Kinh tế vĩ mô - Chương 10: Tổng cầu I: Xây dựng mô hình IS - LM

Nội dung của chương

 IS là đường có mối quan hệ với

 Giao điểm Keynes

 Mô hình vốn vay

 LM là đường có mối quan hệ với

 Các lý thuyết về ưu thích tiền thanh khoản

 IS – LM xác định thu nhập và tỉ lệ lãi suất trong

ngắn hạn khi P cố định

pdf18 trang | Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 10: Tổng cầu I: Xây dựng mô hình IS - LM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
04/01/2016 1 MACROECONOMICS C H A P T E R © 2007 Worth Publishers, all rights reserved SIXTH EDITION PowerPoint® Slides by Ron Cronovich N. GREGORY MANKIW Tổng cầu I: Xây dựng mô hình IS-LM 10 slide 1 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Nội dung của chương  IS là đường có mối quan hệ với  Giao điểm Keynes  Mô hình vốn vay  LM là đường có mối quan hệ với  Các lý thuyết về ưu thích tiền thanh khoản  IS – LM xác định thu nhập và tỉ lệ lãi suất trong ngắn hạn khi P cố định slide 2 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Bối cảnh  Trong chương 9 giới thiệu về tổng cầu và tổng cung trong:  Dài hạn  Giá linh hoạt  Sản lượng được xác định bởi các yếu tố của sản xuất và công nghệ  Tỉ lệ thất nghiệp bằng với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên  Ngắn hạn  Giá cố định  Sản lượng được xác định bởi tổng cầu  Tỉ lệ thất nghiệp có quan hệ ngược chiều với sản lượng. 04/01/2016 2 slide 3 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Bối cảnh  Chương này phát triển về mô hình IS – LM, cơ sở của đường tổng cầu.  Chúng ta sẽ tập trung trong ngắn hạn và giả định mức giá cố định ( vì vậy, SRAS là đường nằm ngang)  Trong chương này (và chương 11) tập trung trong nền kinh tế đóng.  Chương 12 sẽ phân tích về nền kinh tế mở. slide 4 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Giao điểm Keynes  Mô hình đơn giản trong nền kinh tế đóng thì thu nhập được xác định bởi chi tiêu (theo J.M. Keynes)  Chú thích: I = Đầu tư E = C + I + G = Chi tiêu Y = GDP thực tế = chi tiêu thực tế  Sự khác nhau giữa chi tiêu thực tế và chi tiêu kế hoạch là không có kế hoạch đầu tư hàng tồn kho. slide 5 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Các yếu tố trong giao điểm Keynes ( )C C Y T  I I ,G G T T  ( )E C Y T I G    Y E Hàm chi tiêu: Đầu tư là biến ngoại sinh: Tổng chi tiêu: Điều kiện cân bằng: Các biến của chính sách chính phủ: Tổng thu nhập = Tổng chi tiêu 04/01/2016 3 slide 6 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Giao điểm Keynes bằng số  C = 10 + 0.6(Y – T)  G = 12, T = 4  I = 8  E = C + I + G = 10 + 0.6(Y – 4) + 8 + 12 = 10 + 0.6Y – (0.6 × 4) + 8 + 12  Y = E  => Y = 10 + 0.6Y – (0.6 × 4) + 8 + 12.  => Y – 0.6Y = 10 – (0.6 × 4) + 8 + 12 = (1 – 0.6) × Y. 69 4.0 6.27 ]128)46.0(10[ 6.01 1   Y ])([ 1 1 GITMPCC MPC Y A    slide 7CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Giao điểm Keynes bằng đại số  C = CA + MPC × (Y – T); CA là tiêu dùng tự định.  E = C + I + G = CA + MPC × (Y – T) + I + G = CA + (MPC × Y) – (MPC × T) + I + G  E = Y  => Y = CA + (MPC × Y) – (MPC × T) + I + G.  =>Y – (MPC × Y) = CA – (MPC × T) + I + G.  So, (1 – MPC) × Y = CA – (MPC × T) + I + G. Do đó, ])([ 1 1 GITMPCC MPC Y A    slide 8 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Ví dụ đại số (tiếp)  Bây giờ chúng ta có thể thấy các tác động về số lượng của những cú sốc và các quyết định chính sách.  Từ slide trước, ])([ 1 1 GITMPCC MPC Y A    T MPC MPC GIC MPC Y A     1 ][ 1 1 Số nhân chi tiêu Số nhân thuế 04/01/2016 4 slide 9 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Đường tổng chi tiêu Thu nhập, sản lương, Y E Tổng chi tiêu E =C +I +G MPC 1 slide 10 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Đường cân bằng Thu nhập, sản lượng, Y E Tổng chi tiêu E =Y 45º slide 11 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Đồ thị giao điểm Keynes Thu nhập, sản lượng, Y E Tổng chi tiêu E =Y E =C +I +G Cân bằng thu nhập 04/01/2016 5 slide 12 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Sự gia tăng chi tiêu chính phủ Y E E =C +I +G1 E1 = Y1 E =C +I +G2 E2 = Y2 Y Tại Y1, không có kế hoạch giảm hàng tồn kho vì vậy các hãng tăng sản lượng và tăng thu nhập để đạt cân bằng mới. G slide 13 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Tính toán Y Y C I G   Y C I G       MPC    Y G C G    (1 MPC)   Y G 1 1 MPC         Y G Điều kiện cân bằng Sự thay đổi Bởi vì I là biến ngoại sinh Bởi vì C = MPCY Thu thập các điều kiện Y ở bên trái dấu bằng ta có: Tính toán Y : slide 14 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Số nhân chi tiêu chính phủ Ví dụ: nếu MPC = 0.8, thì Định nghĩa: Sự thay đổi của thu nhập trên sự tăng lên của 1 đơn vị G. Trong mô hình này, số nhân chi tiêu chính phủ bằng      1 1 MPC Y m G       1 5 1 0.8 Y m G Sự gia tăng trong G làm cho thu nhập tăng lên 5 lần 04/01/2016 6 slide 15 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Tại sao số nhân chi tiêu chính phủ lớn hơn 1  Ban đầu, sự tăng lên của G = Sự tăng lên của Y: Y = G.  Nhưng Y  C  Y nhiều hơn  C nhiều hơn  Y nhiều hơn  Vì vậy, tác động cuối cùng về thu nhập lớn hơn sự tăng lên về G. slide 16CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Sự tăng lên của thuế Y E E =C2 +I +G E2 = Y2 E =C1 +I +G E1 = Y1 Y Tại Y1, có sự dư thừa hàng hóa Do đó, công ty giảm sản lượng và thu nhập tới một trạng thái cân bằng mới. C = MPC T Ban đầu, sự tăng lên về thuế làm giảm tiêu thụ, do đó E: slide 17 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Tính toán Y Y C I G        MPC    Y T C  (1 MPC) MPC     Y T Thay đổi trạng thái cân bằng I và G là biến ngoại sinh Tính toán Y : MPC 1 MPC          Y TKết quả cuối cùng: 04/01/2016 7 slide 18 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Số nhân thuế Định nghĩa: Sự thay đổi của thu nhập khi thuế tăng lên 1 đơn vị T :       MPC 1 MPCt Y m T           0.8 0.8 4 1 0.8 0.2t Y m T Nếu MPC = 0.8, thì số nhân thuế bằng: slide 19 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Số nhân thuế có quan hệ ngược chiều: Thuế tăng làm giảm C, tăng thu nhập. là lớn hơn 1 (giá trị tuyết đối): Một sự thay đổi của thuế làm cho số nhân thuế ảnh hưởng đến thu nhập. nhỏ hơn số nhân chi tiêu chính phủ: Người tiêu dùng giảm được (1 – MPC) trong thuế, vì vậy tăng chi tiêu ban đầu bằng cắt giảm thuế nhỏ hơn tăng G. slide 20 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Ví dụ:  Sử dụng đồ thị của giao điểm Keynes để thấy được sự gia tăng đầu tư dự kiến trên mức cân bằng thu nhập/sản lượng. 04/01/2016 8 slide 21 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Đường IS Định nghĩa: là quỹ tích của các kết hợp giữa mức lãi suất r và mức sản lượng Y trong trạng thái thị trường hàng hóa cân bằng. Tức là chi tiêu thực tế = chi tiêu dự kiến Phương trình IS là: ( ) ( )Y C Y T I r G    slide 22 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Y2Y1 Y2Y1 Đồ thị đường IS r  I Y E r Y E =C +I (r1 )+G E =C +I (r2 )+G r1 r2 E =Y IS I E  Y slide 23 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Tại sao đường IS dốc xuống  Giảm lãi suất thúc đẩy các hãng tăng đầu tư trong tổng chi tiêu của nền kinh tế.  Để khôi phục lại trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa thì sản lượng (hay còn gọi là sản lượng thực tế Y ) phải tăng. 04/01/2016 9 slide 24 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Đường IS theo đại số  Chúng ta đã có công thức: T MPC MPC GIC MPC Y A     1 ][ 1 1 Khi r tăng thì I giảm và vì vậy Y giảm. Mối quan hệ ngược chiều giữa Y và r được gọi là đường IS. T MPC MPC GrIC MPC Y A     1 ])([ 1 1  Với I = I(r), chúng ta có: slide 25CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Dịch chuyển đường IS  Mối quan hệ ngược chiều giữa r và Y được thể hiện thông qua đường IS.  Đối với mỗi giá trị của r, ví dụ r1, Y tăng lên nếu:  Có sự tăng lên về chi tiêu chính phủ hoặc chi tiêu tự định hoặc đầu tư tự định  Có sự giảm về thuế T  Vì vậy, đường IS dịch chuyển sang phải. Y2Y1 r Y r1 IS1 IS2 Y T MPC MPC GrIC MPC Y A     1 ])([ 1 1 slide 26 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Đường IS và mô hình vốn vay S, I r I (r ) r1 r2 r YY1 r1 r2 (a) The L.F. model (b) The IS curve Y2 S1S2 IS 04/01/2016 10 slide 27 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Chính sách tài khóa và đường IS  Chúng ta có thể sử dụng mô hình IS-LM để nghiên cứu chính sách tài khóa (G và T ) ảnh hưởng đến tổng cầu và sản lượng như thế nào.  Hãy sử dụng mô hình của Keynes để xem xét chính sách tài khóa làm dịch chuyển đường IS slide 28 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Y2Y1 Y2Y1 Dịch chuyển đường IS: G Với mọi giá trị r, G  E  Y Y E r Y E =C +I (r1 )+G1 E =C +I (r1 )+G2 r1 E =Y IS1 Khoảng cách dịch chuyển theo chiều ngang của IS bằng IS2 do đó đường IS dịch chuyển sang phải. 1 1 MPC     Y G Y slide 29 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Thực hành: dịch chuyển đường IS  Sử dụng mô hình của Keynes hoặc mô hình vốn vay để thấy tác động của sự tăng lên về thuế làm dịch chuyển đường IS 04/01/2016 11 slide 30 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Lý thuyết ưu thích tiền thanh khoản  Được John Maynard Keynes đưa ra.  Lý thuyết đơn giản với lãi suất được xác định bởi cung tiền và cầu tiền. slide 31 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Cung tiền Cung tiền thực tế là không đổi:   s M P M P M/P Cung tiền thực tế r Lãi suất   s M P M P slide 32 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Cầu tiền Cầu thực tế về tiền M/P Mức tiền thực tế r lãi suất   s M P M P   ( ) d M P L r L (r ) 04/01/2016 12 slide 33 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Cân bằng Lãi suất điều chỉnh sự cân bằng giữa cung cầu tiền tệ: M/P Cung tiền thực tế r Lãi suất   s M P M P ( )M P L r L (r ) r1 slide 34 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I NHTW tăng lãi suất như thế nào Để tăng r, NHTW giảm M M/P Cung tiền thực tế r lãi suất 1M P L (r ) r1 r2 2M P slide 35 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Nghiên cứu tình huống : Chính sách tiền tệ thắt chặt và lãi suất  Cuối thập kỷ 1970:  > 10%  Tháng 10. 1979: Chủ tịch NHTW - Paul Volcker thông báo rằng chính sách tiền tệ nhằm giảm lạm phát.  Tháng 8/1979 đên tháng 4/1980: NHTW giảm M/P 8.0%  Tháng 1/1983:  = 3.7% Bạn nghĩ thế nào về sự thay đổi chính sách sẽ ảnh hướng để lãi suất danh nghĩa? 04/01/2016 13 Chính sách tiền tệ thắt chặt và lãi suất (tiếp) i 0 8/1979: i = 10.4% 1/1983: i = 8.2% 8/1979: i = 10.4% 4/1980: i = 15.8% Linh hoạtCố định Lý thuyết sản lượng, hiệu ứng Fisher (Classical) Ưu thích thanh khoản (Keynesian) Dự đoán Kết quả Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ thắt chặt đến lãi suất danh nghĩa Giá Mô hình Dài hạnNgắn hạn CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I slide 37 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Đường LM Hàm cầu tiền: ( , )M P L r Y Đường LM là mọt đồ thị thể hiện tất cả các cặp r và Y sao cho cân bằng nhau cung cầu. Khi M và P đã biết. Phương trình của đường LM là:   d M P L r Y ( , ) slide 38 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Đường LM  Nhớ lại phương trình sản lượng ở chương 9: M × V = P × Y.  Giả định V = 1/L(r).  Giả định L(r) = 10/r. do đó, V = r/10.  M × (r/10) = P × Y.  r = 10 × P × Y / M.  Mối quan hệ cùng chiều của r và Y thể hiện trên đường LM. 04/01/2016 14 slide 39 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Dịch chuyển đường LM  cho r = 10 × P × Y / M,  Chúng ta thấy rằng r giảm:  P hoặc Y giảm hoặc  M tăng, hoặc  Cầu tiền cố định – thay vào bằng 10 – giảm Y0 r0 r1 LM0 LM1 Vì vậy, đường LM dịch chuyển sang phải, nếu có sự tăng lên ở M và giảm xuống ở P hoặ cầu tiền tệ. slide 40 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Kết quả phân tích đường LM M/P r 1M P L (r ,Y1 ) r1 r2 r YY1 r1 L (r ,Y2 ) r2 Y2 LM (a) Thị trường tiền tệ (b) Đường LM slide 41 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Tại sao đường LM lại dốc lên  Một sự gia tăng về thu nhập làm cầu tiền tăng lên.  Khi cung tiền là cố định thì cầu tiền tăng lên tại mức lãi suất ban đầu.  Lãi suất phải tăng lên để đưa thị trường tiền tệ về trạng thái cân bằng. 04/01/2016 15 slide 42 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I M làm thay đổi đường LM như thế nào. M/P r 1M P L (r ,Y1 ) r1 r2 r YY1 r1 r2 LM1 (a) Thị trường tiền tệ (b) Đường LM 2M P LM2 slide 43 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Thực hành: Dịch chuyển đường LM  Giả sử có một rủi ro lớn về việc sử dụng thẻ tín dụng làm cho khách hàng sử dụng nhiều tiền mặt hơn.  Sử dụng mô hình ưu thích thanh khoản để phân tích tác động của sự kiện này làm dịch chuyển đường LM. slide 44 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Cân bằng trong ngắn hạn Cân bằng trong ngắn hạn là sự kết hợn giữa r và Y mà tại đó đạt cân bằng trong cả thị trường hàng hóa và tiền tệ: ( ) ( )Y C Y T I r G    Y r ( , )M P L r Y IS LM Lãi suất cân bằng Thu nhập cân b 04/01/2016 16 slide 45 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Tóm tắt sự dịch chuyển đường IS  Đường IS dịch chuyển sang phải nếu:  G tăng lên  Chi tiêu tự định và đầu tư tự định tăng  Thuế T giảm Y2Y1 r Y r1 IS1 IS2 Y T MPC MPC GrIC MPC Y A     1 ])([ 1 1 slide 46CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Tóm tắt: sự dịch chuyển đường LM  Đường LM dịch chuyển sang phải nếu  M tăng  P giảm  Cầu tiền giảm. Y0 r0 r1 LM0 LM1 YrL P M  )( slide 47CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I YrL P M  )( 04/01/2016 17 slide 48 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Sơ đồ Giao điểm Keynes Lý thuyết ưu thích thanh khoản Đườn g IS Đườn g LM Mô hình IS-LM Đường tổng cầu Đường tổng cung Mô hình tổng cung tổng cầu Giải thích sự biến động trong ngắn hạn slide 49CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Tóm tắt: sự dịch chuyển đường IS và LM  Đường IS dịch sang phải nếu:  G tăng  C và I tự định tăng  T giảm  Đường LM dịch sang phải nếu:  M tăng  P giảm  Cầu tiền giảm Y r LM IS0 IS1 Y r LM0 IS LM1 slide 50 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Khái quát nội dung chương 11 Trong chương 11, chúng ta sẽ  Sử dụng mô hình IS-LM để phân tích tacs động của các chính sách và các cú sốc  Nghiên cứu cách xác định đương tổng cầu từ IS-LM.  Kết hợp mô hình IS-LM và AD-AS để phân tích ảnh hưởng của các cú sốc ngắn hạn và dài hạn  Sử dụng các mô hình để nghiên cứu về khủng hoảng. 04/01/2016 18 Tóm tắt chương 1. Giao điểm Keynes  Mô hình cơ bản xác định thu nhập  Chính sách tài khóa và đầu tư là ngoại sinh  Chính sách tài khóa có số nhân đối với thu nhập 2. Đường IS  Từ giao điểm Keynes thi kế hoạch đầu tư có mối quan hệ ngược chiều với lại suất  Nhìn vào các cách kết hợp giữa r và Y thấy rằng chi tiêu bằng với cho phí thực tế từ hàng hóa và dịch vụ. slide 51CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Tóm tắt chương 3. Lý thuyết ưu thích thanh khoản  Mô hình cơ bản để xác định lãi suất  Sử dụng cung tiền và giá là ngoại sinh  Tốc độ tăng cung tiền nhỏ hơn tăng lãi suất 4. Đường LM  Từ lý thuyết ưa thích thanh khoản thì cầu tiền có mối quan hệ cùng chiều với thu nhập.  Từ các kết hợp giữa r và Y thấy rằng cầu tiền bằng cung tiền slide 52CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I Tóm tắt chương 5. Mô hình IS-LM  Giao điểm của đường IS và LM có tọa độ (Y, r ) thể hiện sự cân bằng trong cả hai thị trường hàng hóa và tiền tệ. slide 53 CHƯƠNG 10 Tổng cầu - Aggregate Demand I

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkinh_te_vi_mo_nang_cao_chap10_vn_compatibility_mode_7643.pdf
Tài liệu liên quan