Phần A: Khu bảo tồn
• AI.Khái niệm
• II.Vai trò,chức năng
• III.Các chỉ tiêu xác định
• IV.Phân loại các khu bảo tồn
Phần B: Hệ thống các khu bảo tồn ở Việt Nam
• I.Vườn quốc gia
• II.Khu bảo tồn thiên nhiên
• III.Khu văn hóa, lịch sử và môi trường
• IV.Khu dự trữ sinh quyển
• V.Di sản thiên nhiên
44 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế và quản lý môi trường - Chương 7: Hẹ thống khu bảo tồn ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7
• 7.1 Các loại khu bảo tồn và các chức năng của
khu bảo tồn
• 7.2 Vùng đệm và các chức năng chính của vùng
đệm
• 7.3 Tác động qua lại giữa vùng đệm và KBT
• 7.4 Các công ước quốc tế về bảo tồn các hệ
sinh thái
7.1 KHU BẢO TỒN VÀ CHỨC NĂNG
Phần A: Khu bảo tồn
• AI.Khái niệm
• II.Vai trò,chức năng
• III.Các chỉ tiêu xác định
• IV.Phân loại các khu bảo tồn
Phần B: Hệ thống các khu bảo tồn ở Việt Nam
• I.Vườn quốc gia
• II.Khu bảo tồn thiên nhiên
• III.Khu văn hóa, lịch sử và môi trường
• IV.Khu dự trữ sinh quyển
• V.Di sản thiên nhiên
Phần C: Công tác quản lý khu bảo tồn ở Việt Nam
• I.Thực trạng tổ chức và quản lý
• II.Các biện pháp bảo vệ và phát triển các khu bảo tồn
3
I.Khái niệm
Khu bảo tồn là vùng đất hay vùng biển đặc biệt được dùng để
bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên
nhiên, kết hợp với việc bảo vệ các nguồn tài nguyên văn hoá và
được bảo vệ bằng pháp luật hoặc các biện pháp hữu hiệu
khác.(IUCN,1994)
II.Vai trò,chức năng
1) Nghiên cứu khoa học
2) Bảo vệ các vùng hoang dã
3) Bảo vệ sự đa dạng loài và gen
4) Duy trì các lợi ích về môi trường từ thiên nhiên
5) Bảo vệ các cảnh quan đặc biệt về thiên nhiên và văn hoá
6) Sử dụng cho du lịch và giải trí;
7) Giáo dục
8) Sử dụng hợp lí các tài nguyên từ các hệ sinh thái tự nhiên
9) Duy trì các biểu trưng văn hoá và truyền thống
Phần A: Khu bảo tồn
4
III.Các chỉ tiêu xác định khu bảo tồn
• - Phải có các loài động thực vật hoặc các loài sống ở các rạn san
hô có cảnh quan địa lý có giá trị về khoa học giáo dục,và có ít nhất
một loài động thực vật đặc hữu hoặc trên 5 loài được ghi trong
sách đỏ Việt Nam(ngoại trừ các khu bảo tồn biển do sách đỏ Việt
Nam không liệt kê các loài sống ở các rạn san hô).
• Diện tích tối thiểu là 5000ha nếu trên đất liền, 3000ha nếu
trên biển, 1000ha nếu là vùng đất ngập nước, có diện tích các hệ
sinh thái tự nhiên có đa dạng sinh học chiếm 70% và diện tích
nông nghiệp cùng với đất thô cứng so với diên tích các khu bảo
tồn chiếm dưới 5%.
• Ngoài ra các khu bảo tồn cần phải có các điều kiện phát triển
giáo dục môi trường và du lịch sinh thái mà không ảnh hưởng tới
mục tiêu bảo tồn. Việc thành lập các khu bảo tồn phải do Chính
phủ, các bộ liên quan, hoặc do chính quyền các tỉnh, thành phố
quyết định.
5
IV.Phân loại các khu bảo tồn
1.Khu dự trữ tự nhiên nghiêm ngặt:
2.Vườn quốc gia
3.Khu kỉ niệm thiên nhiên/dấu tích tự nhiên
4.Khu dự trữ thiên nhiên được quản lý/Khu bảo tồn động vật
hoang
5.Phong cảnh/Hải cảnh được bảo vệ
6.Khu dự trữ tài nguyên
7.Khu dự trữ nhân chủng học/khu vực sống tự nhiên
8.Khu quản lý sử dụng đa dạng/khu dự trữ được quản lý
có 2 cách phân hạng quốc tế bao trùm lên 8 cách phân loại trên là
Khu vực bảo vệ tài nguyên sinh quyển
Di sản thế giới
6
Các khu bảo tồn do chính phu ̉ Việt Nam công nhận chính
thức thông qua các nghi ̣ định được quản lý bởi Bộ
NN&PTNT và UBND tỉnh sở tại, đã phân chia các khu
bảo tồn ở Việt Nam thành :
1. Vườn quốc gia
2. Khu bảo tồn thiên nhiên
3. Khu văn hóa, lịch sử và môi trường
4. Khu dự trữ sinh quyển
5. Di sản thiên nhiên
• Đến 3- 2005 ở Việt nam đã hình thành hệ thống với 126 khu bảo
tồn với tổng diện tích là 2.541.675ha gồm 27 vườn quốc gia,11 khu
dự trữ sinh quyển,49 khu dự trữ thiên nhiên,39 khu bảo vệ cảnh
quan.
• Đến tháng 8/2010 Việt Nam có 30 vườn quốc gia với tổng
diện tích khoảng 10.350,74 km² (trong đó có 620,10 km² là
mặt biển), chiếm khoảng 2,93% diện tích lãnh thổ đất liền
Phần B: Hệ thống các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bản đồ các khu
bảo tồn
8
1.Vườn quốc gia
1. Địnhnghĩa: VQG
là những khu tự nhiên khá rộng lớn không được thay đổi vật chất
bởi các hoạt động của con người, nơi đó không được sử dụng
nguồn tài nguyên mang tính chất lợi nhuận.
2.Tiêu chí xác định:
Vùng đất tự nhiên bao gồm mẫu chuẩn của các hệ sinh thái cơ
bản còn nguyên vẹn hoặc ít bị tác động của con người, các khu
rừng có giá trị cao về văn hoá,du lịch.
• Phải đủ rộng để chứa được một hay nhiều hệ sinh tháivà không
bị thay đổi bởi những tác động xấu của con người.
• Tỷ lệ diện tích hệ sinh thái cần bảo tồn phải đạt từ 70% trở lên.
• Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi.
9
3.Mục đích:
Để bảo vệ những khu tự nhiên quan trọng và khu vực có
phong cảnh mang tính chất quốc gia và quốc tế nhằm phục vụ
giải trí, giáo dụcvà nghiên cứu.
4.Tổ chức cấp: vườn quốc gia nằm trên địa phận nhiều tỉnh,
thành phố thì do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam quản lí còn vườn quốc gia nằm trong địa giới một
tỉnh, thành phố thì do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đó
quản lý
5.Cơ quan quản lý: Bộ NN&PTNT giao cho cục kiểm lâm và
uỷ ban nhân dân các tỉnh có trách nhiệm quản lý. Đối với các
khu bảo tồn có đất ngập nước và biển Bộ NN&PTNT phối
hợp với Bộ thuỷ sản,Bộ tài nguyên môi trường quản lý theo
từng lĩnh vực.
6.Nguồn vốn đầu tư: Ngân sách Nhà nước và nguồn tài trợ từ
các dự án quốc tế.
10
Vùng Tên vườn Năm thành lập Diện tích Địa điểm
Trung du và
miền núi
phía Bắc
Bái Tử Long 2001 15.783 Quảng Ninh
Ba Bể 1992 7.610 Bắc Kạn
Tam Đảo 1986 36.883 Vĩnh Phúc, Thái
Nguyên, Tuyên Quang
Xuân Sơn 2002 15.048 Phú Thọ
Hoàng Liên 1996 38.724 Lai Châu, Lào Cai
Đồng Bằng Bắc
Bộ
Cát Bà 1986 15.200 Hải Phòng
Xuân Thủy 2003 7.100 Nam Định
Ba Vì 1991 6.986 Hà Nội
Cúc Phương 1966 22.200 Ninh Bình, Thanh
Hóa, Hòa Bình
Danh sách các vườn quốc gia ở Việt Nam
11
Bắc Trung Bộ
Bến En 1992 16.634 Thanh Hóa
Pù Mát 2001 91.113 Nghệ An
Vũ Quang 2002 55.029 Hà Tĩnh
Phong Nha-Kẻ
Bàng
2001 85.754 Quảng Bình
Bạch Mã 1991 22.030 Thừa Thiên-Huế
Nam Trung Bộ
Phước Bình 2006 19.814 Ninh Thuận
Núi Chúa 2003 29.865 Ninh Thuận
12
Tây Nguyên
Chư Mom Ray 2002 56.621 Kon Tum
Kon Ka Kinh 2002 41.780 Gia Lai
Yok Đôn 1991 115.545 Đăk Lăk
Chư Yang Sin 2002 58.947 Đăk Lăk
Bidoup Núi Bà 2004 64.800 Lâm Đồng
13
Đông Nam Bộ
Cát Tiên 1992 73.878 Đồng Nai, Lâm
Đồng, Bình Phước
Bù Gia Mập 2002 26.032 Bình Phước
Lò Gò Xa Mát 2002 18.765 Tây Ninh
Côn Đảo 1993 15.043 Bà Rịa-Vũng Tàu
Tây Nam Bộ
ràm Chim 1994 7.588 Đồng Tháp
Mũi Cà Mau 2003 41.862 Cà Mau
U Minh Hạ 2006 8.286 Cà Mau
U Minh Thượng 2002 8.053 Kiên Giang
Phú Quốc 2001 31.422 Kiên Giang
14
2.Khu bảo tồn thiên nhiên
1. Định nghĩa:
• Khu bảo tồn thiên nhiên là
vùng đất hay vùng biển đặc
biệt được dành để bảo vệ và
duy trì tính đa dạng sinh học,
các nguồn tài nguyên thiên
nhiên, kết hợp với việc bảo vệ
các tài nguyên văn hoá và
được quản lí bằng pháp luật
hoặc các phương thức hữu
hiệu khác
• Theo nghĩa hẹp, khu bảo tồn
thiên nhiên còn gọi là khu dự
trữ tự nhiên và khu bảo toàn
loài sinh cảnh, là vùng đất tự
nhiên được thành lập nhằm
mục đích đảm bảo diễn thế tự
nhiên.
KBTTN Mường Nhé
15
2.Mục đích: bảo vệ hệ sinh thái và các loài phục
vụ nghiên cứu giám sát môi trường,giải trí và
giáo dục môi trường
3.Tổ chức cấp: Bộ NN&PTNT
4. Đơn vị quản lý: Bộ NN&PTNT giao cho cục kiểm
lâm và UBND địa phương
5.Nguồn vốn đầu tư: Ngân sách nhà nước và
nguồn tài trợ từ các dự án Quốc tế
Vùng
Tên khu bảo
tồn
Năm
thành lập
Diện tích
(ha)[2] Địa điểm
Trung du
và miền núi
phía Bắc
Đồng Sơn-
Kỳ Thượng 2003 14.851 Quảng Ninh
Tây Yên Tử 2002 13.023 Bắc Giang
Hữu Liên 8.293 Lạng Sơn
Núi Pia Oắc 10.261 Cao Bằng
Kim Hỷ 2003 14.772 Bắc Kạn
Thần Sa-
Phượng
Hoàng
18.859 Thái Nguyên
Chạm Chu 2001 15.902 Tuyên Quang
Na Hang 22.402 Tuyên Quang
Bắc Mê 1994 9.043 Hà Giang
Bát Đại Sơn 2000 4.531 Hà Giang
Du Già 1994 11.540 Hà Giang
Phong Quang 1998 7.911 Hà Giang
Tây Côn Lĩnh 2002 14.489 Hà Giang
Văn Bàn 25.173 Lào Cai
Mường Tè 33.775 Lai Châu
Mường Nhé 1996 44.940 Điện Biên
Danh sách
các Khu dự
trữ thiên
nhiên
Vùng Tên khu bảo tồn Năm
thành lập
Diện tích
(ha)[2] Địa điểm
Trung du
và miền núi
phía Bắc
Copia 11.996 Sơn La
Sốp Cộp 17.369 Sơn La
Tà Xùa 13.412 Sơn La
Xuân Nha 16.317 Sơn La
Nà Hẩu 16.400 Yên Bái
Hang Kia-Pà Cò 5.258 Hoà Bình
Ngọc Sơn-Ngổ
Luông 15.891 Hoà Bình
Phu Canh 5.647 Hoà Bình
Thượng Tiến 5.873 Hoà Bình
Đồng bằng
Bắc Bộ
Tiền Hải 1994 3.245 Thái Bình
Vân Long 2002 1.974 Ninh Bình
Bắc Trung Bộ
Pù Hu 23.028 Thanh Hóa
Pù Luông 16.902 Thanh Hóa
Xuân Liên 23.475 Thanh Hóa
Pù Hoạt 35.723 Nghệ An
Pù Huống 40.128 Nghệ An
Kẻ Gỗ 21.759 Hà Tĩnh
Bắc Hướng Hóa 25.200 Quảng Trị
Đakrông 37.640 Quảng Trị
Phong Điền 30.263 Thừa Thiên-Huế
Vùng Tên khu bảo tồn
Năm
thành lập
Diện tích
(ha)[2] Địa điểm
Nam Trung Bộ
Sơn Trà 3.871 Đà Nẵng
Bà Nà-Núi Chúa
30.206
(Đà Nẵng)
2.753
(Quảng Nam)
Đà Nẵng và Quảng
Nam
Ngọc Linh 17.576 Quảng Nam
Sông Thanh 79.694 Quảng Nam
An Toàn 22.545 Bình Định
Hòn Bà 19.164 Khánh Hòa
Krông Trai 13.392 Phú Yên
Núi Ông 24.017 Bình Thuận
Tà Kóu 8.468 Bình Thuận
Tây Nguyên
Ngọc Linh 38.109 Kon Tum
Kon Cha Răng
(Kon Chư Răng)
15.446 Gia Lai
Ea Sô 24.017 Đắk Lắk
Nam Kar 21.912 Đắk Lắk
Nam Nung 10.912 Đắk Nông
Tà Đùng 17.915 Đắk Nông
Đông Nam Bộ
Bình Châu-Phước
Bửu 10.905 Bà Rịa - Vùng Tàu
Vĩnh Cửu 53.850 Đồng Nai
Tây Nam Bộ
Láng Sen 5.030 Long An
Thạnh Phú 2.584 Bến Tre
Ấp Canh Điền 363 Bạc Liêu
Hòn Chông 965 Kiên Giang
Danh sách
các Khu
bảo tồn
loài
Vùng Tên khu bảo tồn
Diện
tích
(ha)[2]
Địa điểm
Trung du
và miền núi
phía Bắc
Khu bảo tồn loài vượn Cao vít Trùng Khánh 2.261 Cao Bằng
Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc 1.788 Bắc Kạn
Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voọc mũi hếch
Khau Ca
2.010 Hà Giang
Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Chế Tạo 20.293 Yên Bái
Bắc Trung
Bộ
Khu bảo tồn Hương Nguyên 10.311 Thừa Thiên-
Huế
Khu bảo tồn Sao La Thừa Thiên-Huế Thừa Thiên-
Huế
Nam Trung
Bộ
Khu bảo tồn Sao La Quảng Nam Quảng Nam
Tây Nguyên
Khu bảo tồn Đắk Uy 660 Kon Tum
Khu bảo tồn sinh cảnh Ea Ral 49 Đắk Lắk
Khu bảo tồn Trấp Ksơ 100 Đắk Lắk
Tây Nam
Bộ
Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng 791 Hậu Giang
Khu bảo tồn thiên nhiên vườn Chim Bạc
Liêu 385 Bạc Liêu
Sân Chim đầm Dơi 130 Cà Mau
20
Khu bảo tồn biển Hòn Mun
• Vị trí : Hòn Mun nằm ở phía nam vịnh Nha
Trang, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh
Hoà
• Ðặc điểm: Được gọi là Hòn Mun vì phía
đông nam của đảo có những mỏm đá nhô
cao, vách dựng hiểm trở tạo thành hang
động, đặc biệt đá ở đây đen tuyền như gỗ
mun, rất hiếm thấy ở những nơi khác.
Là nơi có rạn san hô phong phú và đa dạng nhất
Việt Nam.
Có số loài tương tự như ở trung tâm thế giới về
đa dạng san hô ở khu vực ấn Độ - Thái Bình
Dương.
Tìm thấy 340 trong tổng số hơn 800 loài san hô
cứng trên thế giới.
21
+ Khu bảo tồn loài và sinh
cảnh voi nằm ở huyện Quế Sơn.
Ngoài voi rừng với số lượng
đáng kể, còn có 5 loại chim đặc
hữu, rùa hộp trán vàng, rùa 4
mắt, voọc chà vá chân xám
+ Khu bảo tồn loài và sinh
cảnh sao la nằm trên huyện Tây
Giang Đông Giang. Đây là khu
vực các cánh rừng nguyên sinh,
nơi khu trú của những động vật
cực kỳ quý hiếm là sao la, voọc
chà vá chân xám, voọc ngũ sắc
Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi
và sao la tại Quảng Nam
22
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Núi Ông nằm ở
vùng đất thấp Nam Trung Bộ Việt Nam. Khu
BTTN Núi Ông có 23.194 ha rừng, tương
đương với 91% tổng diện tích (Chi Cục Kiểm
Lâm Bình Thuận, 2003).
Khu vực còn có một số diện tích nhỏ của
kiểu rừng rụng lá nguyên sinh ở vùng xa nhất
về phía đông nam của khu bảo tồn. Tại những
đai cao hơn có kiểu rừng thường xanh núi
thấp và rừng lùn xuất hiện ở đai cao nhất
xung quanh đỉnh núi Ông.
Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông
Về khu hệ động vật của Núi Ông, theo dự án đầu tư có 52 loài thú, 96 loài
chim, 21 loài bò sát, 7 loài ếch nhái và 22 loài cá đã được ghi nhận. Trong
đó có nhiều loài bị đe dọa tuyệt chủng trên toàn cầu như Voọc vá chân đen
Pygathrix nemaeus nigripes và Vượn đen má hung Hylobates gabriellae
(Anon. 1992).
23
3.Khu văn hóa, lịch sử va ̀ môi trường
1.Đinh nghĩa:
• Là khu vực gồm một hay nhiều cảnh quan có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu có giá trị
văn hóa-lịch sử nhằm phục vụ các hoạt động văn hóa, du lịch hoặc để nghiên
cứu, bao gồm:
• Khu vực có các thắng cảnh trên đất liền, ven biển hay hải đảo.
• Khu vực có di tích lịch sử-văn hóa đã được xếp hạng.
2.Tiêu chí xác định:
• Khu bảo vệ phải chứa một hay nhiều đặc điểm nổi bật (thích hợp với điều kiện
tự nhiên như thác nước, hang động, miệng núi lửa, cồn cát,cùng với các khu
hệ động thực vật đặc trưng)
• Có giá trị về văn hoá, lịch sử
3.Mục đích:
• Bảo vệ hay bảo tồn vĩnh viễn các đặc điểm nổi bật về thiên nhiên.
• Tạo cơ hội cho nghiên cứu khoa học, giáo dục ,nhận thức và giá trị cộng đồng.
• Giảm thiểu và sau đó ngăn ngừa việc khai thác hay chiếm giữ trái ngươc với
mục tiêu đề ra.
• Phân chia đến mọi cộng đồng các lợi ích phù hợp với cãc mục tiêu quản lý.
4.Tổ chức cấp: Bộ NN & PTNT
5. Đơn vị quản lí: UBND tỉnh quản lý
6.Nguồn vốn: ngân sách nhà nước, quyên góp và từ các dự án nước ngoài
24
Một số khu văn hoá,lịch sử và môi trường
CHÙA BÁI ĐÌNH – KHU CHÙA LỚN NHẤT
NƯỚC NAM
25
NHÀ THỜ ĐÁ PHÁT DIỆM - KIẾN TRÚC ĐÁ ĐỘC ĐÁO NHẤT
ĐÔNG NAM Á
26
ĐỀN THÁI VI - CỨ ĐỊA, KINH ĐÔ THỨ 2 SAU
THĂNG LONG CỦA VƯƠNG TRIỀU TRẦN.
27
ĐỀN VUA ĐINH - CỐ ĐÔ HOA LƯ: TRẦM MẶC, CỔ KÍNH
MÀ UY NGHIÊM
28
4.Khu dự trữ sinh quyển
1. Định nghĩa:
để bảo vệ các động vật, thực vật
nguyên vẹn và tính đa dạng trong
các hệ sinh thái tự nhiên phục vụ
cho việc sử dụng hiện tại và
tương lai,
để bảo vệ các loài đa dạng gen
mà trong đó sự tiến hóa vẫn đang
tiếp tục .
Đó là những nơi đã chỉ rõ là
mang tính chất quốc tế, được
quản lý dành cho việc đào tạo và
mang tính chất nghiên cứu. Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà
29
2.Tiêu chí xác định
• Mỗi khu dự trữ sinh quyển phải đảm bảo thực hiện đầy đủ 3
chức năng sau:
• Chức năng bảo tồn: Đóng góp vào việc bảo tồn đa dạng cảnh
quan, hệ sinh thái, loài và di sản.
• Chức năng phát triển: Thúc đẩy phát triển kinh tế mà vẫn bảo vệ
được môi trường và các giá trị văn hóa.
• Chức năng trợ giúp: Là nơi thực hiện các hoạt động nghiên cứu
khoa học, giáo dục và đào tạo về bảo tồn và phát triển bền vững
trên phạm vi địa phương, quốc gia, khu vực và toàn cầu.
30
3.Mục đích
• Tạo nên sự cân bằng giữa bảo tồn đa dạng sinh học, các
nguồn tài nguyên thiên nhiên với sự thúc đẩy phát triển
kinh tế-xã hội
• Duy trì các giá trị văn hoá truyền thống đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của con người.
• Mô hình khu DTSQ vừa cung cấp cơ sở lý luận vừa là
công cụ thực hiện chương trình nghiên cứu đa quốc gia về
tác động qua lại giữa con người và sinh quyển
31
4. Hệ thống các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam
Cho đến nay, Việt Nam có sáu khu dự trữ sinh quyển thế giới được
UNESCO công nhận là :
• Vườn quốc gia Cát Bà là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển quần
đảo Cát Bà
• Vườn quốc gia Xuân Thủy, cùng với Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền
Hải là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng.
• Vườn quốc gia Pù Mát, cùng với các khu bảo tồn thiên nhiên Pù
Huống và Pù Hoạt là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển miền tây
Nghệ An].
• Vườn quốc gia Cát Tiên trùng ranh giới với khu dự trữ sinh quyển
Cát Tiên].
• Các vườn quốc gia Mũi Cà Mau và U Minh Hạ cùng với dãy phòng
hộ ven Biển Tây là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau.
• Các vườn quốc gia U Minh Thượng và Phú Quốc, cùng với Rừng
phòng hộ ven biển Kiên Lương - Kiên Hải là vùng lõi của Khu dự trữ
sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang.
32
Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An
• Khu dự trữ sinh quyển Tây
Nghệ An, bao gồm Vườn
quốc gia Pù Mát và hai khu
bảo tồn thiên nhiên Pù
Huống, Pù Hoạt có diện tích
hơn một triệu ha trải dài trên
chín huyện miền núi của tỉnh
Nghệ An, trải dài gần 500km,
tiếp giáp với nước bạn Lào.
Ðây là khu dự trữ sinh quyển
đặc biệt với nhiều khu rừng
nguyên sinh, có giá trị cao về
sinh thái, môi trường và được
coi là hành lang xanh của
Đông Dương.
33
Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An
• Nơi đây còn giữ lại những cánh
rừng nguyên sinh ở những độ
cao 1000-2000m, có những loài
sinh vật quý hiếm còn chưa được
phát hiện, nơi giao thoa của các
hệ động thực vật Bắc và Nam
Trường Sơn. Một trong những
loài động vật đặc trưng nhất đã
được phát hiện của Khu dự trữ
sinh quyển Tây Nghệ An là Sao
La (thuộc họ móng guốc) - được
quốc tế rất quan tâm trong quá
trình bảo tồn
Sao La - loài động vật đặc trưng
nhất của Khu dự trữ sinh quyển
Tây Nghệ An.
34
Khu dự trự sinh quyển Châu Thổ Sông Hồng
• Khu dự trữ sinh quyển Châu thổ
Sông Hồng có tổng diện tích hơn
105.000 ha phía Bắc, bao gồm cả
Vườn quốc gia-Ramsar Xuân Thủy
(Nam Định), Khu bảo tồn thiên
nhiên đất ngập nước Tiền Hải (Thái
Bình) và khu vực Bãi Ngang Kim Sơn
(Ninh Bình), trong đó khu Ramsar
Xuân Thủy là phần quan trọng nhất.
• Vườn quốc gia Xuân Thủy là khu
Ramsar (vùng đất ngập nước có tầm
quan trọng quốc tế đặc biệt là nơi cư
trú của các loài chim nước theo công
ước Ramsar) đầu tiên và duy nhất
của Việt Nam.
Cò trắng - loài chim quý hiếm
35
Cát Bà khu dự trữ sinh quyển thế giới
• Khu dự trữ sinh quyển quần
đảo Cát Bà hội tụ đầy đủ các
hệ sinh thái tiêu biểu nhất của
Việt Nam: rừng mưa nhiệt
đới trên đảo đá vôi, rừng
ngập mặn, các rạn san hô,
thảm rong và đặc biệt là hệ
thống hang động
Voọc đầu trắng, loài đặc hữu chỉ có ở Cát Bà, và
là động vật cực kỳ quý hiếm, cần bảo vệ nghiêm
ngặt trên quy mô thế giới
36
Vùng duyên hải và biển Kiên Giang-khu dự trữ sinh quyển
thế giới
37
5.Di sản thiên nhiên thế giới
1.Khái niệm
• Các đặc điểm tự nhiên bao gồm các
hoạt động kiến tạo vật lý hoặc sinh học
hoặc các nhóm các hoạt động kiến tạo
có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo
quan điểm thẩm mỹ hoặc khoa học.
• Các hoạt động kiến tạo địa chất hoặc
địa lý tự nhiên và các khu vực có ranh
giới được xác định chính xác tạo thành
một môi trường sống của các loài động
thực vật đang bị đe dọa có giá trị nổi
bật toàn cầu xét theo quan điểm khoa
học hoặc bảo tồn.
38
• 2.Tiêu chí xác định: Một di chỉ thiên nhiên có thể điển hình cho
một giai đoạn, các quá trình tiến hóa địa cầu, hoặc cho những
biến đổi sinh thái học, hoặc bao gồm những vùng cư trú tự nhiên
các loài thú bị lâm nguy. Di chỉ thiên nhiên có thể là một khung
cảnh đẹp khác thường, một cảnh quan ngoạn mục, hoặc là một
khu bảo tồn số lượng lớn các động vật hoang dã.
• 3.Mục đích: Bảo vệ và phát triển các khu vực tự nhiên làm nơi
cư trú cho nhiều loài động thực vật đồng thờI gìn giữ các khung
cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp của thế giới
• 4.Tổ chức cấp: UNESCO
• 5.Đơn vị quản lý:UNESCO
• 6.Nguồn vốn đầu tư: Quỹ di sản thế giới
39
Một số di sản thiên nhiên thế giới được công nhận ở Việt Nam
Vịnh Hạ Long
• Vùng di sản trên vịnh Hạ Long
được thế giới công nhận (vùng lõi)
có diện tích 434km², như một hình
tam giác với ba đỉnh là đảo Đầu Gỗ
(phía Tây), hồ Ba Hầm (phía Nam)
và đảo Cống Tây (phía Đông), bao
gồm 775 đảo với nhiều hang động,
bãi tắm. Địa hình Hạ Long là đảo,
núi xen kẽ giữa các trũng biển, là
vùng đất mặn có sú vẹt mọc và
những đảo đá vôi vách đứng tạo nên
những vẻ đẹp tương phản, kết hợp
hài hòa, sinh động các yếu tố: đá,
nước và bầu trời Cảnh quan đá, nước và bầu trời trên
vịnh Hạ Long
40
Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha- Kẻ Bàng
• Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một vườn quốc gia tại
huyện Bố Trạch, và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình,
• Phong Nha-Kẻ Bàng nằm ở một khu vực núi đá vôi rộng khoảng
200.000 ha thuộc lãnh thổ Việt Nam, khu vực lãnh thổ Lào tiếp giáp
vườn quốc gia này cũng có diện tích núi đá vôi khoảng 200.000 ha.
Diện tích vùng lõi của vườn quốc gia là 85.754 ha và một vùng đệm
rộng 195.400 ha
• Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, 300 hang
động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách
đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới.
• Kiến tạo carxtơ của Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng được hình
thành từ 400 triệu năm trước, từ thời kỳ Đại Cổ Sinh do đó là carxtơ
cổ nhất ở châu Á[7].
• Được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu
chí địa chất, địa mạo năm 2003, Phong Nha-Kẻ Bàng cũng từng
được đề cử UNESCO công nhận lần 2 là Di sản thiên nhiên thế giới
với tiêu chí đa dạng sinh học ngày 29/6/2011.
41
6. Di sản thiên nhiên của Asean:
• 4 vườn quốc gia được công nhận di sản ASEAN đó
là vườn quốc gia Hoàng Liên, Ba Bể, Chư Mom Ray
và Kon Ka Kinh. Vườn di sản ASEAN là danh hiệu
có giá trị để phát triển du lịch, nghiên cứu khoa học,
văn hóa, giáo dục.
• Để được công nhận là vườn di sản, vườn quốc gia
phải đảm bảo được các tiêu chí về tính tự nhiên,
hoang dã, tính nguyên vẹn về hệ sinh thái, sự đa
dạng và giá trị nổi bật quần thể.
• Các vườn di sản ASEAN phải thực thi và chịu trách
nhiệm về các chính sách bảo tồn sinh vật quý hiếm
sống trong khu vực Đông Nam Á.
42
PHẦN C: Công tác quản lý các khu bảo tồn
1.Thực trạng tổ chức và quản
lý
Đa dạng sinh học giảm nhanh
chóng ở vùng đệm và các
vườn quốc gia do bị con
người khai thác qua
mức.Việc thi hành pháp luật
chưa có hiệu quả trong việc
làm giảm khai thác rừng ở
các vườn quốc gia
Khai thác vàng gây ô
nhiễm khu bảo tồn
43
• Chuyển đổi đất rừng thành đất canh tác một cách bất hợp lý.
Ví dụ: Từ những năm 1990 trở về trước xung quanh Tràm Chim có đến
20.000ha đất vùng đệm, đa số là những bãi năn kim xanh tốt (nguồn
thức ăn chính của sếu).
Thời điểm này mỗi năm có trên 1.000 con sếu về đây sinh sống. Dần dần
sau này, số lượng người di cư theo diện kinh tế mới đến càng đông và
họ khai thác toàn bộ diện tích đất vùng đệm đưa vào sản xuất nông
nghiệp. Từ đó, sếu mất đi nguồn thức ăn cộng với môi trường sống bị
tác động nên sếu đành rời bỏ Tràm Chim bay đi tìm nơi ở khác
• Công tác lập kế hoạch của các dự án còn mang nặng tính áp đặt chưa
có sự thống nhất của người dân những người trực tiếp khai thác rừng.
• Chưa có sự đoàn kết thống nhất hợp tác bảo vệ rừng giữa người dân
và cơ quan quản lý
•
44
2. Các biện pháp bảo vệ và phát triển
• Ban quản lý các khu bảo tồn vừa phải có trình độ chuyên môn, vừa
phải có tinh thần trách nhiệm cao và yên tâm bám địa bàn lâu dài
để xây dựng và quản lý ngày càng hoàn thiện các khu bảo tồn này
• Các khu bảo tồn phải phân thành các phân khu rõ rệt ( phân khu
bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khu dịch vụ
- hành chính).
• Tổ chức và cá nhân tham gia quản lý các cơ sở bảo tồn đa dạng
sinh học được hưởng các quyền lợi chính đáng phù hợp với luật
này, như lợi ích từ khai thác du lịch, chia sẻ lợi ích từ việc tiếp cận
nguồn gen theo đúng quy chế .
• Các hoạt động của dân chúng sinh sống trong vùng đệm
của từng khu bảo tồn phải tuân theo các quy chế quản lý do
Thủ tướng ban hành nhằm không gây tác động xấu đến khu
bảo tồn.
• Người dân cần được tham gia đóng góp ý kiến trực tiếp về
việc bảo vệ và khai thác các khu bảo tồn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_7_1_he_thong_khu_bao_ton_o_viet_nam_22.pdf