gold goldi k
* *( )gold goldy f k
slide 40
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Lượng vốn Qui tắc Vàng
c* = f(k*) k*
lớn nhất khi độ dốc
của hàm sản xuất
bằng độ dốc của
đường khấu hao:
steady-state
capital per
worker, k*
f(k*)
k*
*
goldk
*
goldc
MPK =
slide 41
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Chuyển sang tình trạng dừng Quy
tắc Vàng
Nền kinh tế KHÔNG có xu hướng chuyển dịch sang
trạng thái dừng Quy tắc Vàng.
Để đạt được Quy tắc Vàng (QTV), các nhà lập sách
phải điều chỉnh s.
Sự điều chỉnh này dẫn tới tình trạng dừng mới với chi
tiêu lớn hơn.
Nhưng có gì xảy ra khi chuyển dịch sang Quy tắc
Vàng?
04/01/2016
15
slide 42
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Khởi đầu với quá nhiều vốn
Nếu
thì tăng c* cần
phải giảm s.
Khi chuyển sang
QTV, tiêu dùng
luôn tăng tại mọi
thời điểm.
goldk k
* *
timet0
c
i
y
slide 43
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Khởi đầu với quá ít vốn
Nếu
thì tăng c* cần
phải tăng s.
Thế hệ tương lai
luôn muốn tiêu
dùng nhiều hơn,
nhưng thế hệ hiện
nay đang trải qua
giai đoạn giảm tiêu
dùng.
If goldk k
* *
timet0
c
i
y
slide 44
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tăng dân số
Giả sử dân số (và lực lượng lao động) tăng với
tỷ lệ n. (n là ngoại sinh.)
GT: Giả sử L = 1.000 trong năm 1 và dân số
tăng 2% mỗi năm (n = 0,02).
Thì L = nL = 0,021.000 = 20,
vậy L = 1.,020 trong năm 2.
L
n
L
04/01/2016
16
slide 45
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Đầu tư hòa vốn
( +n)k = đầu tư hòa vốn,
lượng đầu tư cần thiết nhằm giữ k không đổi.
Đầu tư hòa vốn bao gồm:
k để thay thế vốn khi hết
nk để cung cấp thêm vốn cho nhân công mới
(Nếu không, k có thể giảm vì vốn hiện có sẽ được
rải mỏng ra chia cho số lượng nhân công lớn hơn).
slide 46
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Phương trình chuyển động cho k
Khi dân số tăng, phương trình chuyển động cho
k là
đầu tư hòa
vốn
đầu tư thực
sự
k = sf(k) ( +n)k
slide 47
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Đồ thị mô hình Solow
Investment,
break-even
investment
Capital per
worker, k
sf(k)
(+n )k
k*
k = s f(k) ( +n)k
04/01/2016
17
slide 48
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tác động của tăng dân số
Investment,
break-even
investment
Capital per
worker, k
sf(k)
(+n1)k
k1
*
(+n2)k
k2
*
Mức tăng n làm tăng
đầu tư hòa vốn,
dẫn tới tình trạng
dừng ở mức thấp
hơn của k.
slide 49
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Phỏng đoán:
n tăng k* giảm
Và do y = f(k) ,
k* giảm y* giảm.
Do đó, mô hình Solow cho thấy các nước có tỷ
lệ tăng dân số cao hơn sẽ có mức độ vốn và thu
nhập trên đầu người thấp hơn trong dài hạn.
slide 50
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Số liệu minh chứng về tỷ lệ tăng dân
số và thu nhập trên đầu người trên thế
giới
100
1,000
10,000
100,000
0 1 2 3 4 5
Population Growth
(percent per year; average 1960-2000)
Income
per Person
in 2000
(log scale)
04/01/2016
18
slide 51
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Quy tắc Vàng với tăng dân số
Để tính vốn QTV, biểu diễn c* theo k*:
c* = y* i*
= f(k* ) ( + n) k*
c* được tối đa hóa khi
MPK = + n
hay,
MPK = n
Trong tình trạng
dừng QTV, sản
phẩm cận biên của
vốn ròng của khấu
hao bằng tỷ lệ tăng
dân số.
slide 52
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Những quan điểm khác về tăng
dân số
Mô hình Malthusian (1798)
Phỏng đoán tăng dân số sẽ vượt qua khả năng
sản xuất hàng hóa của trái đất, dẫn tới bần cùng
hóa dân số.
Theo Malthus, dân số thế giới tăng 6 lần trong khi
mức sống vẫn không ngừng tăng.
Malthus loại bỏ tác động của tiến bộ công nghệ.
slide 53
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Những quan điểm khác về tăng
dân số
Mô hình Kremerian (1993)
Cho rằng tăng dân số dẫn tới tăng trưởng kinh tế.
Đông dân hơn = nhiều người tài, nhà khoa học,
kỹ sư hơn nên tiến bộ công nghệ nhanh hơn.
Bằng chứng trong lịch sử từ trước tới nay:
Khi tỷ lệ tăng dân số thế giới tăng, tỷ lệ tăng mức
sống cũng tăng
Trong lịch sử, những khu vực có dân số đông
hơn phát triển nhanh hơn.
04/01/2016
19
Tổng kết chương
1. Mô hình tăng trưởng Solow chỉ ra rằng trong dài
hạn, mức sống của một nước phụ thuộc
tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiết kiệm
tỷ lệ nghịch với tỷ lệ tăng dân số
2. Tỷ lệ tiết kiệm tăng dẫn tới
sản lượng tăng trong dài hạn
tăng trưởng tạm thời nhanh hơn
nhưng tăng tình trạng dừng không nhanh hơn.
slide 54
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Tổng kết chương
3. Nếu nền kinh tế có nhiều vốn hơn mức QTV,
giảm tiết kiệm sẽ tăng tiêu dùng tại mọi thời
điểm, khiến mọi thế hệ đều khấm khá lên.
Nếu nền kinh tế có ít vốn hơn mức QTV, tăng
tiết kiệm sẽ tăng tiêu dùng ở các thế hệ tương
lai nhưng giảm tiêu dùng ở thế hệ hiện tại.
slide 55
CHƯƠNG 7 Tăng trưởng kinh tế I - Economic Growth I
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_vi_mo_nang_cao_chap07_vn_compatibility_mode_3346.pdf