Trong chương này, chúng ta sẽ n/c?
yếu tố quyết định tổng sản lượng/thu nhập
quốc gia
cách xác định giá cả các yếu tố sản xuất
tổng sản lượng đươc phân bố như thế nào?
yếu tố xác định cầu hàng hóa và dịch vụ
thị trường hàng hóa cân bằng tới mức nào?
41 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Thu nhập quốc gia: Nguồn thu và chi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1MACROECONOMICS
C H A P T E R
© 2007 Worth Publishers, all rights reserved
SIXTH EDITION
PowerPoint® Slides by Ron Cronovich
N. GREGORY MANKIW
Thu nhập quốc gia:
Nguồn thu và chi?
3
slide 1CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Trong chương này, chúng ta sẽ n/c?
yếu tố quyết định tổng sản lượng/thu nhập
quốc gia
cách xác định giá cả các yếu tố sản xuất
tổng sản lượng đươc phân bố như thế nào?
yếu tố xác định cầu hàng hóa và dịch vụ
thị trường hàng hóa cân bằng tới mức nào?
2slide 2CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Lý thuyết cổ điển, dài hạn
Chương này trong Phần II Lý thuyết cổ điển: Nền
kinh tế trong dài hạn
Lý thuyết này giả định nền kinh tế tự động đảm
bảo cung cân bằng với cầu đối với mỗi hàng hóa
Cung và cầu cân bằng nhờ giá thay đổi nhanh và
nhanh chóng thu hẹp khoảng cách giữa cung và
cầu khi khoảng cách này xuất hiện.
slide 3CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Khái quát về mô hình
Kinh tế đóng, mô hình thị trường cân bằng
Cung
các yếu tố của thị trường (cung, cầu, giá
cả)
quyết định sản lượng/thu nhập
Cầu
các yếu tố quyết định C, I, và G
Cân bằng
thị trường hàng hóa
thị trường quỹ có thể vay
3slide 4CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Các yếu tố sản xuất
K = vốn
công cụ, máy móc và kết cấu dùng
trong sản xuất,
L = lao động
Nỗ lực vật chất và tinh thần của người
lao động
Đây là hai biến ngoại sinh.
slide 5CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Hàm sản xuất
Y = F(K,L)
thể hiện sản lượng (Y ) nền kinh tế có thể sản
xuất từ
K đơn vị vốn và L đơn vị lao động
phản ánh trình độ công nghệ của nền kinh tế
thể hiện thu nhập qua quy mô không đổi
4slide 6CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Hàm sản xuất: ví dụ
Y = Kα L1-α
Hàm sản xuất thường được sử dụng là hàm
sản xuất Cobb-Douglas.
α là một phân số dương. Ví dụ: α = 0.3.
Y = K0.3 L0.7
Nếu K và L xác định, có thể tính được Y.
slide 7
CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Thu nhập theo quy mô
Ban đầu Y1 = F (K1 , L1 )
Nhân toàn bộ các yếu tố đầu vào với cùng một yếu tố z:
K2 = zK1 và L2 = zL1
(VD., nếu z = 1,25, tất cả các yếu tố đầu vào tăng 25%)
Điều gì xảy ra với sản lượng, Y2 = F (K2, L2 )?
Nếu thu nhập TQM không đổi, Y2 = zY1
Nếu thu nhập TQM tăng, Y2 > zY1
Nếu thu nhập TQM giảm, Y2 < zY1
5slide 8CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Ví dụ 1
( , )F K L KL=
( , ) ( )( )F zK zL zK zL=
z KL= 2
z KL= 2
z KL=
( , )z F K L=
Thu nhập TQM
không đổi với bất kỳ
z > 0
slide 9CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Ví dụ 2
( , )F zK zL zK zL= +
( , )z F K L=
Thu nhập TQM
giảm với bất kỳ z
> 1
( )z K L= +
( , ) = +
= +
6slide 10CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Ví dụ 3
( , )F K L K L= +2 2
( , ) ( ) ( )F zK zL zK zL= +2 2
( , )z F K L= 2 Thu nhập TQMtăng với bất kỳ
z > 1
( )z K L= +2 2 2
slide 11CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Bây giờ bạn hãy
Xác định thu nhập TQM của mỗi hàm sản xuất
dưới đây không đổi, giảm hay tăng.
(a)
(b)
( , )F K L K L= +
( , ) KF K L
L
=
2
7slide 12CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Đáp án (a)
( , ) KF K L
L
=
2
( )( , ) zKF zK zL
zL
=
2
z K
zL
=
2 2
Kz
L
=
2
( , )z F K L=
Thu nhập TQM
không đổi với bất kỳ
z > 0
slide 13CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Đáp án (b)
( , )F K L K L= +
( , )F zK zL zK zL= +
( )z K L= +
( , )z F K L= Thu nhập TQM
không đổi với bất kỳ
z > 0
8slide 14CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Những giả định của mô hình
1. Công nghệ không đổi.
2. Cung vốn và lao động của nền kinh tế
được biết đến là
= = vàK K L L
slide 15CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Xác định GDP
Sản lượng được xác định bằng yếu tố cung cố
định và tình trạng công nghệ cố định:
,= ( )Y F K L
9slide 16CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Phân bổ thu nhập quốc gia
được xác định bằng giá các yếu tố, đó là giá
cho mỗi đơn vị mà hãng chi trả cho mỗi yết số
sản xuất
lương = giá của L
tỷ lệ thuê = giá của K
slide 17CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Viết tắt
W = lương danh nghĩa của người lao động
R = tỷ lệ thuê danh nghĩa của vốn
P = giá sản lượng (Y)
W /P = lương thực
(được tính bằng số đơn vị sản lượng
R /P = tỷ lệ thuê thực sự
10
slide 18CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Yếu tố giá được tính như thế nào
Yếu tố giá được xác định bằng cung và cầu
trong thị trường
Chú ý: Cung của mỗi yếu tố không đổi
Vậy cầu như thế nào?
slide 19CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Cầu lao động
Giả định thị trường mang tính cạnh tranh:
mỗi doanh nghiệp có W, R, và P cho trước.
Ý tưởng:
Một DN thuê mỗi đơn vị lao động nếu chi phí
không vượt quá lợi ích đem lại.
chi phí = lương thực tế
lợi ích = sản phẩm cận biên của lao động
11
slide 20CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Sản phẩm cận biên của lao động (MPL )
Định nghĩa:
Sản lượng tăng thêm mà doanh nghiệp có thể
sản xuất với một đơn vị lao động tăng thêm (các
đầu vào khác không đổi):
MPL = F (K,L+1) – F (K,L)
slide 21CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Sản phẩm cận biên của lao động
MPL = F (K,L+1) – F (K,L)
Nếu F (K, L) = K0.3 L0.7, và nếu K và L cho trước,
thì có thể tính được MPL.
Đối với hàm sản xuất Cobb-Douglas F (K, L) =
Kα L1- α, có thể thấy:
MPL = (1- α) Kα L- α.
Một lần nữa, nếu α, K và L cho trước, có thể
tính được MPL.
12
slide 22CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Bài tập: Tính & vẽ đồ thị MPL
a. Tính MPL tại mỗi mức giá
trị L.
b. Vẽ đồ thị hàm sản xuất.
c. Vẽ đường MPL với trục
tung là MPL và trục hoành
thể hiện L.
L Y MPL
0 0 n.a.
1 10 ?
2 19 ?
3 27 8
4 34 ?
5 40 ?
6 45 ?
7 49 ?
8 52 ?
9 54 ?
10 55 ?
slide 23CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Đáp án:
Production function
0
10
20
30
40
50
60
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Labor (L)
O
ut
pu
t (
Y)
Marginal Product of Labor
0
2
4
6
8
10
12
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Labor (L)
M
PL
(u
ni
ts
o
f o
ut
pu
t)
13
slide 24CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Đường MPL cũng là Đường cầu LĐ
Marginal Product of Labor
0
2
4
6
8
10
12
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Labor (L)
M
PL
(u
ni
ts
o
f o
ut
pu
t)
Demand for Labor
0
2
4
6
8
10
12
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Labor (L)
W
/P
(u
ni
ts
o
f o
ut
pu
t)
slide 25CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Y
output
Hình 3-3: MPL và hàm sản xuất
L
labor
F K L( , )
1
MPL
1
MPL
1
MPL
As more labor is
added, MPL
Slope of the production
function equals MPL
14
slide 26CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Hiêu suất giảm dần theo quy mô
Khi một đầu vào tăng lên, sản phẩm biên giảm
(các yếu tố khác không đổi).
Trực giác:
Giả sử ↑L trong khi K không đổi
⇒ có ít máy trên một công nhân hơn
⇒ năng suất lao động giảm
slide 27CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Kiểm tra kiến thức của bạn:
Hàm nào dưới đây có lợi tức lao động giảm dần
theo quy mô?
a) 2 15F K L K L= +( , )
F K L KL=( , )b)
c) 2 15F K L K L= +( , )
15
slide 28CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Bài tập (phần 2)
Giả sử W/P = 6.
d. Nếu L = 3, DN nên thuê thêm
hay giảm nhân công? Tại
sao?
e. Nếu L = 7, hãng nên thuê
thêm hay giảm nhân công?
Tại sao?
L Y MPL
0 0 n.a.
1 10 10
2 19 9
3 27 8
4 34 7
5 40 6
6 45 5
7 49 4
8 52 3
9 54 2
10 55 1
slide 29CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Hình 3-4: MPL và cầu lao động
Each firm hires labor
up to the point where
MPL = W/P.
Units of
output
Units of labor, L
MPL,
Labor
demand
Real
wage
Quantity of labor
demanded
16
slide 30CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Hình 3-2: Lương thực tế cân bằng
The real wage
adjusts to equate
labor demand
with supply.
Units of
output
Units of labor, L
MPL,
Labor
demand
equilibrium
real wage
Labor
supply
L
slide 31CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Tính lương thực tế
Với hàm sản xuất cho trước, nếu K và L cho
trước, có thể tính được MPL.
Do W/P = MPL, cũng có thể tính được lương
thực tế.
Tổng thu nhập thực tế của lao động là W/P × L,
mức này cũng có thể tính được.
17
slide 32CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Tính lương thực tế
Đối với hàm sản xuất Cobb-Douglas
F (K, L) = Kα L1-α,
MPL = (1- α) Kα L- α. Một lần nữa, nếu biết trước α, K và
L, thì có thể tính được MPL.
Vì vậy, thu nhật thực tế cua lao đồng =
W/P × L = (1- α) Kα L1-α = (1- α)Y.
Vì vậy tỷ trọng của lao động trong tổng thu nhập thực tế
là
(W/P × L)/Y = 1- α.
Theo số liệu của Mỹ, tỷ trọng của lao động xấp xỉ 0,7
trong thời gian dài; xem Hình 3-5. Vậy hàm sản xuất
Cobb-Douglas với α = 0,3 là một giá trị tốt của nền kinh
tế Mỹ.
slide 33CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Tính tiền thuê
Chúng ta biết MPL = W/P.
Tự cho thấy MPK = R/P :
lợi tức giảm dần của vốn là : MPK khi K
Đường MPK là đường cầu vốn thuê lđ của DN.
DN tối đa hóa lợi nhuận bằng cách chọn K
sao cho MPK = R/P .
18
slide 34CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Tiền thuê cân bằng
The real rental rate
adjusts to equate
demand for capital
with supply.
Units of
output
Units of capital, K
MPK,
demand for
capital
equilibrium
R/P
Supply of
capital
K
slide 35CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Tính tiền thuê
Nếu biết trước hàm sản xuất, và K và L được
cho trước, có thể tính được MPK.
Do R/P = MPK, có thể tính được tính suất tiền
thuê.
Do tổng thu nhập thực tế của vốn là R/P × K,
cũng có thể tính được giá trị đó.
19
slide 36CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Tính tiền thuê thực tế
Đối với hàm sản xuất Cobb-Douglas
F (K, L) = Kα L1-α,
MPK = α Kα-1 L1-α. Một lần nữa, nếu biết trước α, K và L,
thì có thể tính được MPK.
Vậy, thu nhập thực tế của vốn =
R/P × K = α Kα L1-α = αY.
Vậy tỷ trọng của vốn trong tổng thu nhập thực tế là
(R/P × K)/Y = α.
Lưu ý tỷ suất tổng của lao động và vốn là 1 – α + α = 1.
slide 37CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Lý thuyết phân phối tân cổ điển
Lý thuyết phân phối tổng thu nhập giữa lao động
và vốn được gọi là lý thuyết phân phối tân cổ
điển.
Theo lý thuyết này, mỗi yếu tố đầu vào đều nhận
được sản phẩm cận biên của nó.
20
slide 38CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Cách phân phối thu nhập:
tổng thu nhập LĐ =
Nếu hàm sản xuất có lợi tức theo quy mô
không đổi thì
tổng thu nhập vốn =
W L
P
MPL L= ×
R K
P
MPK K= ×
Y MPL L MPK K= × + ×
Thu nhập
lao động
Thu
nhập vốn
Thu nhập
quốc dân
slide 39CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Tỷ lệ thu nhập lao động trên tổng thu
nhập ở Mỹ
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1960 1970 1980 1990 2000
Labor’s
share
of total
income
Chia sẻ thu nhập của lao động xấp xỉ
không đổi theo gian
21
slide 40CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Hàm sản xuất Cobb-Douglas
Hàm sản xuất Cobb-Douglas có tỷ trọng yếu tố
thành phần không đổi:
= tỷ trọng vốn trong tổng thu nhập:
thu nhập vốn = MPK x K = Y
thu nhập lđ = MPL x L = (1 – )Y
Hàm sản xuất Cobb-Douglas là:
trong đó A là trình độ công nghệ.
1Y AK L −=
slide 41CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Hàm sản xuất Cobb-Douglas
Sản phẩm biên của mỗi yếu tố tỷ lệ với sản
phẩm trung bình của nó :
1 1 YMPK AK L
K
− −
= =
(1 )(1 ) YMPL AK L
L
−
−
= − =
22
slide 42CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Khái quát mô hình
Nền kinh tế đóng, mô hình thị trường cân
bằng
Cung
thị trường (cung, cầu, giá cả)
xác định sản lượng/thu nhập
Cầu
các yếu tố quyết định C, I, và G
Cân bằng
thị trường hàng hóa
thị trường vốn có thể cho vay
slide 43CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Cầu hàng hóa và dịch vụ
Các thành phần của tổng cầu:
C = cầu hàng hóa và dv của người tiêu dùng
I = cầu đầu tư của hàng hóa và dịch vụ
G = cầu hàng hóa và dịch vụ của chính phủ
(kinh tế đóng: không có NX )
23
slide 44CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Tiêu dùng, C
ĐN: Thu nhập khả dụng là tổng thu nhập trừ
tổng thuế: Y – T.
Hàm tiêu dùng: C = C (Y – T )
cho thấy ↑(Y – T ) ⇒ ↑C
ĐN: Xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) là C
tăng do tăng 1 đơn vị trong thu nhập khả dụng.
slide 45CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Hàm tiêu dùng: Ví dụ
Giả sử C (Y – T ) = 10 + 0.8 × (Y – T )
Nếu biết trước K, L, và hàm sản xuất thì
có thể tính Y. Do đó,
Nếu T, một biến ngoại sinh, được biết
trước và nếu biết trước hàm sản xuất, có
thể tính được C.
24
slide 46CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Hàm tiêu dùng: Ví dụ
C (Y – T ) = 10 + 0.8 × (Y – T )
Xu hướng tiêu dùng cận biên = 0.8
↑Y ⇒ ↑C
↓T⇒ ↑C
slide 47CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Hình 3-6: Hàm sản xuất
C
Y – T
C (Y –T )
1
MPC
Độ đốc đường tiêu
dùng là MPC.
25
slide 48CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Đầu tư, I
Hàm đầu tư là I = I (r ),
trong đó r là tỷ lệ lãi suất thực tế,
lãi suất danh nghĩa được điều chỉnh theo lạm
phát.
Tỷ lệ lãi suất thực tế
chi phí đi vay
chi phí cơ hội của việc sử dụng tiền vốn của
người khác vào chi tiêu đầu tư.
Vậy, r I
slide 49CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Đầu tư
I = 100 – 8 × r là hàm đầu tư đơn giản.
Lưu ý rằng ↑r ↓I
Tất cả các yếu tố khác không thể thúc đẩy I đều
nằm dưới 100. Khi thúc đẩy, 100 có thể tăng tới
ví dụ như 120.
26
slide 50CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Hàm đầu tư
r
I
I (r )
Chi tiêu hàng hóa đầu
tư phụ thuộc lãi suất
thực tế
slide 51CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Chi tiêu chính phủ, G
G = chi tiêu vào hàng hóa và dv của CP.
G không gồm thanh toán chuyển nhượng
(VD, lợi ích an ninh xã hội, bảo hiểm thất
nghiệp).
Giả sử chi tiêu chính phủ và tổng thuế là biến
ngoại biên :
= = vàG G T T
27
slide 52CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Thị trường hàng hóa và dv
Tổng cầu:
Tổng cung:
Cân bằng:
Tỷ lệ lãi suất thực tế điều chỉnh nhằm cân bằng
cung và cầu.
− + +( ) ( )C Y T I r G
= ( , )Y F K L
− + + = ( ) ( )Y C Y T I r G
slide 53CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Thị trường vốn có thể cho vay
Mô hình cung cầu đơn giản của hệ thống tài
chính.
Một tài sản: “vốn có thể cho vay”
cầu vốn: đầu tư
cung vốn: tiết kiệm
“giá” của vốn: tỷ lệ lãi suất thực tế
28
slide 54CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Cầu vốn: Đầu tư
Cầu vốn có thể cho vay
để đầu tư:
DN mượn vốn để đầu tư vào nhà máy và trang
bị, văn phòng,v.v. Người tiêu dùng mượn tiền
để mua nhà.
phụ thuộc tỷ lệ nghich vào r,
giá của vốn có thể cho vay (chi phí đi vay).
slide 55CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Đường cầu vốn cho vay
r
I
I (r )
Đường cầu đt
cũng là đường
cầu vốn cho vay
29
slide 56CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Cung vốn: tiết kiệm
Cung vốn cho vay từ tiết kiệm:
Các hộ gia đình gửi tiền tiết kiệm vào ngân
hàng, mua trái phiếu và các tài sản khác.
Những khoản này sẵn có để DN có thể vay để
đầu tư.
Chính phủ cũng có thể tham gia tiết kiệm neus
không chi tất cả doanh thu từ thuế thu được.
slide 57CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Các loại tiết kiệm
tk tư = (Y – T ) – C
tk công = T – G
tk quốc gia, S
= tk tư + tk công
= (Y –T ) – C + T – G
= Y – C – G
30
slide 58CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Tiết kiệm
Nếu biết trước K, L, và hàm sản xuất thì có thể
tính được Y.
Nếu cũng viết trước T và hàm sản xuất thì có
thể tính được C.
Cuối cùng, nếu biết trước G, biến ngoại sinh, thì
có thể tính được S = Y – C – G.
slide 59CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Biểu diễn: = thay đổi của 1 biến
Đối với biến X bất kỳ, X = “thay đổi của X ”
Ví dụ:
Nếu L = 1 và K = 0, thì Y = MPL.
Khái quát hơn, nếu K = 0, thì YMPL
L
∆
=
∆
.
(Y−T ) = Y − T , vậy
C = MPC (Y − T )
= MPC Y − MPC T
31
slide 60CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
BÀI TẬP:
Tính thay đổi tiết kiệm
Giả sử MPC = 0.8 và MPL = 20.
Với mỗi giá trị dưới đây, tính S :
a. G = 100
b. T = 100
c. Y = 100
d. L = 10
slide 61CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Đáp án
S∆ 0.8( )Y Y T G= ∆ − ∆ − ∆ − ∆
0.2 0.8Y T G= ∆ + ∆ − ∆
1. 0a 0S∆ = −
0.8 0 0b. 10 8S∆ = × =
0.2 0 0c. 10 2S∆ = × =
MPL 20 10 20 ,d. 0Y L∆ = × ∆ = × =
0.2 0.2 200 40.S Y∆ = × ∆ = × =
Y C G= ∆ − ∆ − ∆
32
slide 62CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Thặng dư và thâm hụt ngân sách
Nếu T > G, thặng dư NS = (T – G)
= tk công.
If T < G, thâm hụt NS = (G – T)
và tk công âm.
Nếu T = G , “cân bằng NS,” tk công = 0.
Chính phủ Mỹ giải quyết thâm hụt bằng cách
ban hành trái phiếu kho bạc – nghĩa là đi vay.
slide 63CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Thặng dư/thâm hụt của Chính quyền
liên bang Mỹ, 1940-2004
-30%
-25%
-20%
-15%
-10%
-5%
0%
5%
1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000
(%
o
f G
DP
)
33
slide 64CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Nợ của Chính quyền liên bang Mỹ,
1940-2004
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000
(%
o
f G
D
P)
Thông tin: Đầu những năm
1990, khoảng 18 xu trong
mỗi đô la thuế được dùng để
trả lãi suất nợ.
(Ngày nay khoảng 9 xu.)
slide 65CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Đường cầu vốn cho vay
r
S, I
( )S Y C Y T G= − − −
Tiết kiệm quốc
gia không phụ
thuộc vào r,
vì vậy, đường
cầu thẳng đứng.
34
slide 66CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Cân bằng thị trường vốn cho vay
r
S, I
I (r )
( )S Y C Y T G= − − −
Lãi suất thực tế
cân bằng
Mức đầu tư cân
bằng
slide 67CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Cân bằng trong thị trường vốn
cho vay
Cân bằng trong thị trường hàng hóa đòi hỏi Y =
C + I + G . Do đó,
Y – C – G = I. Vậy,
S = I.
Điều kiện này quyết định tỷ lệ lãi suất thực tế.
35
slide 68CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Tỷ lệ đầu tư và lãi suất
Có thể tính được S.
S = I nghĩa là có thể tính được đầu tư.
Nếu biết trước hàm đầu tư, giả sử là, I = 100 – 8
× r, thì có thể sử dụng I = 100 – 8 × r để tính r.
slide 69CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Vai trò đặc biệt của r
r điều chỉnh để đồng thời cân bằng thị trường hàng
hóa và thị trường vốn cho vay:
Nếu thị trường L.F. cân bằng thì
Y – C – G = I
Bổ sung (C +G ) vào mỗi bên, thu được
Y = C + I + G (cân bằng thị trường hàng hóa)
Do đó,
Cân bằng
trong thị
trường L.F.
Cân bằng
trong thị
trường hàng
hóa
⇔
36
slide 70CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Hiểu rõ các mô hình
Để hiểu rõ một mô hình, cần nắm được:
1. Biến ngoại sinh và nội sinh là gì?
2. Với mỗi đường trên đồ thị, cần biết
a. định nghĩa
b. độ dốc
c. các yếu tố làm dịch chuyển đường này
slide 71CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Hiểu rõ mô hình vốn cho vay
Những yếu tố dịch chuyển đường tk
tk công
chính sách tài chính: thay đổi G hoặc T
tk tư
ưu tiên
luật thuế ảnh hưởng tới tiết kiệm
–401(k)
– IRA
– thay thế thuế thu nhập bằng thuế tiêu dùng
37
slide 72CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
TÌNH HUỐNG:
Thâm hụt thời Reagan
Chính sách của Reagan đầu những năm 1980:
tăng chi tiêu quốc phòng : ∆G > 0
cắt giảm thuế lớn: ∆T < 0
Cả hai chính sách này làm giảm tk quốc gia:
( )S Y C Y T G= − − −
G S↑ ⇒ ↓ T C S↓ ⇒ ↑ ⇒ ↓
slide 73CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
TÌNH HUỐNG:
Thâm hụt thời Reagan
r
S, I
1S
I (r )
r1
I1
r2
2. làm tăng tỷ lệ lãi
suất
I2
3. làm giảm mức
đầu tư.
1. Tăng thâm hụt
làm giảm tiết kiệm
2S
38
slide 74CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Hiểu rõ mô hình vốn cho vay, tiếp
Những yếu tố làm dịch chuyển đường đầu tư
một số sáng tạo công nghệ
để tận dụng sáng tạo này, DN phải mua hàng
hóa đầu tư mới
luật thuế ảnh hưởng tới đầu tư
tín dụng thuế đầu tư
slide 75CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Tăng cầu đầu tư
Tăng cầu đầu
tư
r
S, I
I1
S
I2
r1
r2
làm tăng
lãi suất.
Nhưng điểm cân
bằng ĐT không
tăng do vốn cho vay
không đổi.
39
slide 76CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Tăng tiêu dùng
Nếu giá bất động sản hoặc thì
trường chứng khoán tăng
nhanh, mọi người cảm thấy
giàu lên. Họ sẽ cảm thấy nhu
cầu tiết kiệm ít đi. Do đó,
Tiêu dùng tăng lên
Điều đó ảnh hưởng tới thị
trường vay vốn như thế nào?
Y – T
CB
CA
C
slide 77CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Tiết kiệm và lãi suất
Tại sao tiết kiệm phụ thuộc vào r ?
Kết quả của tăng cầu đầu tư sẽ khác như thế
nào?
r có tăng nhiều như vậy không?
Giá trị cân bằng của I thay đổi không?
40
slide 78CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Tăng cầu đầu tư khi tiết kiệm phụ
thuộc vào r
r
S, I
I(r)
( )S r
I(r)2
r1
r2
Tăng cầu đầu tư sẽ
làm tăng r,
từ đó làm tăng
lượng tiết kiệm, cho
phép I
tăng.
I1 I2
Tóm tắt chương
Tổng sản lượng chịu tác động của
lượng vốn và lao động
trình độ công nghệ
DN cạnh tranh thuê từng yếu tố đầu vào tới khi
sản phẩm biên cân bằng với giá cả.
Nếu hàm sản xuất có lợi tức theo quy mô không
đổi, thì thu nhập lao động và thu nhập vốn cân
bằng với tổng thu nhập (sản lượng).
slide 79CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
41
Tóm tắt chương
Sản lượng của nền kinh tế đóng được sử dụng
vào:
tiêu dùng
đầu tư
chi tiêu CP
Lãi suất thực tế điều chỉnh để cân bằng cung và
cầu của
hàng hóa và dịch vụ
vốn cho vay
slide 80CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Tóm tắt chương
Giảm tiết kiệm quốc gia sẽ làm tăng lãi suất và
giảm đầu tư.
Tăng cầu đầu tư dẫn tới tăng lãi suất nhưng
không ảnh hưởng tới điểm cân bằng của đầu tư
nếu cung vốn vay cố định.
slide 81CHƯƠNG 3 HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_vi_mo_nang_cao_chap03_vn_compatibility_mode_7964.pdf