Nội dung chương 5
Cấu trúc thị trường
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường độc quyền thuần túy
Thị trường cạnh tranh độc quyền
Độc quyền nhóm
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 3
Nội dung chương 5
Cấu trúc thị trường
Các quyết định về giá
Chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng
Phân biệt giá
Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm
Đặt giá cả hai ph
28 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Cạnh tranh và độc quyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh của người khác
Cái mà tôi quyết định có ảnh hưởng đến kết cục
của bạn và cái mà bạn quyết định cũng ảnh hưởng
đến kết cục của tôi.
Cần phải đưa ra quyết định như thế nào?
1293/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Trò chơi đồng thời
Xác định ma trận lợi ích (ma trận kết cục): chỉ ra
tất cả các kết cục của mỗi người chơi tương ứng
với tất cả các hành động của mỗi người.
Xác định hành động có kết quả tốt nhất cho cả
mình và đối thủ
Tìm ra cân bằng Nash
1303/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Cân bằng Nash
Cân bằng Nash là một tập hợp các chiến lược
(hoặc hành động) mà mỗi người chơi có thể làm
điều tốt nhất cho mình, khi cho trước hành động
của các đối thủ.
Mỗi người chơi không có động cơ xa rời chiến lược
Nash của mình nên đây là các chiến lược ổn định
1313/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Cân bằng Nash
Nhắc lại:
Cân bằng Cournot chính là cân bằng Nash:
Hai hãng ra quyết định sản lượng đồng thời.
Mỗi hãng sản xuất ở mức sản lượng làm hãng tối đa hóa
lợi nhuận khi biết các hãng đối thủ sản xuất bao nhiêu.
Cân bằng Stackelberg cũng là cân bằng Nash:
Một hãng ra quyết định sản lượng trước, một hãng hành
động theo sau
Mỗi hãng làm điều tốt nhất cho mình khi cho trước quyết
định của đối thủ
1323/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
3/3/2013
23
Thể hiện một trò chơi
133
Người chơi
Chiến lược Kết cục
Hãng B
Không Q/cáo Q/cáo
Hãng A
Ko Q/cáo 50 , 50 20 , 60
Q/cáo 60 , 20 30 , 30
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Giải quyết trò chơi
Phản ứng tốt nhất của hãng A
Nếu Hãng B không quảng cáo: Quảng cáo
Nếu Hãng B quảng cáo: Quảng cáo
Hãng A sẽ quảng cáo bất kể hãng B có quảng cáo hay
không
134
Hãng B
Ko Q/cáo Q/cáo
Hãng A
Ko
Q/cáo
50 , 50 20 , 60
Q/cáo 60 , 20 30 , 30
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Chiến lược ưu thế
Chiến lược ưu thế là một chiến lược hoặc hành
động mang lại kết cục tốt nhất dù cho các đối thủ
có quyết định làm gì đi chăng nữa
Nếu một trò chơi có chiến lược ưu thế:
các đối thủ sẽ lựa chọn chiến lược ưu thế của mình
1353/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Chiến lược ưu thế và cân bằng Nash
Chiến lược ưu thế: Tôi đang làm điều tốt nhất có thể
được cho tôi, bất kể bạn có làm điều gì đi nữa. Bạn
đang làm điều tốt nhất có thể cho bạn, bất kể tôi làm
gì đi nữa.
Cân bằng Nash: Tôi đang làm điều tốt nhất có thể
được, cho trước cái bạn đang làm. Bạn đang làm điều
tốt nhất có thể được, cho trước cái tôi đang làm
Cân bằng chiến lược ưu thế là trường hợp đặc biệt
của cân bằng Nash
1363/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Chiến lược ưu thế
Nguyên tắc:
Nếu bạn có chiến lược ưu thế, hãy sử dụng nó
Dự đoán rằng đối thủ của bạn cũng sử dụng chiến
lược ưu thế của họ nếu như họ cũng có chiến lược ưu
thế
1373/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Tình thế lưỡng nan của những người tù
138
Người B
Thú tội Không thú tội
Người A
Thú tội
8 , 8 0 , 20
Không
thú tội
20 , 0 1 , 1
- Chiến lược ưu thế của người A: Thú tội
- Chiến lược ưu thế của người B: Thú tội
- Cân bằng xảy ra khi cả hai người cùng thú tội
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
3/3/2013
24
Trò chơi quảng cáo
139
Hãng B
Lớn Trung bình
Hãng A
Lớn 70 , 50 140 , 25
Trung
bình
25 , 140 120 , 90
- Cả hai hãng đều có chiến lược ưu thế
- Ở trạng thái cân bằng, kết cục của hai hãng đều bị giảm
đi so với trường hợp hai hãng hợp tác với nhau
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 140
Ra quyết định như thế nàokhi chỉ có một người chơi có chiếnlược ưu thế?
Giả định rằng người chơi kia sử dụng
chiến lược ưu thế của họ, khi đó
sẽ chọn chiến lược phù hợp nhất
khi đã biết chiến lược họ sử dụng
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Khi chỉ một người chơi có chiến lược
ưu thế
141
Hãng B
Q/cáo Ko Q/cáo
Hãng A
Q/cáo 10 , 5 15 , 0
Ko Q/cáo 6 , 8 20 , 2
- Hãng A không có chiến lược ưu thế
- Hãng B có chiến lược ưu thế: Quảng cáo
- Hãng A cho rằng B sẽ quảng cáo khi đó lựa chọn tốt nhất
của hãng A là Quảng cáo
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 142
Nếu không người
chơi nào có chiến
lược ưu thế?
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Quyết định giá khi không có chiến
lược ưu thế
143
$2 $4 $5
Bar 1
$2 10 , 10 14 , 12 14 , 15
$4 12 , 14 20 , 20 28 , 15
$5 15 , 14 15 , 28 25 , 25
Bar 2
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Loại trừ liên tiếp những chiến lược
bị lấn át
Xác định xem có người chơi nào có chiến lược bị
lấn át không?
Chiến lược bị lấn át là một chiến lược luôn có chiến
lược khác tốt hơn nó
Nếu có chiến lược bị lấn át:
Loại bỏ chiến lược bị lấn át
Làm giảm kích thước của ma trận lợi ích
Lặp lại bước trên cho đến khi không còn chiến lược bị
lấn át
Xác định điểm cân bằng
1443/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
3/3/2013
25
145
$2 $4 $5
Bar 1
$2 10 , 10 14 , 12 14 , 15
$4 12 , 14 20 , 20 28 , 15
$5 15 , 14 15 , 28 25 , 25
Bar 2
Cân bằng Nash ($4,$4)
Loại trừ liên tiếp những chiến lược
bị lấn át
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Giả sử có hai hãng Alpha và Beta
Hai hãng có 3 sự lựa chọn:
Không mở rộng khả năng sản xuất: giữ nguyên quy
mô
Mở rộng khả năng sản xuất với quy mô nhỏ
Mở rộng khả năng sản xuất với quy mô lớn
146
Loại trừ liên tiếp những chiến lược
bị lấn át
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
147
Loại trừ liên tiếp những chiến lược
bị lấn át
Hãng Beta
Giữ nguyên Nhỏ Lớn
Hãng
Alpha
Giữ nguyên $18, $18 $15, $20 $9, $18
Nhỏ $20, $15 $16, $16 $8, $12
Lớn $18, $9 $12, $8 $0, $0
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 148
Loại trừ liên tiếp những chiến lược
bị lấn át
Thứ tự loại trừ chiến lược bị lấn át không tác động đến kết quả
Hãng Beta
Giữ nguyên Nhỏ Lớn
Hãng
Alpha
Giữ nguyên $18, $18 $15, $20 $9, $18
Nhỏ $20, $15 $16, $16 $8, $12
Lớn $18, $9 $12, $8 $0, $0
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Phân tích phản ứng tốt nhất
Không phải mọi trò chơi đều có chiến lược ưu thế
và chiến lược bị lấn át
Cần phân tích phản ứng tốt nhất để tìm ra cân
bằng Nash
1493/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Phân tích phản ứng tốt nhất
Ứng với mỗi chiến lược của đối thủ, tìm phản ứng tốt
nhất của người chơi
Ứng với mỗi chiến lược của người chơi 2, tìm phản ứng tốt
nhất của người chơi 1: Trong mỗi cột, tìm kết cục cao nhất
của người chơi 1
Ứng với mỗi chiến lược của người chơi 1, tìm phản ứng tốt
nhất của người chơi 2: Trong mỗi dòng, tìm kết cục cao
nhất của người chơi 2
Cân bằng Nash xảy ra tại ô xảy ra kết cục cao nhất của cả
hai người chơi
Khi phân tích phản ứng tốt nhất không tìm ra cân bằng Nash
không có cân bằng Nash đối với các chiến lược thuần túy
1503/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
3/3/2013
26
Phân tích phản ứng tốt nhất
Ví dụ
Có hai hãng cạnh tranh nhau, mỗi hãng kiếm được
$45.000
Cả hai hãng có thể đầu tư vào nghiên cứu triển khai
với chi phí là $45.000
Nghiên cứu triển khai chỉ thành công khi cả hai hãng
đều tham gia
Nếu nghiên cứu triển khai thành công, mỗi hãng sẽ
kiếm được $95.000
1513/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Phân tích phản ứng tốt nhất
Có hai cân bằng Nash: cả hai cùng đầu tư, hoặc cả
hai cùng không đầu tư
Các ô khác không phải là cân bằng Nash:
Nếu hãng 1 đầu tư và hãng 2 không đầu tư: cả hai
hãng đều có động cơ thay đổi chiến lược của mình
152
Đầu tư Không
Hãng 1 Đầu tư 50 , 50 0 , 45Không 45 , 0 45 , 45
Hãng 2
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Chiến lược maximin
Người chơi 2
Trái Phải
Người chơi 1 Trên 1, 0 1, 1
Dưới -1000, 0 2, 1
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 153
Chiến lược maximin
Trong trò chơi này, chơi “bên phải” là một chiến lược ưu thế
đối với người chơi 2 vì bằng việc sử dụng chiến lược này,
người chơi 2 sẽ được lợi hơn (thu được 1 chứ không phải là 0),
bất kể người chơi 1 có làm gì đi nữa. Như vậy, người chơi 1 sẽ
dự kiến rằng người chơi 2 sẽ chơi chiến lược “bên phải”.
Trong trường hợp này, người chơi 1 sẽ được lợi hơn bằng việc
chơi “bên dưới” (và thu được 2) chứ không phải là chơi “bên
trên” (và thu được 1). Rõ ràng, kết cục (dưới, phải) là cân bằng
Nash của trò chơi này. Nhưng lưu ý rằng, người chơi 1 phải
biết rằng người chơi 2 hiểu trò chơi này và là người có lí trí.
Nếu người chơi 2 tình cờ bị lỗi và chơi “bên trái” thì sẽ cực kỳ
thiệt hại cho người chơi 1.
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 154
Chiến lược maximin
Nếu là người chơi 1, bạn sẽ làm gì? Nếu bạn là người thận trọng, và
lo ngai rằng việc người chơi 2 có thể không được thông tin đầy đủ
hoặc không có lí trí, bạn có thể chọn chơi “bên trên”. Trong trường
hợp đó, bạn chắc chắn sẽ được 1, và bạn không có cơ hội mất 1000.
Chiến lược như thế được gọi là chiến lược cực đại tối thiểu
(maximin) vì nó cực đại hoá cái lợi tổi thiểu có thể thu được. Nếu cả
hai người chơi cùng sử dụng chiến lược cực đại tối thiểu thì kết cục
sẽ là (trên, phải). Chiến lược cực đại tối thiểu là chiến lược thận
trọng, nhưng không phải là chiến lược tối đa hoá lợi nhuận (vì người
chơi 1 thu được lợi nhuận bằng 1 chứ không phải bằng 2).
Lưu ý rằng, nếu người chơi 1 biết chắc rằng người chơi 2 sử dụng
chiến lược cực đại tối thiểu thì người này sẽ thích chơi “bên dưới”
(và thu được 2), thay vì theo chiến lược cực đại tối thiểu là chơi
“bên trên”.
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 155
Chiến lược maximin
Nhưng thú tội là một chiến lược ưu thế đối với
mỗi người tù – nó đem lại kết cục tốt hơn cho họ,
không cần biết đến chiên lược của người tù kia.
Các chiến lược ưu thế cũng là các chiến lược cực
đại tối thiểu.
Kết cục trong đó cả hai người tù cùng thú tội vừa
là cân bằng Nash vừa là giải pháp cực đại tối
thiểu. Như vậy, theo cách suy luật logic nhất thì
thú tội là hợp lý nhất đối với mỗi người tù.
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 156
3/3/2013
27
Chiến lược maximin
Chiến lược maximin (cực đại hóa tối thiểu)
Đối với mỗi chiến lược, xác định kết cục thấp nhất
Trong các kết cục thấp nhất này, lựa chọn kết cục có
giá trị cao nhất
Chiến lược maximin là chiến lược thận trọng,
nhưng không tối đa hóa lợi nhuận
Nó có thể là cân bằng Nash, có thể không.
1573/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Chiến lược maximin
Nếu hãng 1 không đầu tư mất lớn nhất là -10
Nếu hãng 1 đầu tư mất lớn nhất là -100
Nếu hãng 1 lựa chọn theo nguyên tắc maximin
chọn không đầu tư
158
Không Đầu tư
Hãng 1 Không 0 , 0 -10, 10Đầu tư -100,0 20, 10
Hãng 2
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Trò chơi tuần tự
Nếu hai hãng quyết định đồng thời có 2 cân
bằng Nash không biết chắc các hãng sẽ lựa
chọn như thế nào
Nếu hãng 1 là hãng quyết định trước:
Hãng 1 sẽ quyết định đầu tư và hãng 2 cũng quyết
định đầu tư
159
Đầu tư Không
Hãng 1 Đầu tư 50 , 50 0 , 45Không 45 , 0 45 , 45
Hãng 2
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Trò chơi tuần tự
Hãng A là hãng độc quyền, hãng B muốn xâm
nhập vào thị trường
Hãng A có hai sự lựa chọn là: không phản ứng gì
hoặc đe dọa bằng cách giảm giá
Hãng B có hai sự lựa chọn là gia nhập thị trường
hoặc không
1603/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Trò chơi tuần tự
161
Hãng A
Không p/ứng Đe dọa
Gia
nhập
50 , 50 -50 , -50
Không 0 , 100 0 , 100H
ãn
g
B
Sử dụng phương pháp phản ứng tốt nhất, tìm được hai cân
bằng Nash
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Trò chơi dạng mở rộng
162
B
A
0 , 100
-50 , -50
50 , 50
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
3/3/2013
28
Nhìn xa hơn
Hãng B quyết định trước: có gia nhập thị trường
hay không
Để quyết định hãng B cần phải xem phản ứng của
hãng A như thế nào
Nếu hãng B gia nhập:
Hành động tốt nhất của hãng A là không phản ứng
1633/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
và suy luận ngược
Xem xét quyết định của hãng B
Quyết định tốt nhất là hãng B gia nhập và hãng A
không phản ứng
164
B
A
0 , 100
50 , 50
Không
phản ứng
3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Nguyên tắc
Nhìn xa hơn và suy luận ngược
Dự đoán rằng đối thủ của bạn có hành động gì vào
ngày mai, để bạn đưa ra được phản ứng tốt nhất ngày
hôm nay
1653/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Giải quyết trò chơi tuần tự
Bắt đầu bằng quyết định cuối cùng trong trò chơi
Xác định chiến lược mà người chơi sẽ chọn
Cắt bớt cây trò chơi:
Loại bỏ chiến lược bị lấn át
Lặp lại quá trình trên cho đến khi xác định được
quyết định của người chơi đầu tiên
1663/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Hai hãng quyết định sản lượng
Hai hãng độc quyền cạnh tranh nhau về sản lượng
Hàm cầu thị trường là P = 30 – Q
Trong đó Q = Q1 + Q2
Giả định cả hai hãng có chi phí biên bằng 0
Cân bằng Cournot xảy ra khi hai hãng đều quyết định sản
lượng Q1 = Q2 = 10 và lợi nhuận mỗi hãng là 100
Nếu hãng 1 quyết định trước Q1 = 15 và Q2 = 7,5, lợi nhuận
tương ứng là 112,5 và 56,25
1673/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Hai hãng quyết định sản lượng
Hãng 2
7,5 10 15
Hãng 1
7,5 112,5; 112,5 93,75; 125 56,25; 112,5
10 125; 93,75 100; 100 50; 75
15 112,5; 56,25 75; 50 0; 0
1683/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ly_thuyet_kinh_te_hoc_vi_mo_ch_5_micro_ch_863.pdf