Trong chương này, chúng ta sẽ n/c
về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
nghĩa là gì?
nguyên nhân của nó là gì?
hiểu được hành vi của nó trên thực tế
14 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Thất nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
04/01/2016
1
MACROECONOMICS
C H A P T E R
© 2007 Worth Publishers, all rights reserved
SIXTH EDITION
PowerPoint® Slides by Ron Cronovich
N. GREGORY MANKIW
Thất nghiệp
6
slide 1
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Trong chương này, chúng ta sẽ n/c
về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
nghĩa là gì?
nguyên nhân của nó là gì?
hiểu được hành vi của nó trên thực tế
slide 2
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
Tỷ lệ thất nghiệp trung bình có nền kinh tế dao động.
Khi suy thoái, tỷ lệ TN thực tế nằm cao hơn tỷ lệ TN
tự nhiên.
Khi KT bùng nổ, tỷ lệ TN thực tế nằm dưới tỷ lệ TN tự
nhiên.
04/01/2016
2
slide 3
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Tỷ lệ thất nghiệp thực tế và tự nhiên ở
Mỹ, 1960-2006
P
e
rc
e
n
t
o
f
la
b
o
r
fo
rc
e
0
2
4
6
8
10
12
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
Unemployment rate
Natural rate of
unemployment
slide 4
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Mô hình tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Biểu diễn:
L = # nhân công trong lực lượng
lao động
E = # nhân công được thuê
U = # số không được thuê
U/L = tỷ lệ TN
slide 5
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Giả định:
1. L là biến ngoại sinh cố định.
2. Trong bất kỳ tháng nào,
s = số nhân công được thuê mất việc.
s được gọi là tỷ lệ mất việc
f = số nhân công thất nghiệp tìm được việc
f được gọi là tỷ lệ tìm được việc
s và f là ngoại sinh
04/01/2016
3
slide 6
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Quá trình chuyển từ trạng thái có
việc sang thất nghiệp
có việc thất nghiệp
s E
f U
slide 7
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Trạng thái dừng
Định nghĩa: thị trường lao động ở
trạng thái dừng, hay cân bằng dài hạn,
nếu tỷ lệ thất nghiệp không đổi.
Trạng thái dừng là:
s E = f U
# số người có
việc mất hoặc
bỏ việc
# số người thất
nghiệp tìm được
việc
slide 8
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Xác định tỷ lệ U “cân bằng”
f U = sE
= s (L –U )
= sL – sU
Từ đó tính U/L:
(f + s)U = sL
vậy,
U s
L s f
04/01/2016
4
slide 9
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Ví dụ:
Mỗi tháng,
1% người có việc mất việc
(s = 0.01)
19% người thất nghiệp tìm dược việc làm
(f = 0.19)
Tìm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
0 01
0 05, or 5%
0 01 0 19
U s
L s f
.
.
. .
slide 10
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Ý nghĩa ngân sách
Ngân sách sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên nếu nó làm giảm s hay tăng f.
slide 11
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Tại sao có thất nghiệp?
Nếu có thể tìm được việc làm ngay (f = 1),
thì thời gian thất nghiệp sẽ rất ngắn, và tỷ lệ TN
tự nhiên sẽ gần bằng không.
Có hai lý do tại sao f < 1:
1. phải tìm việc làm
2. lương chậm điều chỉnh
04/01/2016
5
slide 12
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Tìm việc làm & thất nghiệp do chuyển nghề
thất nghiệp do chuyển nghề: do thời gian một nhân
công cần để tìm việc làm
xảy ra khi lương linh hoạt và có đủ số lượng công việc
cho mọi người tìm kiếm
xảy ra vì
người lao động có nhiều khả năng và sở thích khác
nhau
công việc có nhiều yêu cầu kỹ năng khác nhau
thời gian người lao động di chuyển không quá ngắn
thông tin việc làm và ứng cử viên thường không hoàn
hảo
slide 13
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Chuyển đổi giữa các ngành
ĐN: Thay đổi thành phần cầu giữa các ngành
hay khu vực.
VD: Thay đổi công nghệ
có nhiều việc sửa chữa máy tính hơn,
có ít việc sửa chữa máy chữ hơn
VD: cầu lao động theo hiệp định thương mại
mới tăng trong khu vực xk và giảm ở các ngành
cạnh tranh nhập khẩu
Kết quả: TN do chuyển nghề
slide 14
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
TRƯỜNG HỢP
Thay đổi cấu trúc về lâu dài
4.2%
28.0%
9.9%
57.9%
Agriculture
Manufacturing
Other industry
Services
1960
1.6%
17.2%
7.7%
73.5%
2000
04/01/2016
6
slide 15
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Ví dụ về chuyển đổi giữa các
ngành
Cuối những năm 1800: nông nghiệp giảm, sản
xuất tăng
Cuối những năm 1900: sản xuất giảm tương đối,
dịch vụ tăng
Những năm 1970: khủng hoảng năng lượng dẫn
tới sự dịch chuyển cầu từ những xe ô tô to sang
xe nhỏ hơn.
Trong nền kinh tế động, sự chuyển đôi nhỏ giữa các ngành
diễn ra thường xuyên, dẫn tới thất nghiệp do chuyển nghề
slide 16
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Chính sách công và tìm việc làm
Các chương trình của chính phủ tác động tới TN
Các cơ quan tuyển người của CP :
công bố thông tin về việc tuyển người để tăng
cường sự phù hợp giữa nhân công và công việc.
Các CT đào tạo nghề công:
giúp nhân công bị thất nghiệp do ngành của mình
suy thoái có được kỹ năng cần thiết để có thể tìm
việc từ ngành phát triển hơn.
slide 17
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Bảo hiểm TN (UI)
UI trả một khoản bằng một phần lương trước đó
cho người lao động trong một khoảng thời gian
nhất định sau khi họ bị mất việc.
UI tăng tìm kiếm thất nghiệp vì nó làm giảm
chi phí cơ hội khi bị TN
sự cấp thiết của việc tìm việc
f
N/cứu: nhân công đủ tiêu chuẩn nhận UI trong thời
gian càng dài thì thời gian bị thất nghiệp kéo càng
dài.
04/01/2016
7
slide 18
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Bằng cách cho phép nhân công có nhiều thời
gian tìm việc hơn, UI có thể giúp họ tìm dược
công việc phù hợp hơn, từ đó dẫn tới năng
suất và thu nhập cao hơn.
Lợi ích của UI
slide 19
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Tại sao có thất nghiệp?
Hai lý do tại sao f < 1:
1. tìm việc
2. lương chậm thay đổi
U s
L s f
Tỷ lệ TN tự nhiên:
slide 20
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Thất nghiệp do lương chậm thay đổi
Labor
Real
wage
Supply
Demand
Unemployment
Rigid
real
wage
Amount of labor
willing to work
Amount of
labor hired
Nếu lương
thực tế cứ
nằm tên
đường cân
bằng mãi, thì
sẽ không có
đủ công việc
để lựa chọn
04/01/2016
8
slide 21
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Thất nghiệp do lương chậm thay đổi
Lúc đó, DN phải chia đều
công việc giữa các nhân
công.
TN cơ cấu: Thất nghiệm do
lương chậm thay đổi bứt nguồn
từ lương chậm thay đổi và tỷ lệ
phân bổ công việc.
Nếu lương
thực tế cứ
nằm tên
đường cân
bằng mãi, thì
sẽ không có
đủ công việc
để lựa chọn.
slide 22
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Lý do lương chậm thay đổi
1. Luật lương tối thiểu
2. Công đoàn
3. Lương hiệu quả
slide 23
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
1. Lương tối thiểu
Lương tối thiểu có thể vượt quá lương cân bằng
của nhân công không lành nghề, đặc biệt là
thanh thiếu niên.
N/cứu: 10% tăng thêm từ lương tối thiểu sẽ làm
giảm thất nghiệp ở tuổi thanh thiếu niên đi 1-3%.
Nhưng lương tối thiểu không thể giải thích được
phần lớn tỷ lệ TN tự nhiên do hầu hết lương đều
nằm trên lương tối thiểu.
04/01/2016
9
slide 24
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
2. Công đoàn
Công đoàn áp dụng sức mạnh độc quyền để đảm
bảo thành viên của mình có mức lương cao hơn.
Khi mức lương của CĐ cao hơn lương cân bằng,
TN sẽ xảy ra.
Thành viên: Thành viên có việc làm quan tâm tới
việc có lương cao.
Người ngoài: Nhân công không thuộc CĐ thích
có lương cân bằng, có thể có đủ công việc cho họ.
105,508khu vực tư nhân (tổng)
20,381CP (tổng)
14,045Y tế
3,312Giáo dục
10,951Dịch vụ nghề nghiệp
6,304Tài chính, bảo hiểm
4,379Giao thông
14,973Bán lẻ
15,518Sản xuất
600Khai khoáng
122.3
121.7
115.1
112.7
90.6
90.7
129.2
114.0
107.8
113.7
156.9
8.5%
40.5
8
15.4
3.1
2.1
24.4
5.8
13.7
9.5
13.88,053Xây dựng
tỷ lệ
lương
U % trên
tổng
# có việc
(1000s)
ngành
wage ratio = 100(union wage)/(nonunion wage) slide 25
Thành viên của CĐ và tỷ lệ lương theo ngành, 2005
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
slide 26CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
3. Lý thuyết lương hiệu quả
Theo lý thuyết này, mức lương cao hơn sẽ tăng năng suất
lao động của nhân công bằng cách:
thu hút người xin việc có năng lực hơn
tăng nỗ lực của người lao động, giảm tình trạng “lười
nhác”
giảm tốc độ thay thế nhân công, vốn tốn kém cho các
doanh nghiệp
cải thiện sức khỏe nhân công (ở các nước đang phát
triển)
DN sẵn lòng trả lương trên mức cân bằng để tăng năng
suất.
Kết quả: TN cơ cấu.
04/01/2016
10
slide 27
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Câu hỏi thảo luận:
• Sử dụng tài liệu vừa học để hoạch định
một hoặc một số chính sách nhằm giảm
tỷ lệ TN tự nhiên.
• Chú ý xác định chính sách đó hướng tới
TN do chuyển nghề hay TN cơ cấu.
slide 28
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Thời gian TN ở Mỹ, trung bình từ 1/1990-5/2006
# tuần TN
# người TN (tỷ lệ
% trên tổng
# TN)
Khoảng thời gian
TN của những nhân
công này (tỷ lệ %
trong tổng thời gian
TN của toàn bộ
nhân công)
1-4 38% 7.2%
5-14 31% 22.3%
15 or more 31% 70.5%
slide 29
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Thời gian thất nghiệp
Số liệu:
TN ở dạng ngắn hạn nhiều hơn so với trung hạn
và dài hạn.
Nhưng, phần lớn tổng thời gian TN có liên quan
tới TN dài hạn.
TN dài hạn có thể là TN cấu trúc và/hoặc do chuyển
ngành.
Nhận thức được điều đó là vấn đề quan trọng vì nó
giúp ta hoạch định chính sách hiệu quả hơn.
04/01/2016
11
slide 30
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
XU HƯỚNG: Tỷ lệ TN tự nhiên tăng
trong giai đoạn 1960-1984, sau đó giảm
trong giai đoạn 1985-2006
3
4
5
6
7
8
9
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
slide 31
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
GIẢI THÍCH:
Lương tối thiểu
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
D
o
lla
rs
p
e
r
h
o
u
r
minimum wage in
current dollars
minimum wage
in 2006 dollars
Xu hướng của
lương tối thiểu này
giống với xu hướng
của tỷ lệ TN tự
nhiên.
slide 32
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
GIẢI THÍCH:
Thành viên công đoàn
Từ đầu nhứng
năm 1980, tỷ lệ TN
tự nhiên và gia
nhập công đoàn
đều giảm.
Nhưng từ những
năm 1950 tới năm
1980, tỷ lệ TN tự
nhiên tăng trong
khi tỷ lệ gia nhập
CĐ giảm.
Thành viên công đoàn
một số năm
năm % lực lượng lđ
1930 12%
1945 35%
1954 35%
1970 27%
1983 20.1%
2005 12.5%
04/01/2016
12
slide 33
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
GIẢI THÍCH:
Chuyển ngành
$0
$20
$40
$60
$80
$100
1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
Price per
barrel of oil,
in 2006
dollars
Từ giữa những năm 1980 tới
đầu những năm 2000, giá dầu
bớt biến động hơn nên tỷ lệ
chuyển ngành giảm đi.
slide 34
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
GIẢI THÍCH:
Nhân khẩu học
Những năm 1970:
Thế hệ thời bùng nổ dân số còn trẻ.
Nhân công trẻ tuổi thường xuyên thay đổi nghề
(giá trị s).
Cuối những năm 1980 tới nay:
Thế hệ thời bùng nổ dân số đã có tuổi. Nhân
công trung tuổi ít thay đổi nghề hơn (s thấp).
slide 35
Thất nghiệp ở Châu Âu, 1960-2005
P
e
rc
e
n
t
o
f
la
b
o
r
fo
rc
e
Italy
Germany
France
U.K.
0
3
6
9
12
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
04/01/2016
13
slide 36
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Tỷ lệ TN ở Châu Âu tăng
Cú sốc
Tiến bộ công nghệ đã khiến cầu lao động chuyển từ lao
động không lành nghề sang lành nghề trong những thập
kỷ gần đây.
Ảnh hưởng ở Mỹ
“phần thưởng tay nghề” tăng – khoảng cách về lương
giữa lao đồng lành nghề và không lành nghề.
Ảnh hưởng ở Châu Âu
Tỷ lệ TN cao hơn do CP tạo nhiều ưu đãi cho người TN
và công đoàn hoạt động mạnh.
slide 37
CHƯƠNG 6 Thất nghiệp - Unemployment
Tỷ lệ lao động được ưu đãi nhờ đàm
phán tập thể
Mỹ 18%
Anh 47
Thụy Sĩ 53
Tây Ban Nha 68
Thụy Điển 83
Đức 90
Pháp 92
Áo 98
Tổng kết chương
1. Tỷ lệ TN tự nhiên
tỷ lệ trung bình dài hạn hay tỷ lệ TN “trạng thái
dừng”
phụ thuộc vào tỷ lệ TN và tỷ lệ tìm được việc
2. TN do chuyển ngành
do thời gian để tìm được việc phù hợp
có thể tăng nhờ bảo hiểm TN
CHAPTER 6 Unemployment slide 38
04/01/2016
14
Tổng kết chương
3. TN cơ cấu
do lương chậm thay đổi: lương thực tế trên mức
cân bằng
do lương tối thiểu, công đoàn, lương hiệu quả
4. Thời gian TN
phần lớn là ngắn hạn
nhưng phần lớn các tuần TN liên quan tới số ít
những lao động thất nghiệp dài hạn
CHAPTER 6 Unemployment slide 39
Tổng kết chương
5. Hành vi của tỷ lệ TN tự nhiên ở Mỹ
tăng từ 1960 đến đầu nhưng năm 1980, sau đó
giảm
có thể giải thích:
xu hưowngs lương tối thiểu thực tế,
tham gia công đoàn, nhiều người chuyển ngành
và thế hệ thời bùng nổ dân số già đi.
CHAPTER 6 Unemployment slide 40
Tổng kết chương
6. TN ở Châu Âu
tăng mạnh kể từ 1970
có thể do lợi ích hào phóng dành cho người TN,
CĐ mạnh và yêu cầu phải chuyển ngành do công
nghệ khiến tăng cầu lao động lành nghề
CHAPTER 6 Unemployment slide 41
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_vi_mo_nang_cao_chap06_vn_compatibility_mode_72.pdf