Kinh tế Vĩ mô - Chương 12: Chính sách tài khóa

Nội dung chương này:

Chính sách tài khóa là gì và vì sao nó là công cụ quan trọng để

quản lý những biến động kinh tế

Chính sách tài khóa mở rộng và thắt chặt

Chính sách tài khóa, tác động số nhân, và cách thức tác động

này bị ảnh hưởng bởi các nhân tố ổn định tự động

Ngân sách chính phủ và những biến động kinh tế

Tại sao một khoản nợ công lớn có thể là một mối quan tâm

Tại sao các khoản nợ ẩn ngầm của chính phủ cũng gây nên mối

quan tâm

pdf17 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Kinh tế Vĩ mô - Chương 12: Chính sách tài khóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Kinh tế Vĩ mô CH. 12 Chính sách Tài khóa PowerPoint® Slides by Can Erbil © 2006 Worth Publishers, all rights reserved 2 Nội dung chương này: Chính sách tài khóa là gì và vì sao nó là công cụ quan trọng để quản lý những biến động kinh tế Chính sách tài khóa mở rộng và thắt chặt Chính sách tài khóa, tác động số nhân, và cách thức tác động này bị ảnh hưởng bởi các nhân tố ổn định tự động Ngân sách chính phủ và những biến động kinh tế Tại sao một khoản nợ công lớn có thể là một mối quan tâm Tại sao các khoản nợ ẩn ngầm của chính phủ cũng gây nên mối quan tâm 2 3 Chính sách tài khóa 4 Nguồn doanh thu thuế ở Hoa Kỳ, 2004 3 5 Chi tiêu chính phủ ở Hoa Kỳ, 2004 Các chương trình BHXH (Social insurance programs) là các chương trình chính phủ dự định để bảo vệ các gia đình chống lại các khó khăn kinh tế. 6 Ước thu thuế ở VN (2006) Dầu thô 79.900 30,6% Thu phí và lệ phí (trừ dầu) 3.608 1,4% Thuế GTGT 59.595 22,8% Lệ phí trước bạ 3.350 1,3% Hàng nội địa 40.207 15,4% Thu viện trợ 2.700 1,0% Hàng nhập khẩu 19.388 7,4% Thu bán nhà thuộc SHNN 1.499 0,6% Thuế TNDN (trừ dầu) 38.473 14,7% Thuế tài nguyên (trừ dầu) 1.421 0,5% Thuế XNK-TTĐB hàng NK 23.112 8,9% Thuế chuyển quyền SD đất 1.097 0,4% Thuế TTĐB trong nước 17.478 6,7% Thu tiền thuê đất 1.171 0,4% Thu tiền sử dụng đất 14.000 5,4% Thuế môn bài 751 0,3% Thuế thu nhập cao 5.196 2,0% Thuế nhà đất 542 0,2% Thu phí xăng dầu 4.269 1,6% Thu khác 2.938 1,1% 4 7 Gói kích cầu năm 2009 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% Vietnam China Japan Rest of Asia US Euro Area Fiscal Stimulus as % of GDP, 2009 • Gói kích cầu trị giá US$8 tỷ • Tương ứng với gần 9% GDP, một trong những gói kích cầu lớn nhất tính theo giá trị tương đối. Source: Office of the Government for VN data and The Economist for other countries 8 Ngân sách chính phủ và tổng chi tiêu Chính sách tài khóa (Fiscal policy) là việc sử dụng thuế, chuyển nhượng chính phủ, hay chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ để dịch chuyển đường tổng cầu. 5 9 Thu nhập và chi tiêu  AE = C + I + G = chi tiêu dự kiến (Nền kinh tế đóng)  Y = tổng sản lượng = GDP thực = chi tiêu thực tế  Chênh lệch giữa chi tiêu dự kiến và chi tiêu thực tế được gọi là đầu tư tồn kho ngoài dự định.  Điều kiện cân bằng: Không còn hàng tồn kho. Doanh nghiệp bán hết số hàng hóa mà họ sản xuất.  Y = AE 10 Khi cân bằng: chi tiêu thực tế = chi tiêu dự kiến Thu nhập Y AE chi tiêu dự kiến AE =Y 45º Đường 45 độ là tập hợp các điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau. 6 11 Giao điểm Keynes Y E Y AE =C +I +G Thu nhập cân bằng Ở phía trái điểm cân bằng: E > Y: chi tiêu dự kiến nhiều hơn sản xuất  doanh nghiệp “xuất hàng tồn kho”  tổng sản xuất tăng Chi tiêu thực tế Chi tiêu dự kiến Ở phía phải: Y > AE: sản xuất nhiều hơn chi tiêu, hàng tồn kho tăng lên  doanh nghiệp giảm sản xuất. 12 Tăng chi tiêu chính phủ Y E AE =C +I +G1 AE1 = Y1 AE =C +I +G2 AE2 = Y2 Y Tại Y1, do G tăng, tồn kho ngoài dự định giảm doanh nghiệp mở rộng sản xuất và tăng sản lượng. Điểm cân bằng mới E2 = Y2 đạt mức cao hơn. G 7 13 Số nhân 1 1 MPC          Y G Tổng thu nhập: Y = C + I + G Trong đó, hàm tiêu dùng: C = c + MPC (Y – T) Viết lại: Y = c + MPC (Y – T) + I + G (1-MPC)Y = c – MPCxT + I + G Khi G tăng ΔG  Vòng 1: Y tăng ΔG  C tăng MPCx ΔG Vòng 2: Y tăng MPCx ΔG  C tăng MPC2 xΔG .... Cuối cùng, Y tăng (1+MPC + MPC2 +) ΔG Số nhân chi tiêu chính phủ 14 Tăng chi tiêu chính phủ Macroeconomics Fall 2010 8 15 Chính sách tài khóa mở rộng và thắt chặt Chính sách tài khóa mở rộng có thể thu hẹp hố cách suy thoái Chính sách tài khóa mở rộng làm tăng AD. Recessionary gap 16 Chính sách tài khóa mở rộng và thắt chặt Chính sách tài khóa thắt chặt có thể ngăn chặn hố cách lạm phát Chính sách tài khóa thắt chặt làm giảm AD. Inflationary gap 9 17 Độ trễ của chính sách tài khóa Có những độ trễ (lags) khá lớn. Nhận dạng hố cách suy thoái/lạm phát thông qua thu thập và phân tích dữ liệu kinh tế  cần thời gian Chính phủ phát triển một kế hoạch hành động  cần thời gian Thực hiện kế hoạch hành động  cần thời gian Độ trễ trong và độ trễ ngoài 18 Chính sách tài khóa và số nhân Chính sách tài khóa có tác động số nhân (multiplier effect ) đối với nền kinh tế. Chính sách tài khóa mở rộng kéo theo sự gia tăng GDP thực lớn hơn mức tăng ban đầu của tổng chi tiêu được tạo ra bởi chính sách. Ngược lại, chính sách tài khóa thắt chặt dẫn đến sự sụt giảm GDP thực lớn hơn mức giảm ban đầu của tổng chi tiêu tạo ra bởi chính sách. 10 19 Chính sách tài khóa và số nhân Độ lớn dịch chuyển đường AD phụ thuộc loại chính sách tài khóa. Số nhân đối với thay đổi chi tiêu chính phủ, 1/(1 − MPC), lớn hơn số nhân đối với thay đổi thuế hay chuyển nhượng, MPC/(1 − MPC), bởi vì phần lớn của bất kỳ thay đổi thuế hay chi chuyển nhượng bị hấp thu bởi tiết kiệm. Thay đổi chi mua của chính phủ có tác động mạnh hơn đối với nền kinh tế so với một sự thay đổi tương đương của thuế hay chuyển nhượng. 20 Tác động số nhân của một sự gia tằng chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ Chính sách tài khóa và số nhân 11 22 Cách thức thuế tác động đến số nhân Các quy tắc quản lý thuế và một số điều luật chi chuyển nhượng như là các nhân tố ổn định tự động (automatic stabilizers), làm giảm độ lớn của số nhân và tự động làm giảm độ lớn của các biến động của chu kỳ kinh tế. Ngược lại, chính sách tài khóa tùy nghi (discretionary fiscal policy) nổi lên từ các hành động tự tiện của các nhà chính sách hơn là từ chu kỳ kinh tế. 23 Cân bằng ngân sách (The Budget Balance) Thặng dư và thâm hụt gắn như thế nào với việc phân tích của chính sách tài khóa? Có phải thâm hụt bao giờ cũng tốt và thặng dư là xấu? 12 24 Cân bằng ngân sách như một thước đo chính sách tài khóa Các yếu tố khác không đổi, chính sách tài khóa mở rộng dạng tùy nghi (discretionary expansionary fiscal policies)—G tăng, Tr cao hơn, hay T thấp hơn—làm giảm cân bằng ngân sách năm đó. Do vậy, các chính tài khóa mở rộng (expansionary fiscal policies) làm thặng dư ngân sách nhỏ hơn hay thâm hụt ngân sách lớn hơn. Ngược lại, các chính sách tài khóa thắt chặt (contractionary fiscal policies)—G nhỏ hơn, Tr nhỏ hơn, hay T cao hơn—làm tăng cán cân ngân sách năm đó, làm thặng dư ngân sách lớn hơn hay thâm hụt ngân sách nhỏ hơn. 25 Chu kỳ kinh tế và cán cân ngân sách được điều chỉnh theo chu kỳ Một số biến động của cán cân ngân sách là do tác động của chu kỳ kinh tế. Nhằm tách rời tác động của chu kỳ kinh tế so với tác động của chính sách tài khóa tùy nghi, chính phủ ước tính cán cân ngân sách được điều chỉnh theo chu kỳ (cyclically adjusted budget balance), một ước tính cán cân ngân sách nếu nền kinh tế tại mức sản lượng tiềm năng. 13 26 Thâm hụt ngân sách Hoa Kỳ và chu kỳ kinh tế Thâm hụt ngân sách theo %GDP có xu hướng tăng suốt thời kỳ suy thoái (vùng xám) và giảm suốt thời kỳ mở rộng. 27 Thâm hụt ngân sách và tỷ lệ thất hghiệp Hoa Kỳ Có mối quan hệ gần gủi giữa cán cân ngân sách và chu kỳ kinh tế: Suy thoái làm cán cân ngân sách hướng đến thâm hụt, nhưng mở rộng hướng ngân sách đến thặng dư. 14 28 Thâm hụt ngân sách thực tế so với thâm hụt ngân sách được điều chỉnh theo chu kỳ 29 Ngân sách có nên được giữ cân bằng? Hầu hết các nhà kinh tế không tin chính phủ nên bị buộc phải duy trì một ngân sách cân bằng mỗi năm bởi vì điều này sẽ hủy hoại vai trò của thuế và chi chuyển nhượng như là các yếu tố bình ổn tự động. Song các nhà chính sách quan tâm về thâm hụt quá mức đôi lúc cảm thấy rằng các quy tắc nghiêm ngặt đang ngăn trở—hay ít nhất đang định ra một giới hạn trên đối với tình trạng thâm hụt là cần thiết. 15 30 Hàm ý dài hạn của chính sách tài khóa Hạch toán ngân sách Hoa Kỳ được tính toán dựa trên năm tài khóa (fiscal years). Thâm hụt ngân sách triền miên có những hệ quả dài hạn bởi vì chúng kéo theo gia tăng nợ công (public debt). 31 Nợ chính phủ theo % GDP 16 32 Các trục trặc nổi lên do Nợ chính phủ Điều này có thể là một trục trặc vì 2 lý do: Nợ công có thể lấn át (crowd out) chi tiêu đầu tư, từ đó làm giảm tăng trưởng kinh tế dài hạn. Và trong những trường hợp cực đoan, tăng nợ có thể dẫn đến tình trạng vỡ nợ chính phủ (government default), kết quả từ sự náo loạn kinh tế và tài chính. 33 Thâm hụt và Nợ trong thực tế Một thước đo được sử dụng rộng rãi của sức khỏe tài khóa là tỷ lệ Nợ trên GDP (debt–GDP ratio). Con số này có thể duy trì ổn định hay giảm ngay cả đối mặt với thâm hụt ngân sách vừa phải nếu GDP tăng lên theo thời gian. 17 34 Các khoản nợ ẩm ngầm (Implicit Liabilities) Các khoản nợ ẩn ngầm (Implicit liabilities) là những hứa hẹn chi tiêu được đưa ra bởi chính phủ mà chúng có ảnh hưởng như một khoản nợ mặc dù thực tế là chúng không được bao gồm trong số liệu thống kê nợ thông thường.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_4_chinh_sach_tai_khoa_2012_9773.pdf
Tài liệu liên quan