Kinh tế vĩ mô - Chương 12: Mô hình Mundell - Fleming và các cơ chế tỷ giá hối đoái

Trong chương này, chúng ta sẽ học

 Mô hình Mundell-Fleming

(IS-LM trong nền kinh tế nhỏ mở cửa)

 Nguyên nhân và kết quả về sự chênh lệch của lãi suất

 Các tranh luận về tỷ giá hối đoái cố định và thả nổi

 Cách xây dựng đường AD cho nền kinh tế nhỏ mở cửa

pdf14 trang | Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 1919 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 12: Mô hình Mundell - Fleming và các cơ chế tỷ giá hối đoái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
04/01/2016 1 MACROECONOMICS C H A P T E R © 2007 Worth Publishers, all rights reserved SIXTH EDITION PowerPoint® Slides by Ron Cronovich N. GREGORY MANKIW Mô hình Mundell-Fleming và các cơ chế tỷ giá hối đoái 12 slide 1 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Trong chương này, chúng ta sẽ học  Mô hình Mundell-Fleming (IS-LM trong nền kinh tế nhỏ mở cửa)  Nguyên nhân và kết quả về sự chênh lệch của lãi suất  Các tranh luận về tỷ giá hối đoái cố định và thả nổi  Cách xây dựng đường AD cho nền kinh tế nhỏ mở cửa slide 2 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Mô hình Mundell-Fleming  Một số giả định chính: Nền kinh tế nhỏ mở cửa với luồng chu chuyển vốn hoàn hảo. r = r*  Thị trường hàng hóa cân bằng – đường IS*: ( ) ( ) ( )*Y C Y T I r G NX e     Trong đó e = tỷ giá hối đoái danh nghĩa = mỗi đơn vị ngoại tệ/ mỗi đơn vị nội tệ 04/01/2016 2 slide 3 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Đường IS*: Thị trường hàng hóa cân bằng Đường IS* cho biết ứng với mức lãi suất nhất định r*. Y e IS* ( ) ( ) ( )*Y C Y T I r G NX e     e NX Y     slide 4 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Đường LM*: Thị trường tiền tệ cân bằng  Lãi suất r* nhất định.  Là đường thẳng đứng: với r* nhất định, chỉ có yếu tố thu nhập Y làm cho cung tiền và cầu tiền cân bằng ứng tại các mức tỷ giá khác nhau Y e LM* ( , )*M P L r Y slide 5 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Cân bằng trong mô hình Mundell-Fleming Y e LM* ( , )*M P L r Y IS* ( ) ( ) ( )*Y C Y T I r G NX e     Tỷ giá cân bằng Thu nhập cân bằng 04/01/2016 3 slide 6 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Tỷ giá hối đoái thả nổi và cố định  Trong hệ thống tỷ giá thả nổi, e được cho phép dao động nhằm phản ứng tới sự thay đổi các điều kiện kinh tế.  Ngược lại, dưới cơ chế tỷ giá cố định, NHTW mua bán ngoại tệ đổi nội tệ để giữ ở mức giá xác định trước.  Tiếp theo, phân tích chính sách –  Thứ nhất, trong hệ thống tỷ giá thả nôi  Sau đó, trong hệ thống tỷ giá cố định slide 7 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở CSTK dưới cơ chế tỷ giá thả nổi Y e ( , )*M P L r Y ( ) ( ) ( )*Y C Y T I r G NX e     Y1 e1 1 *LM 1 *IS 2 *IS e2 Với giá trị nhất định e, CSTK mở rộng làm tăng Y, đường IS* dịch phải. Kết quả: e > 0, Y = 0 slide 8 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Bài học về CSTK  Trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa với luồng vốn lưu động hoàn toàn, CSTK không thể tác động vào GDP thực tế.  Hiện tượng “tháo lui” - “Crowding out”  Nền kinh tế đóng: CSTK làm giảm đầu tư, làm tăng lãi suất.  Nền kinh tế nhỏ mở cửa: CSTK làm giảm xuất khẩu ròng, làm tăng tỷ giá hối đoái, tăng giá đồng nội tệ. 04/01/2016 4 slide 9 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở CSTT dưới cơ chế tỷ giá thả nổi Y e e1 Y1 1 *LM 1 *IS Y2 2 *LM e2 Tăng cung tiền M làm LM* dịch phải vì Y phải tăng để trở lại cân bằng trong thị trường tiền tệ. Kết quả: e 0 ( , )*M P L r Y ( ) ( ) ( )*Y C Y T I r G NX e     slide 10 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Bài học về CSTT  Chính sách tiền tệ làm thay đổi sản lượng bằng việc tác động vào các bộ phận của tổng cầu: nền kinh tế đóng: M r  I  Y Nền kinh tế nhỏ, mở: M  e  NX  Y  CSTT mở rộng không làm tăng tổng cầu thế giới, nó chỉ làm dịch chuyển nhu cầu từ sản phẩm nước ngoài vào sản phẩm trong nước. Vì thế, tăng thu nhập và việc làm trong nước. slide 11 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Chính sách TM dưới tỷ giá thả nổi Y e e1 Y1 1 *LM 1 *IS 2 *IS e2 Tại e nhất định, thuế quan hoặc hạn ngạch làm giảm nhập khẩu, tăng NX, và làm IS* dịch phải. Kết quả: e > 0, Y = 0 ( , )*M P L r Y ( ) ( ) ( )*Y C Y T I r G NX e     04/01/2016 5 slide 12 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Bài học về Chính sách thương mại  Nhập khẩu không thể làm giảm thâm hụt thương mại.  Thậm chí khi NX không thay đổi, thương mại ít đi:  Hạn chế TM làm giảm nhập khẩu.  Tăng giá tỷ giá hối đoái làm giảm xuất khẩu.  Giảm thương mại có nghĩa là giảm “lợi ích từ thương mại.” slide 13 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Bài học về Chính sách TM, cont.  Giới hạn nhập khẩu vào các sản phẩm nào đó sẽ tạo việc làm về ngành công nghiệp đó ở trong nước, nhưng làm giảm việc làm về các yếu tố sản xuất hàng xuất khẩu.  Vì vậy, hạn chế nhập khẩu giảm sẽ làm tăng công ăn việc làm.  Hạn chế nhập khẩu tạo ra “sự dịch chuyển các yếu tố,” gây thất nghiệp ma sát. slide 14 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Tỷ giá hối đoái cố định  Dưới cơ chế tỷ giá cố định, NHTW sẵn sàng mua hoặc bán nội tệ lấy ngoại tệ để giữ giá ở mức xác định trước đó.  Trong mô hình Mundell-Fleming, NHTW dịch chuyển đường LM* để giữ e ở mức được thông báo trước.  Hệ thống này gắn cố định tỷ giá hối đoái danh nghĩa. Trong dài hạn, khi giá cả linh hoạt, tỷ giá hối đoái có thể thay đổi, thậm chí khi tỷ giá danh nghĩa cố định. 04/01/2016 6 slide 15 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở CSTK dưới cơ chế tỷ giá cố định Y e Y1 e1 1 *LM 1 *IS 2 *IS Under floating rates, a fiscal expansion would raise e. Kết quả e = 0, Y > 0 Y2 2 *LM To keep e from rising, the central bank must sell domestic currency, which increases M and shifts LM* right. Dưới cơ chế tỷ giá thả nổi, CSTK không có hiệu quả khi làm thay đổi sản lượng. Dưới tỷ giá cố định, CSTK rất hiệu quả khi làm thay đổi Y. slide 16 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Chính sách tiền tệ dưới tỷ giá cố định 2 *LM An increase in M would shift LM* right and reduce e. Y e Y1 1 *LM 1 *IS e1 To prevent the fall in e, the central bank must buy domestic currency, which reduces M and shifts LM* back left. Kết quả: e = 0, Y = 0 Dưới cơ chế tỷ giá thả nổi, CSTT rất hiệu q ả khi làm thay đổi sản lượng. Dưới tỷ giá cố định, CSTT không thể làm thay đổi sản lượng. slide 17 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Chính sách TM dưới tỷ giá cố định Y e Y1 e1 1 *LM 1 *IS 2 *IS A restriction on imports puts upward pressure on e. Results: e = 0, Y > 0 Y2 2 *LM To keep e from rising, the central bank must sell domestic currency, which increases M and shifts LM* right. Dưới tỷ giá thả nổi, hạn chế nhập khẩu không ảnh hưởng đến Y hoặc NX. Dưới tỷ giá cố định, hạn chế nhập khẩu làm tăng Y và NX. 04/01/2016 7 slide 18 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Tổng hợp tác động chính sách trong mô hình Mundell-Fleming Cơ chế tỷ giá Thả nổi Cố định Tác động vào: Chính sách Y e NX Y e NX Tài khóa mở 0    0 0 Tiền tệ mở    0 0 0 Hạn chế nhập khẩu 0  0  0  slide 19 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Sự khác biệt về lãi suất Hai lý do vì sao r khác r*  Rủi ro quốc gia: Sự xáo trộn về kinh tế và chính trị gây rủi ro quốc gia. Người cho vay đòi lãi suất cao để bù đắp rủi ro.  Tỷ giá hối đoái kỳ vọng: Nếu tỷ giá có kỳ giảm, người đi vay phải trả lãi suất cao hơn để bù đắp cho người cho vay cho việc mất giá đồng tiền được kỳ vọng trước. slide 20 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Sự khác biệt về lãi suất trong mô hình M-F Trong đó  (Greek letter “theta”) là phí rủi ro, giả định nó là biến ngoại sinh. Thay r vào phương trình IS* và LM*: ( , )*M P L r Y   ( ) ( ) ( )*Y C Y T I r G NX e      *r r   04/01/2016 8 slide 21 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Ảnh hưởng của việc tăng giá trị  2 *LM IS* dịch trái, bởi vì   r  I Y e Y1 e1 1 *LM 1 *IS LM* dịch phải, bởi vì   r  (M/P)d, Vì vậy Y phải tăng để khôi phục trạng thái cân bằng Kết quả: e 0 2 *IS e2 Y2 slide 22 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở  Giảm e bằng trực giác: tăng rủi ro quốc gia hoặc mất giả được kỳ vọng làm cho quốc gia đó kém hấp dẫn hơn.  Tăng Y xảy ra, bởi vì Thúc đẩy NX (từ đồng nội tệ mất giá) Lơn hơn giảm I (từ việc tăng lãi suất r). Ảnh hưởng của sự tăng  slide 23 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Tại sao thu nhập không tăng  The central bank may try to prevent the depreciation by reducing the money supply.  The depreciation might boost the price of imports enough to increase the price level (which would reduce the real money supply).  Consumers might respond to the increased risk by holding more money. Each of the above would shift LM* leftward. 04/01/2016 9 slide 24 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Tình huống: Khủng hoảng đồng Peso ở Mêhicô 10 15 20 25 30 35 7/10/94 8/29/94 10/18/94 12/7/94 1/26/95 3/17/95 5/6/95 U .S . C e n ts p e r M e x ic a n P e s o slide 25 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở 10 15 20 25 30 35 7/10/94 8/29/94 10/18/94 12/7/94 1/26/95 3/17/95 5/6/95 U .S . C e n ts p e r M e x ic a n P e s o Tình huống: Khủng hoảng đồng PESO của Mehico slide 26 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Khủng hoảng Peso đã không gây hại đến Mexico  Hàng hóa U.S. đắt hơn ở Mexicans  Các hãng U.S. bị mất doanh số  Hàng trăm ngân hàng dọc biên giới U.S.-Mexican phá sản  Tài sản của người Mexican ít có giá trị theo đồng USD  Đã làm giảm sự giàu có của người Mỹ hàng triệu USD 04/01/2016 10 slide 27 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Hiểu về cuộc khủng hoảng  Đầu năm 1990s, Mexico là địa điểm hấp dẫn đầu tư.  Khoảng 1994, phát triển chính trị làm tăng phí rủi ro của Mexico ( ):  Các yếu tố khác: Dự trữ liên bang Mỹ tăng lãi suất vài lần trong năm 1994 để kiểm soát lạm phát ở Mỹ (r* > 0) slide 28 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Hiểu về cuộc khủng hoảng  Sự kiện này giảm áp lực vào đồng Peso.  NHTW Mexico đã nhắc lại các cam kết với nhà đầu tư nước ngoài là không cho phép giá trị của đồng Peso giảm, vì thế họ mua Pesos và bán Dollars. slide 29 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Dự trữ Dollar của NHTW Mexico December 1993 $28 billion August 17, 1994 $17 billion December 1, 1994 $ 9 billion December 15, 1994 $ 7 billion 04/01/2016 11 slide 30 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Trường hợp: Khủng hoảng Đông Nam Á 1997-98  Các vấn đề ở trong hệ thống ngân hàng làm xói mòn niềm tin quốc tế về các nền kinh tế của Đông Nam Á.  Phí rủi ro và lãi suất tăng.  Giá cổ phiếu giảm do nhà đầu tư bán tài sản và rút đầu tư ra nước khác.  Luồng vốn ra làm giảm tỷ giá. slide 31 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Dữ liệu về khủng hoảng Châu Á % thay đổi tỷ giá từ 7/97 tới 1/98 % thay đổi chứng khoán từ 7/97 tới 1/98 %GDP danh nghĩa từ 1997-98 Indonesia -59.4% -32.6% -16.2% Japan -12.0% -18.2% -4.3% Malaysia -36.4% -43.8% -6.8% Singapore -15.6% -36.0% -0.1% S. Korea -47.5% -21.9% -7.3% Taiwan -14.6% -19.7% n.a. Thailand -48.3% -25.6% -1.2% U.S. n.a. 2.7% 2.3% slide 32 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Tỷ giá thả nổi khác tỷ giá cố định Tranh luận về tỷ giá thả nổi:  Cho phép Chính sách tiền tệ được sử dụng để đạt được các mục tiêu (tăng trưởng ổn định, lạm phát thấp). Tranh luận cho tỷ giá cố định:  Tránh được các bất ổn và các tổn thương, giao dịch quốc tế dễ dàng hơn.  Áp Chính sách tiền tệ để hạn chế tăng nhanh cung tiền và xảy ra siêu lạm phát. 04/01/2016 12 slide 33 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Bộ ba bất khả thi  Một quốc gia không thể thực hiện cả 3 chính sách đồng thời.  Một quốc gia phải chọn 1 cạnh của tam giác để thực hiện chính sách của mình. Vốn luân chuyển hoàn hảo CSTT độc lập Tỷ giá cố định Option 1 (U.S.) Option 3 (China) Option 2 (Hong Kong) slide 34 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở TÌNH HUỐNG: TIỀN TỆ TRUNG QUỐC  1995-2005: Trung Quốc gắn tỷ giá cố định 8.28 yuan/ dollar, và hạn chế dòng vốn vào.  Nhiều nhà quan sát tin rằng đồng yuan mất giá, do Trung Quốc khuyến khích dự trữ khối lượng lớn dollar.  Các nhàn sản xuất Mỹ phàn nàn về đồng yuan giá trị thấp tạo điều kiện cho các nhà SX Trung Quốc là 1 bất lợi cho họ.  Tổng thống Bush yêu cầu Trung Quốc thả nổi tiền tệ của mình; Những người khác muốn Mỹ tăng thuế quan nhập khẩu đối với hàng hóa Trung Quốc slide 35 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Tình huống: Tranh cãi về đồng tiền Trung Quốc  Nếu Trung Quốc cho đồng yuan thả nổi, nó sẽ trở nên có giá.  Tuy nhiên, nếu Trung Quốc cho phép lưu động vốn cao hơn, người dân Trung Quốc có thể đưa tiền của họ ra nước ngoài đầu tư. 04/01/2016 13 slide 36 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Mundell-Fleming và đường AD  Trong mô hình M-F, giá P là cố định.  Tiếp theo: xây dựng đường AD, xem xét tác động của việc thay đổi giá P trong mô hình M-F.  Chúng ta viết lại phương trình M-F như sau: (trước đó, chúng ta viết NX là hàm của e thay vì .) ( ) ( , )*M P L r YLM* ( ) ( ) ( ) ( )*Y C Y T I r G NX ε    IS* slide 37 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Y1Y2 Xây dựng đường AD Y  Y P IS* LM*(P1)LM*(P2) AD P1 P2 Y2 Y1 2 1 Tại sao AD có độ dốc âm: P  LM dịch trái    NX  Y  (M/P) slide 38 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Từ ngắn hạn sang dài hạn LM*(P1) 1 2 Khi đó sẽ có áp lực đi xuống về giá. Theo thời gian, P sẽ giảm, gây ra (M/P )   NX  Y  P1 SRAS1 1Y 1Y Y  Y P IS* AD Y Y LRAS LM*(P2) P2 SRAS2 If ,Y Y1 04/01/2016 14 slide 39 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Nền kinh tế lớn: Xác định giữa nhỏ và đóng cửa  Many countries – including the U.S. – are neither closed nor small open economies.  A large open economy is between the polar cases of closed & small open.  Consider a monetary expansion:  Like in a closed economy, M > 0  r  I (though not as much)  Like in a small open economy, M > 0    NX (though not as much) Tổng kết chương 1. Mô hình Mundell-Fleming 2. Chính sách tài khóa slide 40 CHAPTER 12 Nền kinh tế mở Tổng kết chương 3. Chính sách tiền tệ 4. Sự khác biệt về lãi suất 5. Tỷ giá thả nổi và tỷ giá cố định CHAPTER 12 The Open Economy Revisited slide 41

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkinh_te_vi_mo_nang_cao_chap12_vn_mundell_fleming_compatibility_mode_7373.pdf
Tài liệu liên quan