Trong chương này, chúng ta sẽ
nghiên cứu về
Lý thuyết cổ điển về lạm phát
Các nguyên nhân của nó
Các ảnh hưởng của nó
Chi phí vĩ mô của nó
Phân tích trong dài hạn
18 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tiền tệ và Lạm phát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
04/01/2016
1
MACROECONOMICS
C H A P T E R
© 2007 Worth Publishers, all rights reserved
SIXTH EDITION
PowerPoint® Slides by Ron Cronovich
N. GREGORY MANKIW
Tiền tệ và Lạm phát
4
slide 1
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Trong chương này, chúng ta sẽ
nghiên cứu về
Lý thuyết cổ điển về lạm phát
Các nguyên nhân của nó
Các ảnh hưởng của nó
Chi phí vĩ mô của nó
Phân tích trong dài hạn
Lạm phát ở Mỹ, 1960-2006
slide 2
0%
3%
6%
9%
12%
15%
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
Xu hướng dài hạn
% CPI
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
04/01/2016
2
slide 3
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Sự liên kết giữa tiền tệ và giá cả
Tỷ lệ lạm phát = phần trăm tăng lên của mức
giá.
Giá cả = lượng tiền cần thiết để mua một hàng
hóa.
Do giá cả được đo lường bằng tiền tệ, nên
chúng ta cần làm rõ bản chất của tiền tệ, cung
tiền, và làm thế nào để kiểm soát được tiền tệ.
slide 4
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Khái niệm tiền tệ
Tiền tệ là khối lượng
tài sản có thể được sử
dụng để giao dịch
slide 5
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Các chức năng của tiền tệ
Phương tiện trao đổi
Dự trữ giá trị
Đơn vị thanh toán
04/01/2016
3
slide 6
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Các loại tiền tệ
1. Tiền giấy
Không có giá trị thực (ảo)
2. Tiền hàng
Có giá trị thực
Đồng xu bằng vàng, hàng hóa
slide 7
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Câu hỏi thảo luận
Những loại dưới đây thuộc loại tiền nào?
a. Tiền mặt
b. Séc
c. Tiền gửi ngân hàng
d. Thẻ tín dụng
e. Chứng chỉ tiền gửi
slide 8
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Cung tiền và chính sách tiền tệ
Cung tiền là lượng tiền sẵn có trong nền kinh tế.
Chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát cung tiền.
04/01/2016
4
slide 9
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Ngân hàng trung ương - NHNN
Chính sách tiền tệ được kiểm soát bởi NHTW.
Ở Mỹ gọi là
Federal Reserve
(“the Fed”).
The Federal Reserve Building
Washington, DC
slide 10
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Đo lường cung tiền Mỹ, 4/2006
$6799M1 + tiền gửi dài hạn,M2
$1391
C + séc du lịch,
khoản tiền gửi ngắn hạn
M1
$739Tiền mặtC
Khối lượng
($ billions)
Các loại tài sảnKý hiệu
slide 11
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Lý thuyết về lượng tiền
Là lý thuyết liên kết giữa tỷ lệ lạm phát và tăng
trưởng cung tiền.
Bắt đầu bằng khái niệm gia tốc (velocity)
04/01/2016
5
slide 12
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Gia tốc
Khái niệm: tỷ lệ tiền quay vòng
Là lượng thời gian mỗi đơn vị tiền tệ thay đổi
trong một thời điểm nhất định
Ví dụ: năm 2012,
Giao dịch $500 tỷ
Cung tiền = $100 tỷ
Giao dịch bình quân mỗi đơn vị tiền tệ là 5
trong năm 2012
Vì vậy, gia tốc = 5
slide 13
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Gia tốc, tiếp.
Công thức:
T
V
M
Trong đó
V = gia tốc
T = giá trị giao dịch
M = cung tiền
slide 14
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Gia tốc, tiếp.
Goi GDP danh nghĩa là tổng giao dịch, khi đó.
P Y
V
M
Trong đó
P = mức giá (GDP deflator)
Y = sản lượng (real GDP)
P Y = giá trị sản lượng (nominal GDP)
04/01/2016
6
slide 15
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Phương trình tiền tệ
M V = P Y
Đây là một đồng nhất thức
slide 16
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Cầu tiền và phương trình tiền tệ
M/P = cung tiền thực tế, mô tả sức mua của
cung tiền.
Hàm cầu tiền đơn giản:
(M/P)d = kY
trong đó
k = độ nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập.
(k là biến ngoại sinh)
slide 17
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Cầu tiền và cân bằng tiền tệ
Cầu tiền: (M/P)d = kY
Cân bằng tiền tệ: M V = P Y
Hệ số liên kết: k = 1/V
Khi mọi người giữ nhiều tiền tương đối với thu
nhập, thì k sẽ cao, lượng tiền thay đổi không
thường xuyên thì V sẽ thấp.
04/01/2016
7
slide 18
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Trở laị lý thuyết số lượng tiền tệ
Bắt đầu với phương trình cân bằng
Giả định V cố định là biến ngoại sinh:
Phương trình được viết lại thành
V V
M V P Y
slide 19
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Trở laị lý thuyết số lượng tiền tệ
Giá cả được xác định như thế nào?:
Với V cố định, cung tiền xác định GDP danh
nghĩa = (P Y ).
GDP thực tế được xác định dựa vào hàm sản
xuất phụ thuộc K và L ở Chương 3.
Mức giá là P = (nominal GDP)/(real GDP).
M V P Y
slide 20
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Trở laị lý thuyết số lượng tiền tệ
Từ Chương 2:
tăng trưởng sản phẩm bằng với tổng tỷ lệ tăn
trưởng.
Phương trình lượng tiền trong tăng trưởng:
M V P Y
M V P Y
is constant, so = 0.
V
V
V
04/01/2016
8
slide 21
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Trở laị lý thuyết số lượng tiền tệ
(Greek letter “pi”)
là Tỷ lệ lạm phát:
M P Y
M P Y
P
P
M Y
M Y
Từ Slide trước ta có:
Thay vào ta
được kết quả:
slide 22
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Trở laị lý thuyết số lượng tiền tệ
Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi một khối lượng
cung tiền nhất định để hỗ trợ tăng trưởng các
giao dịch.
Tăng trưởng tiền vượt quá khối lượng này sẽ
dẫn đến lạm phát.
M Y
M Y
slide 23
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Trở laị lý thuyết số lượng tiền tệ
Y/Y phụ thuộc vào tăng trưởng nhân tố sản xuất
và tiến bộ công nghệ.
M Y
M Y
Vì thế, Lý thuyết số lượng tiền tệ dự
đoán quan hệ 1-1 giữa thay đổi trong
tăng trưởng tiền tệ và thay đổi trong
lạm phát
04/01/2016
9
slide 24
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Số liệu quốc tế về lạm phát và tăng
trưởng tiền tệ
0.1
1
10
100
1 10 100
Money Supply Growth
(percent, logarithmic scale)
Inflation rate
(percent,
logarithmic scale)
Singapore
U.S.
Switzerland
Argentina
Indonesia
Turkey
Belarus
Ecuador
Lạm phát và tăng trưởng tiền tệ ở Mỹ,
1960-2006
slide 25
0%
3%
6%
9%
12%
15%
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
Tốc độ tăng
M2
Lạm
phát
Thay đổi cùng chiều.
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
slide 26
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Lạm phát và Lãi suất
Lãi suất danh nghĩa, i
không được điều chỉnh theo lạm phát
Lãi suất thực tế, r
được điều chỉnh theo lạm phát:
r = i
04/01/2016
10
slide 27
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Hiệu ứng Fisher
Phương trình Fisher: i = r +
Theo chương 3: S = I sẽ xác định r .
Vì thế, một sự tăng
sữ làm tăng tỷ lệ bằng nhau với i.
Mối quan hệ một – một này gọi là Hiệu ứng
Fisher.
slide 28
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Lạm phát và lãi suất danh nghĩa ở Mỹ
1955-2006
percent
per year
-5
0
5
10
15
1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
Lạm phát
Lãi suất
danh nghĩa
slide 29
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Lạm phát và Lãi suất danh nghĩa ở các nước
1
10
100
0.1 1 10 100 1000
Inflation Rate
(percent, logarithmic scale)
Nominal
Interest Rate
(percent,
logarithmic scale)
Switzerland
Germany
Brazil
Romania
Zimbabwe
Bulgaria
U.S.
Israel
04/01/2016
11
slide 30
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Bài tập:
Giả sử V là cố định, M tăng 5% mỗi năm,
Y tăng 2% mỗi năm, và r = 4.
a. Tìm i.
b. Nếu NHTW tăng tỷ lệ tăng tiền 2% mỗi năm, hãy
tìm i.
c. Giả sử tốc độ tăng trưởng Y giảm 1% mỗi năm.
Điều gì xảy ra với ?
NHTW ước phải làm gì để giữ cho cố định?
slide 31
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Trả lời:
a. Tìm = 5 2 = 3.
sau đó, tìm i = r + = 4 + 3 = 7.
b. i = 2, bằng với tốc độ tăng tiền.
c. Nếu NHTW không làm gì, = 1.
Để ngăn cản gia tăng lạm phát, NHTW phải
giảm tốc độ tăng tiền 1% mỗi năm.
V cố định, M tăng 5% mỗi năm,
Y tăng 2% mỗi năm, r = 4.
slide 32
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Hai loại lãi suất thực tế
= lạm phát thực tế
(không biết được đến khi nó xảy ra)
e = lạm phát kỳ vọng
i – e = ex ante lãi suất thực tế: mức lãi suất
thực tế được kỳ vọng
i – = ex post lãi suất thực tế:
mức lãi suất thực tế được nhận ra, xảy ra
04/01/2016
12
slide 33
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Cầu tiền và lãi suất danh nghĩa
Trong lý thuyết về lượng tiền, cầu tiền thực tế
chỉ phụ thuộc vào thu nhập thực tế Y.
Một yếu tố khác Cầu tiền:
lãi suất danh nghĩa, i.
Chi phí cơ hội của việc giữ tiền (thay vì trái
phiếu hoặc tài sản tạo ra thu nhaaoj khác
interest-earning assets).
Vì vậy, i giảm Cầu tiền.
slide 34
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Cầu tiền
(M/P )d = Cầu tiền thực tế, phụ thuộc vào
Ngược chiều với lãi suất (i)
Cùng chiều với thu nhập Y
Y càng cao chi tiêu càng nhiều
càng cần nhiều tiền hơn
YiL
P
M d
)(
slide 35
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Cân bằng tiền tê
Cầu tiền (Md) = Cung tiền (M)
YiL
P
M
)(
04/01/2016
13
slide 36
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Cân bằng tiền tệ
Lãi suất danh nghĩa i = r + πe.
Trong dài hạn: πe = π.
Vì thế, i = r + π.
YiL
P
M
)( YrL
P
M
)(
slide 37
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Hàm Cầu tiền
( ) ( , )dM P L i Y
slide 38
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Hàm Cầu tiền
( ) ( , )dM P L i Y
( , )eL r Y
04/01/2016
14
slide 39
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Cân bằng
( , )e
M
L r Y
P
Cung tiền thực tế
Cầu tiền thực tế
slide 40
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Các yếu tố tác động
Biến trong dài hạn
M biến ngoại sinh
r điều tiết S = I
Y
P điều chỉnh để có
( , )e
M
L r Y
P
( , )Y F K L
( , )
M
L i Y
P
slide 41
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Tác động P tới M
Cho trước r, Y, và e,
một sự thay đổi trong M do sự thay đổi P gây
thay đổi cùng một tỷ lệ – điều này chỉ xảy ra
trong lý thuyết về lượng tiền.
( , )e
M
L r Y
P
04/01/2016
15
slide 42
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
P phản ứng với e thế nào?
( , )e
M
L r Y
P
(the Fisher effect) e i
d
M P
to make fall
to re-establish eq'm
P M P
Cho r, Y, và M nhất định
slide 43
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Câu hỏi thảo luân
Tại sao lạm phát lại tồi tệ?
Chi phí cho xã hội?
Hãy liệt kê các tác động đến XH.
Phân tích trong dài hạn.
Suy nghĩ như là một nhà kinh tế.
slide 44
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Quan điểm lạm phát cổ điển
Quan điểm cổ điển:
Một sự thay đổi về mức giá sẽ tương ứng với
một sự thay đổi về các đơn vị đo lường.
Tại sao lạm phát là một vấn
đề của xã hội?
04/01/2016
16
slide 45
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Chi phí xã hội của lạm phát
có 2 loại:
1. Các chi phí khi có kỳ vọng lạm phát
2. Các chi phí khi lạm phát là hoàn toàn khác
so với chúng ta kỳ vọng
slide 46
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Các chi phí của lạm phát kỳ vọng:
1. Chí phí giày da
Đ/N: các loại chi phí và sự bất tiện của việc
giảm lượng tiền để tránh thuế lạm phát.
i
cân bằng tiền tệ thực tế
Ghi nhớ: Trong dài hạn, lạm phát không ảnh
hưởng thu nhập thực tế và chi tiêu thực tế.
slide 47
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Các chi phí của lạm phát kỳ vọng :
2. Chi phí thực đơn
Đ/N: Chi phí của việc thay đổi giá.
Ví dụ:
Chi phí in thực đơn mới, cataloge mới
Chi phí in ấn và email về cataloge mới
Lạm phát càng cao, các hãng càng phải
thường xuyên thay đổi mức giá của họ và
tạo thêm chi phí thực đơn.
04/01/2016
17
slide 48Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Chi phí của lạm phát kỳ vọng:
3. Bóp méo giá cả tương đối
Các hãng đối mặt chi phí thực đơn phải thay đổi giá
thường xuyên.
Ví dụ:
Một hãng phát hành catalog mới tháng 1 hàng năm.
Do mức giá chung tăng hàng năm, giá tương đối của
hãng sẽ giảm.
Các hãng khác nhau thường thay đổi giá theo nhiều thời
điểm khác nhau, dẫn đến sự bóp méo giá tương đối
gây ra tính phi hiệu quả vi mô trong phân bổ các
nguồn lực.
slide 49
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Lợi ích của lạm phát
Tiền lương danh nghĩa hiếm khi giảm, thậm chí
khi tiền lương cân bằng giảm.
Lạm phát cho biết lương thực tế đạt mức cân
bằng mà không phải cắt giảm lương danh nghĩa.
Vì thế, lạm phát vừa phải cải thiện được chức
năng của thị trường lao động.
slide 50
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Siêu lạm phát - Hyperinflation
Đ/C: 50% mỗi tháng
Tiền mất giá trị và thực hiện được một số
chức năng của nó.
Người dân phải cắt giảm các giao dịch hoặc
tìm kiếm ngoại tệ ổn định.
04/01/2016
18
slide 51
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Điều gì gây ra siêu lạm phát?
Siêu lạm phát xảy ra do tăng trưởng cung tiền tệ
quá mức
Khi NHTW in nhiều tiền, mức giá tăng.
Nếu in tiền tăng nhanh, sẽ gây ra siêu lạm phát.
slide 52
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Một số ví dụ về siêu lạm phát
Tốc độ tăng tiền (%) Lphát (%)
Israel, 1983-85 295 275
Poland, 1989-90 344 400
Brazil, 1987-94 1350 1323
Argentina, 1988-90 1264 1912
Peru, 1988-90 2974 3849
Nicaragua, 1987-91 4991 5261
Bolivia, 1984-85 4208 6515
Zimbabwe (2008)
Siêu lạm phát tại Zimbabwe
năm 2008 khiến tờ 100
tỷ đô chỉ mua được 3 quả trứng
23.100.000%
slide 53
Chương 4. Tiền tệ và lạm phát
Tại sao chính phủ có thể gây ra siêu
lạm phát
Khi chính phủ không thể tăng thuế hoặc bán trái phiếu,
Chính phủ phải hỗ trợ tài chính bằng việc tăng in tiền.
Theo lý thuyết, giải pháp đơn giản để giam̉ siêu lạm
phát là ngừng ngay việc in tiền.
Trong thế giới thực tế, điều này đòi hỏi sự kiềm chế tài
khóa một cách mạnh mẽ và quyết liệt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_vi_mo_nang_cao_chap04_vn_compatibility_mode_7501.pdf