Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp, nâng cao khả năng lao động cho người lao động.
231 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế và quản lý môi trường - Chương 3: Kỹ thuật vệ sinh môi trường công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yanhydric và các cyanua liên hợp với S để tạo thành thiocyanat không độc và thải vào nước tiểu. Liên hợp với nhóm methyl (- CH3)Liên hợp với H2SO4: Phần lớn cacbua thơm và dẫn xuất nitro và quan của nó bị oxy hóa (hoặc khử), sau đó liên hợp với H2SO4 rồi thải vào nước tiểu dưới dạng muối kiềm. Liên hợp với glucuronic: rất nhiều chất được đào thải qua nước tiểu dưới dạng liên hợp với axit glucuronic như phenol và dẫn xuất, alcaloid, các steroid. Các phản ứng liên hợp glucuronic xảy ra ở gan.Liên hợp với glycin: Các axit thơm thường liên hợp với glycin.CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHẤT ĐỘCTác dụng ban đầu của chất độcTương tác với việc vận chuyển oxy: tác dụng trên hemoglobin. Tác dụng trên enzym: Sự ức chế: có thể là cạnh tranh hoặc không, thuận nghịch hoặc không.Sự kích thích: kích thích tổng hợp enzymRối loạn chuyển hóa cân bằng acid- basePhản ứng tạo ra CO2, sau đó chuyển thành H2CO3Tương tác với hệ thống miễn dịchẢnh hưởng tới di truyền và sinh sản Ước tính của một chất hóa học có thể làm mất hoạt tính hoặc gây vắng mặt một enzym hoặc một chất sinh học chủ yếu khác, gây rối loạn cấu trúc nhiễm sắc thể, gây đứt gãy, chuyển đoạn nhiễm sắc thể, tổn thương gen... Chất độc có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng cho phôi thai hoặc trẻ sơ sinh. Tác nhân độc có thể ảnh hưởng đến phôi thậm chí nếu mẹ hoặc bố tiếp xúc trước khi thụ thai do tổn thương tế bào từ trong trứng hoặc tinh trùng, có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi do tiếp xúc với chất độc trước lúc thụ thai vì độc tố còn tồn tại trong cơ thể người mẹ.TỒN LƯUKhả năng tồn lưu của các chất trong cơ thể phụ thuộc vào đặc điểm hóa học, cấu trúc phân tử và tính chất vật lý của chúng.Một số chất thường tập trung ở các tổ chức mỡ như Chlordane, DDT, PCB (polyclorobiphenyl). Protein của plasma có thể liên kết với Cu, Zn. Còn Pb tích đọng trong xương.BÀI TIẾTCác độc chất đào thải ra ngoài cơ thể theo đường thận, tiêu hóa, da, tuỳ thuộc vào tính chất lý hóa của chúng.Thận là cơ quan đào thải chính. Bên cạnh đó, độc chất cũng được đào thải qua các nội cơ quan khác như: Kim loại nặng thường đào thải ra khỏi cơ thể qua đường ruột..., ở gan một số độc chất được chuyển hóa rồi liên hợp sulfo hoặc glucuonic, sau đó được đào thải.Qua hơi thở có thể đào thải một số lớn độc chất dưới dạng khí hơi. Ngoài ra các độc chất cũng còn được bài tiết qua mồ hôi và sửa.TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT ĐỐI VỚI NLĐNHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA NHIỄM ĐỘCBIỆN PHÁP KỸ THUẬTBiỆN PHÁP PHÒNG HỘ CÁ NHÂN VÀ VS Y TẾBIỆN PHÁP SƠ CẤP CỨUSỬ DỤNG HỆ THỐNG HÚT XẢ TẠI CHỔ ĐỂ CHỐNG NÓNG, BỤI, HÓA CHẤTPHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤTKHÁI NIỆM BỤIPHÂN LOẠI BỤITÍNH CHẤT BỤITÁC HẠI CỦA BỤITÁC HẠI BỤI SILICTÁC HẠI BỤI A-MI-ĂNGTÁC HẠI BỤI THANTÁC HẠI BỤI SẮTTÁC HẠI BỤI BÔNGTÁC HẠI CỦA BỤI KHOÁNG NHÂN TẠOPHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SXCÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH Y TẾTRANG BỊ PHÒNG HỘ CÁ NHÂNBIỆN PHÁP TỔ CHỨCTÁC NHÂN SINH HỌCNhững tác nhân sinh học chính có thể xếp thành 4 loại: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng và các loại vi sinh vật khác (VI SINH VẬT). Sự nguy hại đến sức khỏe con người do uống nước trực tiếp, do ăn các loại thực phẩm, hoặc do sử dụng nước trong chế biến thức ăn, vệ sinh cá nhân... 100-400 loài vsv khác nhau trong đường ruột của ngướiVIRUSVirus nhiễm qua đường tiêu hóa. Khi nước uống bị nhiễm bẩn Virus đường ruột thì 3 bệnh có thể xảy ra thành dịch là viêm dạ dày ruột và viêm gan A. Virus gây bệnh sốt bại liệt Virus nhiễm qua đường niêm mạc : Đó là Adênovirus, đóng vai trò trong bệnh viêm kết mạc. năm 1969 người ta đã phân lập Adênovirus từ 77 bệnh nhân, tất cả đều có tắm ở sông, hồ vài ngày trước khi khởi bệnh. Các virus này được xem là nguyên nhân gây ra bệnh viêm kết mạc ở các bể bơi công cộng. VI SINH VẬT NHIỄM QUA ĐỪƠNG SINH DỤC DƯỚINhiều công trình nghiên cứu trong nước cũng như trên thế giới cho biết: khi sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm thì nhiều loại tạp khuẩn có thể xâm nhập qua đường sinh dục dưới và gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa cho phụ nữ. Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy các phụ nữ nông dân trong quá trình lao động do phải ngâm mình dưới nước bị nhiễm bẩn hoặc sử dụng nguồn nước bị nhiễm bẩn để tắm rửa thì tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới tăng cao đáng kể. Ô NHIỄM NƯỚC LÀM GIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢN Ở NAM GIỚICÁC VI KHUẨN NHIỄM QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓANơi cư trú thường là ruột người, hoặc ruột động vật máu nóng. Bệnh lây truyền qua phân: trực tiếp từ phân đến miệng hoặc gián tiếp qua trung gian thức ăn mà chủ yếu là nước bị nhiễm phân.Nhóm vi khuẩn này là nguyên nhân gây ra hầu hết các vụ dịch lớn, có nguồn gốc từ nước, trong lịch sử: dịch tả,dịch thương hàn và bệnh tương tự (do Salmonella Typhy, Para typhy B và vài typ lân cận) dịch lỵ trực khuẩn (do Shigella). CÁC NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬTTrong số nhiều loại nguyên sinh động vật gây bệnh cho người, gồm có: Entamoeba histolytica (Rhizopda) gây bệnh kiết lỵ amib, Giardia intestinalis (trùng soi, plagellata) và Balantidium coli Cả 3 loại trên đều gây nên rối loạn đường ruột đôi khi khá nghiêm trọng. GIUN SÁNSán lá gan (Clonorchis sinensis) thường gây bệnh ở vùng ôn đới. Sán ký sinh ở gia súc (cừu, bò, chó, mèo). Trứng cho các ấu trùng có tiêm mao trong môi trường nước bên ngoài, các phôi này nhiễm vào các loại nhuyễn thể là ký chủ trung gian. Sau khi biến dạng và tăng sinh các tiêm mao cho ra các ấu trùng, sống một thời gian trong nước và đóng kén trong nước ấy (trên bề mặt các thực vệt dưới nước như xà lách xoong ; các loại cá: rô, trê, diếc). Người và vật bị nhiễm khi uống nước ao hồ, khi ăn rau hoặc cá có mang các kén ấy. Sán lá ruột (Fassei-slipsiasis): Ấu trùng từ phân người nước ốc, bám dính vào các loại rau nuôi trồng trong nước (rau cần, rau muống...). Nếu người ăn loại rau này (không rửa sạch, không nấu chín) sẽ mắc bệnh sán lá ruột. Sán lá phổi (Paragonimiasis): Trong những năm gần gây các nhà y học Việt Nam đã phát hiện một số bệnh nhân ở tỉnh Lai Châu mắc bệnh sán lá phổi, trong đó có một số học sinh ăn sống các con cua đá bắt được ở ven các dòng suối nước Bệnh xoắn trùng vàng da (Leptospirose)Xoắn khuẩn Leptospira gây bệnh đồng thời cho vật nuôi và cho người ở khắp nơi trên thế giới. Động vật mắc bệnh thường là trâu, bò; những vật nuôi mắc bệnh thường đào thải qua nước tiểu tới 100 triệu leptospira trong 1ml; nếu nước tiểu được trộn lẫn với bùn hoặc nước có PH trung tính hay kiềm nhẹ thì các xoắn khuẩn có thể sống tới hàng tuần. Những người lao động nông nghiệp thường mắc bệnh này. CÁC BỆNH NẤMHầu hết các bệnh nấm nặng ở da, ăn sâu vào da hay lan toàn thân đều gây ra do nấm hoặc xạ khuẩn (actinomycetes); chúng phát triển bình thường như những vi khuẩn hoại sinh ở trong đất hay cây cỏ, khi những sợi nấm khác nhau xâm nhập vào da qua các vết thương. Hầu hết cơ chế lây nhiễm từ đất - người đều theo cơ chế: các sợi nấm có trong các hạt bụi bị gió cuốn vào không khí và gây bệnh cho người. UỐN VÁNGây ra do ngoại độc tố của trực khuẩn kỵ khí có nha bào Clostridium Tetani (trực khuẩn Nicolaier); mầm bệnh này gặp ở khắp nơi trên thế giới do khả năng tồn tại của nha bào ở ngoại cảnh rất cao. Bệnh thường gặp ở những người làm nông nghiệp, chủ yếu từ những vết thương bị nhiễm trùng tiếp xúc với đất bị ô nhiễm phân. Tác nhân gây bệnh được phóng ra do những súc vật bị bệnh, đặc biệt là ngựa. Vi khuẩn uốn ván gặp khá nhiều trong đất canh tác, đôi lúc cả trong đất bỏ hoang. Càng lên cao (vùng núi) càng ít gặp vi khuẩn này. BỆNH NHỤC ĐỘC TỐGây ra do ngoại độc tố của Clostridium botulinum. Nguồn mầm bệnh là đất hoặc ruột súc vật. Người mắc phải là do ăn các loại thực phẩm đóng hộp, thực phẩm sấy mà việc thanh trùng không đảm bảo tiêu diệt hết các nha bào. Nha bào của chúng có rải rác trong đất; phần lớn đất bị nhiễm là loại đất sét, Cl.Botulinum sinh sản mạnh và lan truyền tốt trong loại đất này. Trong ruột người và động vật máu nóng, Cl.Botulinum ở dạng hoại sinh. Người và nhiều động vật đều có vai trò gieo rắc mầm bệnh này trong thiên nhiên.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_ky_thuat_vs_sinh_moi_truong_cong_nghiep_6654.pptx