Kinh tế vĩ mô - Chương 11: Tổng cầu II: Ứng dụng mô hình IS - LM

Bối cảnh

 Chương 9 giới thiệu mô hình tổng cung và tổng cầu.

 Chương 10 phát triển mô hình IS-LM

 Chương này tiếp tục xây dựng đường tổng cầu và

thông qua học thuyết IS-LM.

pdf14 trang | Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 11: Tổng cầu II: Ứng dụng mô hình IS - LM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1MACROECONOMICS C H A P T E R © 2007 Worth Publishers, all rights reserved SIXTH EDITION PowerPoint® Slides by Ron Cronovich N. GREGORY MANKIW Tổng cầu II: Ứng dụng mô hình IS-LM 11 slide 1 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Bối cảnh  Chương 9 giới thiệu mô hình tổng cung và tổng cầu.  Chương 10 phát triển mô hình IS-LM  Chương này tiếp tục xây dựng đường tổng cầu và thông qua học thuyết IS-LM. slide 2 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Trong chương này, chúng ta sẽ  Sử dụng mô hình IS-LM như thế nào để phân tích hiệu quả của các cú sốc, của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ  Làm thế nào để xây dựng đường tổng cầu từ mô hình IS-LM?  Một số lý thuyết về nguyên nhân Đại suy thoái - Great Depression 2slide 3 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Điểm giao là điểm kết nối duy nhất của Y và r khi cả 2 thị trường cân bằng. Đường LM cho biết thị trường tiền. Cân bằng trong mô hình IS-LM Đường IS cho biết thị trường hàng hóa cân bằng. ( ) ( )Y C Y T I r G    ( , )M P L r Y IS Y r LM r1 Y1 slide 4 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Phân tích chính sách với mô hình IS-LM Chúng ta có thể sử dụng mô hình IS-LM để phân tích ảnh hưởng của • Chính sách tài khóa: G và/hoặc T • Chính sách tiền tệ: M ( ) ( )Y C Y T I r G    ( , )M P L r Y IS Y r LM r1 Y1 slide 5CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Nhắc lại: Dịch chuyển IS và LM  Đường IS dịch phải  G tăng, hoặc  C hoặc I tự định tăng, hoặc  T giảm  Đường LM dịch phải  M tăng, hoặc  P giảm, hoặc  Cầu tiền tự định giảm. Y r LM IS0 IS1 Y r LM0 IS LM1 3slide 6 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II làm cho sản lượng và thu nhập tăng. IS1 Gia tăng chi tiêu của chính phủ 1. Đường IS dịch sang phải Y r LM r1 Y1 1 by 1 MPC G  IS2 Y2 r2 1. 2. Điều này làm tăng cầu tiền, làm lãi suất tăng lên, 2. 3. điều này làm giảm đầu tư, làm tăng thu nhập Y nhỏ hơn giá trị:   1 1 MPC G 3. slide 7 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II IS1 1. Cắt giảm thuế Y r LM r1 Y1 IS2 Y2 r2 Người tiêu dùng tiết kiệm (1MPC) do giảm thuế, đường IS dịch bằng MPC 1 MPC T    1. 2. 2. ảnh hưởng vào r và Y là nhỏ hơn T 2. slide 8 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II 2. làm giảm lãi suất IS Chính sách tiền tệ: Một sự gia tăng về cung tiền M 1. M > 0 dịch chuyển đường LM sang phải Y r LM1 r1 Y1 Y2 r2 LM2 3. tăng đầu tư, làm tăng thu nhập và sản lượng. 4slide 9 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Tác động của 2 CSTK và CSTT  Mô hình: Các biến CSTK và CSTT (M, G, và T ) là biến ngoại sinh.  Trong thực tế: Các nhà hoạch định CSTT có thể điều chỉnh cung tiền M nhằm phản ứng vào sự thay đổi của CSTK. slide 10 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Phản ứng của NHTW: G > 0  Giả sử Quốc hội tăng G.  Các phản ứng có thể xảy ra của NHTW: 1. giữ M cố định 2. giữ r cố định 3. giữ Y cố định  Trong mỗi trường hợp, ảnh hưởng của G là khác nhau: slide 11 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Nếu Quốc hội tăng G, đường IS dịch sang phải. IS1 Phản ứng 1: Giữ M cố định Y r LM1 r1 Y1 IS2 Y2 r2 Nếu NHTW giữ M cố định, khi đó LM không dịch chuyển. Kết quả: 2 1Y Y Y   2 1r r r   Hiệu ứng tháo lui đầu tư 5slide 12 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II If Congress raises G, the IS curve shifts right. IS1 Phản ứng 2: Giữ r không đổi Y r LM1 r1 Y1 IS2 Y2 r2 To keep r constant, Fed increases M to shift LM curve right. 3 1Y Y Y   0r  LM2 Y3 Results: Now the “crowding-out” effect is absent and the effect on output is larger. slide 13 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II IS1 Phản ứng 3: Giữ Y không đổi Y r LM1 r1 IS2 Y2 r2 Để giữ Y không đổi, NHTW giảm M làm LM dịch sang trái. 0Y  3 1r r r   LM2 Kết quả: Y1 r3 Nếu Quốc hội tăng G, IS dịch phải. Hiệu ứng “tháo lui” đầu tư xảy ra. Lãi suất tăng, chính sách tài khóa kém hiệu lực slide 14 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Các cú sốc trong mô hình IS-LM Cú sốc IS: các thay đổi ngoại sinh trong cầu hàng hóa và dịch vụ. Ví dụ:  Bùng nổi hoặc suy thoái thị trường chứng khoán  thay đổi thu nhập hộ gia đình  C, tiêu dùng tự định thay đổi (CA)↑  Thay đổi về niềm tin hoặc kỳ vọng trong kinh doanh và tiêu dùng  I và/hoặc C 6slide 15 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Cú sôc trong mô hình IS-LM Cú sốc LM: các thay đổi ngoại sinh trong cầu tiền Ví dụ:  Làn sóng gian lận thẻ tín dụng làm tăng cầu tiền.  Có nhiều ATMs hoặc Internet làm giảm cầu tiền. slide 16 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Bài tập: Phân tích các cú sốc với mô hình IS-LM Dùng mô hình IS-LM để phân tích ảnh hưởng của 1. Bùng nổ thị trường chứng khoán. 2. Sau làn sóng gian lận thẻ tín dụng, người tiêu dùng chuyển sang dùng tiền mặt. ứng mỗi cú sốc, a. Xác định ảnh hưởng đến Y và r. b. Xác định ảnh hưởng đến C, I, và thất nghiệp. slide 17 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Tình huống: Suy thoái kinh tế Mỹ 2001  Trong khoảng năm 2001,  2.1 triệu người mất việc làm ở Mỹ thất nghiệp tăng từ 3.9% tới 5.8%.  GDP giảm còn 0.8% (khi so sánh vào mức trung bình 3.9% hàng năm giai đoạn 1994-2000). 7slide 18 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Tình huống: Suy thoái kinh tế Mỹ 2001  Nguyên nhân: 1) TTCK giảm  C 300 600 900 1200 1500 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 In d e x ( 1 9 4 2 = 1 0 0 ) Standard & Poor’s 500 slide 19 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Tình huống: Suy thoái kinh tế Mỹ 2001  Nguyên nhân: 2) Vụ tấn công 9/11  Tăng tính bất ổn  Giảm niềm tin KINH DOANH và tiêu dùng  Kết quả: giảm chi tiêu, đường IS dịch trái  Nguyên nhân: 3) scandals về hợp nhất  Enron, WorldCom, etc.  Giảm giá chứng khoán, không khuyến khích đầu tư slide 20 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Tình huống: Suy thoái kinh tế Mỹ 2001  Phản ứng CSTK: dịch sang phải IS  Cắt giảm thuế năm 2001 và 2003  Tăng chi tiêu chính phủ  Phát triển công nghiệp hàng không  Xây dựng lại NYC  Chiến tranh Afghanistan 8slide 21 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Tình huống: Suy thoái kinh tế Mỹ 2001  Monetary policy response: đường LM dịch phải 3 tháng T-Bill Rate 0 1 2 3 4 5 6 7 slide 22 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Công cụ chính sách của NHTW?  Thay đổi lãi suất.  Đặt mục tiêu - các chỉ tiêu.  Thay đổi cung tiền, làm đường LM dịch phải.  Xác định tỷ lệ cho vay ngắn hạn, slide 23 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Công cụ chính sách của NHTW? Tại sao NHTW xác định lãi suất mục tiêu thay vì cung tiền mục tiêu? 1) Vì chúng dễ đo lường hơn cung tiền. 2) NHTW có lẽ cho rằng cú sốc LM thường xảy ra hơn cú sốc IS. Khi đó, đặt mục tiêu lãi suất nhằm ổn định thu nhập hơn là đặt mục tiêu cung tiền 9slide 24 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II IS-LM và tổng cầu  Chúng ta dùng mô hình IS-LM để phân tích trong ngắn hạn, khi mức giá được giả định là cứng nhắc, cố định.  Tuy nhiên, giá thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường LM và tác động đến sản Y.  Đường tổng cầu mô ta mối quan hệ giữa mức giá P và sản lượng Y. slide 25 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Y1Y2 Xây dựng đường AD Y r Y P IS LM(P1) LM(P2) AD P1 P2 Y2 Y1 r2 r1 P  (M/P )  LM dịch trái  r  I  Y slide 26 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Nhắc lại: Dịch chuyển IS và LM  Đường IS dịch phải  G tăng, hoặc  C hoặc I tự định tăng, hoặc  T giảm  Đường LM dịch phải  M tăng, hoặc  P giảm, hoặc  Cầu tiền tự định giảm. Y r LM IS0 IS1 Y r LM0 IS LM1 10 slide 27 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Dịch chuyển đường AD  Cú sốc và chính sách thay đổi. Vì thế,  Đường AD dịch phải nếu:  G tăng, hoặc  C và I tự định tăng, hoặc  T giảm  M tăng, hoặc  Cầu tiền tự định giảm. Y P AD1 P1 AD2 Y1 Y2 slide 28 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Chính sách tiền tệ và đường AD Y P IS LM(M2/P1) LM(M1/P1) AD1 P1 Y1 Y1 Y2 Y2 r1 r2 NHTW tăng cung tiền: M  LM dịch phải AD2 Y r  r  I  Y tại mỗi giá trị P slide 29 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Y2 Y2 r2 Y1 Y1 r1 Chính sách tài khóa và đường AD Y r Y P IS1 LM AD1 P1 CSTK mở rộng (G và/hoặc T ) tăng AD: T  C  IS dịch phải  Y tại mỗi mức giá P AD2 IS2 11 slide 30 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II IS-LM và AD-AS trong ngắn hạn và dài hạn Xem lại chương 9: Đưa nền kinh tế di chuyển từ ngắn hạn tới dài hạn là việc điều tiết mức giá đều đặn. Y > Y* Y < Y* Y = Y* tăng giảm Vẫn cố định Cân bằng trong ngắn hạn, nếu Sau đó theo thời gian, mức giá sẽ slide 31 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Tác động trong ngắn hạn và dài hạn về cú sốc IS Cú sốc ngược chiều làm IS và AD dịch trái, làm giảm Y. Y r Y P LRAS Y LRAS Y IS1 SRAS1P1 LM(P1) IS2 AD2 AD1 Cú sốc IS ngược chiều xảy ra do một trong các trường hợp: G giảm, hoặc C hoặc I tự định giảm, hoặc T tăng slide 32 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Tác động trong ngắn hạn và dài hạn về cú sốc IS Y r Y P LRAS Y LRAS Y IS1 SRAS1P1 LM(P1) IS2 AD2 AD1 Cân bằng mới trong ngắn hạn, Y Y 12 slide 33 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Tác động trong ngắn hạn và dài hạn về cú sốc IS Y r Y P LRAS Y LRAS Y IS1 SRAS1P1 LM(P1) IS2 AD2 AD1 Cân bằng mới trong ngắn hạn, Y Y Theo thời gian, P giảm đều đặn, gây ra • SRAS giảm. • M/P tăng, LM tăng. slide 34 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Tác động trong ngắn hạn và dài hạn về cú sốc IS Over time, P gradually falls, which causes • SRAS to move down. • M/P to increase, which causes LM to move down. AD2 Y r Y P ASL ASL IS1 ASS1 P1 LM(P1) IS2 AD1 ASS2 P2 LM(P2) 0 0 Y * Y * slide 35 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II AD2 SRAS2P2 LM(P2) Tác động trong ngắn hạn và dài hạn về cú sốc IS Y r Y P LRAS Y LRAS Y IS1 SRAS1P1 LM(P1) IS2 AD1 This process continues until economy reaches a long-run equilibrium with Y Y 13 slide 36 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Bài tập: Phân tích ảnh hưởng SR & LR về M a. Vẽ IS-LM và AD-AS. b. Giả sử NHTW tăng M. Chỉ ra các ảnh hưởng trong ngắn hạn. c. Chỉ ra quá trình di chuyển từ ngắn hạn sang dài hạn. Y r Y P LRAS Y LRAS Y IS SRAS1P1 LM(M1/P1) AD1 slide 37 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Đại suy thoái Thất nghiệp (right scale) Real GNP (left scale) 120 140 160 180 200 220 240 1929 1931 1933 1935 1937 1939 b ill io n s o f 1 9 5 8 d o lla rs 0 5 10 15 20 25 30 p e rc e n t o f la b o r fo rc e slide 38 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Ảnh hưởng của việc giảm giá  Ổn định hóa ảnh hưởng của giảm phát:  P  (M/P)  LM dịch phải  Y  Hiệu ứng Pigou: P  (M/P )  thu nhập dân cư tăng (giàu lên)   C  IS dịch phải  Y 14 slide 39 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Ảnh hưởng của việc giảm giá  Tác động không ổn định của lạm phát kỳ vọng: e  r  ứng với mỗi giá trị i  I  bởi vì I = I (r )  Chi tiêu theo kế hoạch và tổng cầu giảm   Sản lượng và thu nhập  Tổng kết chương 1. Mô hình IS-LM  Lý thuyết về tổng cầu  Biến ngoại sinh: M, G, T, P là biến ngoại sinh trong ngắn hạn, Y trong dài hạn  Biến nội sinh: r, Y nội sinh trong ngắn hạn, P trong dài hạn  IS: thị trường hàng hóa cân bằng  LM : thị trường tiền tệ cân bằng slide 40CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II Ôn tập chương 2. Đường AD  Chỉ rõ mối quan hệ giữa giá P và thu nhập Y.  Có độ dốc âm vì P  (M/P )  r  I  Y  CSTK mở rộng làm dịch chuyển IS sang phải, tăng thu nhập và dịch chuyển AD sang phải.  CSTT mở rộng làm dịch chuyển LM sang phải, tăng thu nhập và dịch chuyển AD sang phải.  Cú sốc IS hoặc LM đều làm dịch chuyển AD. slide 41 CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkinh_te_vi_mo_nang_cao_chap11_vn_mo_hinh_is_lm_compatibility_mode_252.pdf
Tài liệu liên quan