Kinh tế phát triển

1/ Khái niệm

Toàn cầu hóa là sự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, là quá trình ở rộng quy mô và cường độ các hoạt động giữa các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự vận động phát triển

Toàn cầu hóa là sự gia tăng các dòng chảy xuyên biên giới về con người, dịch vụ, vốn, thông tin và văn hóa.

 

pptx60 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ PHÁT TRIỂNTOÀN CẦU HÓAKHÁI NIỆMLỊCH SỬĐỘNG LỰCHOẠT ĐỘNGNHỮNG MẶT TÍCH CỰC, TIÊU CỰCGỢI Ý CHÍNH SÁCH1/ Khái niệmToàn cầu hóa là sự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, là quá trình ở rộng quy mô và cường độ các hoạt động giữa các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự vận động phát triểnToàn cầu hóa là sự gia tăng các dòng chảy xuyên biên giới về con người, dịch vụ, vốn, thông tin và văn hóa.TOÀN CẦU HÓAKINH TẾVĂN HÓACHÍNH TRỊXÃ HỘIToàn cầu hóa về phương diện kinh tế là một quá trình, là kết quả của các phát minh và tiến bộ kĩ thuật của nhân loạiToàn cầu hóa kinh tế làm gia tăng sự tự do hóa và hội nhập kinh tế trên toàn thế giới2.1. Giai đoạn I (1492-1760):Sự kiện nổi bật nhất thời kì này là Christpher Colubus tình cờ phát hiện ra châu Mỹ trong chuyến đi tìm một con đường tơ lụa mới trên biển thay thế cho con đường tơ lụa trên bộ đang bị người Arab phong tỏa (Anh,2006). Từ đây, châu Âu khai hóa thế giới và tích lũy nhiều tư bản, nước Anh trở thành nước dẫn đầu thế giới.2/ Các giai đoạn toàn cầu hóa2. Các giai đoạn trong toàn cầu hóa2.2 Giai đoạn II (1760-1914): Những động lực thúc đẩy: Hai sáng chế lớn của thế kỷ XIX là động cơ hơi nước và điện báoNước Anh góp phần thúc đẩy sự ra đời của toàn cầu hóa. Nước Anh ủng hộ chính sách tự do hóa thương ại và thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế, xuất khẩu vốn sang các “thị trường mới nổi”Phần lớn thời gian thế giới sống trong hòa bình2. Các giai đoạn trong toàn cầu hóa2.2 Giai đoạn II (1760-1914): Động lực thúc đẩy:- Hai sáng chế lớn của thế kỷ XIX là động cơ hơi nước và điện báoCuối thập niên 30 thế kỷ XIX, người Mỹ Breese Morse (1791 - 1872) đã chế tạo thành công chiếc máy điện báo hữu dụng2. Các giai đoạn trong toàn cầu hóa2.2 Giai đoạn II (1760-1914): Động lực thúc đẩy:Hai sáng chế lớn của thế kỷ XIX là động cơ hơi nước và điện báoNước Anh góp phần thúc đẩy sự ra đời của toàn cầu hóaỦng hộ chính sách tự do hóa thương mại và thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tếXuất khẩu vốnĐồng bảng Anh2. Các giai đoạn trong toàn cầu hóa2.2 Giai đoạn II (1760-1914): Động lực thúc đẩy:Hai sáng chế lớn của thế kỷ XIX là động cơ hơi nước và điện báoNước Anh góp phần thúc đẩy sự ra đời của toàn cầu hóaPhần lớn thời gian trong suốt giai đoạn này, thế giơí sống trong hòa bình2. Các giai đoạn trong toàn cầu hóa2.2 Giai đoạn II (1760-1914): Đặc trưng:Dòng thương mại và đầu tư ngày càng gia tăngDòng di dân ồ ạt. Từ năm 1878 đến năm 1914, khoảng 60 triệu người đã bước lên con tàu chạy bằng hơi nước từ châu Âu vượt biển đi tì kiếm một cuộc sống mới ở Bắc Mỹ và Úc.Các quan hệ gắn bó về kinh tế giữa các quốc gia2. Các giai đoạn trong toàn cầu hóa2.3. Giai đoạn III (1945-1980)Bắt đầu sau Đại chiến thế giới 2, do nhu cầu hàng tiêu dùng và hàng hóa để phục hồi nền kinh tế tại châu Âu và Nhật bản tăngNhờ ít bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến, USA trở thành nền kinh tế chủ đạo, cung cấp viên trợ cho các quốc gia khác---2. Các giai đoạn trong toàn cầu hóaGiai đoạn 4: Bắt đầu từ những năm 1980 tới nay. Là giai đoạn TCH phát triển mạnh mẽ nhất.Do sự bùng nổ của công nghệ thông tin thế giới, bao trùm hầu hết các lĩnh vực đời sống, đặc biệt là kinh tếĐược đánh dấu bởi sự phát triển của ngành vận tải, sự phát triển mạnh mẽ của ngành viễn thông và Internet, sự phát triển ứng dụng rộng rãi của công nghệ sinh học và điện tửCuộc sống của phần lớn dân chúng trên toàn cầu được gắn kết với nhau, trong công việc, mua bán, dịch vụ, liên lạc và giải trí,Sự phát triển của ngànhVTThời gianPhương tiện VTTốc độ1500 - 1840Thuyền chèoXe ngựa kéo10 dặm/h1850 -1900Tàu hơi nướcXe lửa hơi nước36 dặm/h65 dặm/hTừ 1900 đến nayTàu biển chạy bằng motorMáy bay cánh quạtMáy bay phản lực75 dặm/h3-400 dặm/h5-700 dặm/hNỀN KINH TÉ TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬPBiểu hiện của toàn cầu hóa:Các dòng hàng hóa, dịch vụ xuyên quốc gia qua ngoại thươngCác dòng vốn và công nghệ di chuyển xuyên quốc gia qua hoạt động đầu tư và cho vayCác dòng lao động và kỹ năng di chuyển xuyên quốc gia qua xuất nhập cảnhHội nhập là một nội dung cơ bản của toàn cầu hóaHội nhập kinh tế quốc tế là một bộ phận của hội nhập.Là quá trình gắn kết nền kinh tế và thị trường của từng nước với kinh tế khu vực, thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóa, mở cửa ở các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương.Như vậy thực chất của hội nhập là chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hóaHội nhập kinh tế quốc tếLý kết và tham gia các định chế, tổ chức kinh tế quốc tếTiến hành những cải cách trong nướcLợi ích của hội nhậpỞ cấp độ quốc gia: giúp tìm kiếm, tạo thêm các điều kiện để phát triển nền kinh tế của đất nước mình tốt hơnỞ cấp độ doanh nghiệp: khai thác thêm thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiếp thu tiến bộ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý khoa học,Ở cấp độ người tiêu dùng: đáp ứng nhu cầu và thị hiếu đa dạng, phong phú của người tiêu dùng.THỜI KỲ TOÀN CẦU HÓA THỨ TƯĐộng lực củatoàn cầu hóaSự hàn gắn sau chiến tranh:Bắt đầu bằng việc thành lập các tổ chức có nhiệm vụ thúc đẩy hợp tác quốc tế và ổn định tài chính quốc tế. Tại Bretton Woods, bang New Hampshire, năm 1944, hai tổ chức Qũy Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (MB) đã được thành lậpĐộng lực của toàn cầu hóaXu thế giảm bớt rào cản TM và ĐT trên toàn cầuĐầu thế kỷ 20, các nước đều có rào cản TM và ĐT để bảo hộ thị trường nội địa, gây nên cuộc khủng hoảng những năm 30.Sau năm 1945, các nước CN đã thúc đẩy quá trình tự do hóa TM và ĐT bằng sự ra đời của GATT và WTO.Các nước châu Á đã vươn lên thành “các con rồng châu Á” như Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan...Sau năm 1991, xu thế tự do hóa TM và ĐT đã lan sang các nước XHCN cũTuy nhiên, xu thế bảo hộ mậu dịch vẫn còn khá phổ biến trên thế giới.Động lực củatoàn cầu hóaSự tiến bộ của khoa học kỹ thuật:Vi điện tử, thông tin liên lạc Xuất hiện mạng Internet và World Wide WebTừ 1tr. người dùng Internet năm 1990 tăng lên 747 tr năm 2006.WWW đã trở thành xương sống cho nền kinh tế toàn cầuInternet giúp xóa nhòa khoảng cách không gian giữa các vùng trên thế giớiCN viễn thông và Internet giúp các công ty thâm nhập thị trường nước ngoài dễ dàng với chi phí rẻ hơn.Động lực củatoàn cầu hóaPhát triển Công nghệ giao thông vận tải Sự ra đời của máy bay phản lưc giúp rút ngắn khoảng cách không gian và thời gianTàu vân tải hàng hóa quy mô lớn và việc container hóa giúp giảm thiểu rủi ro và chi phí vận tảiHệ thống tàu cao tốc vài trăm km/hDoanh nghiệp giảm đáng kể chi phí sản xuất,kinh doanh, mở rộng thị trường, dễ dàng phân chia các công đoạn, cơ cở sản xuất tại các nước khác nhauKhu vực tư nhân đóng vai trò năng động:Khu vực tư nhân thay thế khu vực nhà nước làm đầu tàu của nền kinh tế toàn cầu .Chính sách tiền tệ thay thế chính sách tài khóa trở thành tiêu chuẩn quản lý nền kinh tế.Thị trường vốn được mở rộng, việc kiểm soát lưu thông dòng vốn được nới lỏng và đi đến tự do hóa.Động lực củatoàn cầu hóaSự tái hòa nhập của nền kinh tế đóng:dân só tham gia vào kinh tế thị trường tăng từ 2,5 tỷ người vào cuối thập niên 1980 lên hơn 4 tỷ người vào giữa thập niên sauHàng loạt nước châu Á và Mỹ Latinh đã thay đổi một cách căn bản chiến lược công nghiệp hóa, từ bỏ chiến lược thay thế nhập khẩu , thay vào đó là chiến lược hướng đến xuất khẩu và tận dụng lợi thế so sánh vùng.Động lực củatoàn cầu hóaXu hướng liên kết kinh tế:Động lực củatoàn cầu hóaEUNAFTAMERCOSURAPECASEANSự gia tăng năng lực sản xuất trên toàn thế giới:Khi lực lượng sản xuất phát triển, cùng vơi ý thức tự chủ, các nước thuộc địa sau khi giành độc lập đã chủ động tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tếĐăc biệt, một số nước đang phát triển ở Đông Á và châu Mỹ Latinh, qua quá trinhd công nghiệp hóa đã vươn lên thành nước NICs, tham gia cung ứng sản phẩm công nghiệp chế biến cho nền kinh tế thế giớiĐộng lực củatoàn cầu hóaCÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓANgoại thươngHệ thống sản xuất và đầu tư trực tiếp từ nước ngoàiCác thị trường tài chính quốc tếNGOẠI THƯƠNGNGOẠI THƯƠNG NỘI NGÀNH CHIẾM TỶ LỆ NGÀY CÀNG CAOTHAY ĐỔI CƠ CẤU HÀNG SẢN XUẤTHàng rào thuế quan đươc giảm xuốngCác tập đoàn đa quốc gia cạnh tranh trên thị trường thế giới bằng chiến lược kết hợp giữa thương ại và sản xuất phân tánTOÀN CẦU HÓA VÀ HỆ THỐNG SẢN XUẤTTrong quá trình toàn cầu hóa hệ thống sản xuất, vai trò của các tập đoàn đa quốc gia là cực kỳ quan trọngLàm ra khoảng 25% tổng sp xã hội toàn thế giới và thực hiện ¾ giao dịch thương mại thế giới40% giá trị thương mại thế giới là của những giao dịch giữa các tập đoàn đa quốc gia với nhauCác sản phẩm như nhau được sản xuất theo một quy trình sản xuất tiêu chuẩn hóa chung của toàn thế giớiSản xuất những đơn vị sp có khả năng được sáng tạo, cải tiến nhằm phù hợp với từng địa phương. Trên cơ sở một cấu trúc doanh nghiệp phi tập trung hóa, công ty xuyên quốc gia được tổ chức thành một tổ chức toàn cầu gồm nhiều đơn vị tổ chức, quản lý có thẩm quyền quyết định ở cấp vùng và địa phươngTOÀN CẦU HÓA VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀIGiưã thập niên 80, quy mô và tốc độ phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) liên tục tăng nhanhTổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng gần gấp đôi trong khoảng 1990-1996, tức là từ 1.726 tỷ USD lên 3.233 tỷ USD, trông đó ¾ lượng vốn này chảy vào các nước phát triểnCÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾCác hoạt động giao dịch trên thị trường tài chính quốc tế phát triển theo tốc độ bùng nổGiao dịch tài chính dưới hình thức công trái tín dụng ngân hàng và cổ phần còn tăng nhanh và ạnh mẽ hơn nữaSự đan quyện chặt chẽ của các thị trường tài chính quốc tế đã làm xuất hiện một hiện tượng, đó là quỹ đầu tư tài chính chi pối sự phát triển của thị trường tài chính quốc tếLợi ích khi tham gia toàn cầu hóa:Đáp ứng và tạo ra nhu cầu ngày càng đa dạng, thúc đẩy tiêu dùng, từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển.Truyền bá và chuyển giao công nghệ trên quy mô lớn những thành quả mới, những sáng tạo về khoa học và công nghệ, về tổ chức quản lý, về sản xuất-kinh doanh, đưa kiến thức và kinh nghiệm đến với mọi quốc gia, dân tộc, từng gia đình, cá nhânTính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất có những thay đổi căn bảnTính chất lao động, phương thức tổ chức của cấc doanh nghiệp cũng thay đổiLợi ích khi tham gia toàn cầu hóa:Tập hợp lực lượng rộng rãi trên phạm vi toàn cầu, đấu tranh cho công bằng và tiến bộ xã hội, nâng cao tố chất con ngườiMở ra khả năng phối hợp nguồn lực của các quốc gia để giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầuTOÀN CẦU HÓA VÀ CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂNLợi ích khi tham gia toàn cầu hóa:Toàn cầu hóa kinh tế :Mở ra cơ hội cho các nước chậm phát triển tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, từ đó hình thành cơ cấu kinh tế-xã hội hiệu quả rút ngắn quá trình hiện đại hóaTạo điều kiện cho các nước tiếp cận nguồn vốn, công nghệ kỹ thuật và công nghệ quản lýLợi ích khi tham gia toàn cầu hóa:Vốn, công nghệ vầ nguồn lực kinh doanh là yếu tố quan trọng nhất để phát triển kinh tế và các yếu tó này di động trên quy mô toàn cầu thông qua các kênh sau:VốnVay theo hình thức vốn ưu đãicủa chính phủ nước ngoài (ODA)VốnVốnVay thương mạiĐầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)Các kênh khácCông nghệCác hình thái khác như BOT (Build-operation Transfer), các hình thức chyển nhượng quyền (Franchising)FDIHợp đồng mua công nghệ (liensing agree-ment)Năng lực kinh doanh du nhập chủ yếu qua kênh FDI.Tác động tiêu cực khi tham gia toàn cầu hóa:Bất bình đẳng về phân phối các lợi ích: phân phối không công bằng cơ hội và lợi ích giữa các khu vực, quốc gia, giữa các nhóm dân cư trong một quốc gia: có thể là gia tăng phân hóa giàu nghèo, tăng tình trạng bất bình đẳng giữa các nước, các nhóm người, các tầng lớp trong nướcTác động tiêu cực khi tham gia toàn cầu hóa:Bất bình đẳng về phân phối các lợi ích: Tính bất bình đẳng giữa các nước phát triển và đang phát triển thể hiện ở các mặt như sau:Bất bình đẳng về thu hút vốn đầu tưBBĐ về thu nhậpBất bình đẳng về lợi ích trong tự do hóa thương mạiBBĐ trong bảo vệ môi trườngTác động tiêu cực khi tham gia toàn cầu hóa:Nâng cao mức độ rủi ro từ thị trường tài chínhKinh nghiệm cho thấy tự do hóa thị trường tài chính quá sớm có thể giúp một nước đang phát triển thu hút nhiều vốn quốc tế hơn, nhưng đồng thời nó cũng mang lại hững rủi ro mà nước này chưa sẵn sàng đối phó vì còn yếu về các phương diện khung pháp lý, chính sách thuế và kỹ năng quản lý tài chínhTác động tiêu cực khi tham gia toàn cầu hóa:Bất bình đẳng trong phân bổ chuỗi giá trị:Các công đoạn có giá trị tăng cao nhất trong hệ thống sản xuất hầu hết được đặt ở các nước phát triểnCác hoạt động thâm dụng lao động, cấp thấp hay các hoạt động sử dụng loại công nghệ không bị chi phối bởi quyền sở hữu trí tuệ mới bị di dời đến các nước đang phát triểnMục đíchKhai thác tối đa về chi phí của địa điểm sản xuất tại các nước đang phát triển, sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh tại các nước này rồi xuất khẩu trở lại các quốc gia phát triểnMở cửa các thị trường bảo hộNhững lý do chủ yếuNhững hoạt động này gắn liền với lợi ích của nước đầu tưCác nhà quản lý chi nhánh các hãng nước ngoài không phải lúc nào cũng có chí hướng xuất khẩu và tham gia cạnh tranh quốc tếThị trường quốc gia đang pháttriển đó không đủ lớn, hoặc sảnphẩm không cần phải địa phương hóaCác tập đoàn đa quốc gia không có nhiều lợi ích trong việc biến một nước đang phát triển thành một địa điểm sản xuất có giá trị tăng caoTác động tiêu cực khi tham gia toàn cầu hóa:Hậu quả tiêu cực về môi trường và xã hộiTài nguyên thiên nhiên lãng phí, môi trường ngày càng suy thoái nghiêm trọngĐe dọa giá trị văn hóa đất nước và khu vựcChính phủ tốtCộng đồng doanh nghiệp tốtCông dân tốtChính sách trong quá trình toàn cầu hóaCHÍNH PHỦ TỐTGIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊỔn định chính trị là tiền đề để phát triển kinh tếChính phủ các nước đang phát triển phải phát triển chính sách độc lập theo điều kiện đặc thù của đất nước, không bị tác động bởi các nước phát triển hay các công ty đa quốc giaĐẢM BẢO CÔNG NGHIỆP HÓA HOÀN TOÀN THEO MỤC TIÊU ĐÃ ĐỊNHChính sách và cơ chế tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp1Chính sách tác động để thu hút đầu tư vào mà quốc gia còn hạn chế, đặc biệt là vốn, công nghệ và nguồn lực kinh doanh2Chính phủ có những tác động giúp nền kinh tế bền vững và ổn định3Cộng đồng doanh nghiệp tốtPhát triển kinh tế nên dựa trên sức mạnh bền vững các doanh nghiệp trong nướcPhát huy tinh thần doanh nghiệpNgười dân tốt:Chính phủ các quốc gia đang phát triển cần phải ưu tiên giáo dục để gặt hái nhiều lợi ích từ toàn cầu hóaViệc nâng cao trình độ kỹ thuật sẽ giúp lực lượng lao động không kỹ năng nâng cao kỹ năng và có điều kiện chuyển sang làm việc cho các công ty thay vì bị bỏ rơi trong quá trình hiện đại hóaToàn cầu hóa đi liền với sự phát triển của công nghệ thông tin và nền kinh tế tri thứcThanks For Your Attention!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxtoan_cau_hoa_4671.pptx
Tài liệu liên quan