Phần I: Những vấn đề lý luận chung
Chương mở đầu: Các nƣớc đang phát triển và sự lựa
chọn con đƣờng phát triển
Chương I: Tổng quan về tăng trƣởng và phát triển KT
Chương III: Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành KT
Phần II: Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế
Chương V: Lao động với tăng trƣởng kinh tế
Phần III: Các chính sách phát triển kinh tế
Chương IX: Ngoại thƣơng với phát triển kinh tế
143 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h:
Thị trƣờng cạnh tranh có xu hƣớng thực hiện tốt
các nhiệm vụ đó.
Kiểm tra:
• Cách phân bổ hàng hóa và nhân tố sản xuất
• Xác định các phân bổ xảy ra trong thị trƣờng cạnh
tranh
Chƣơng II. Nền kinh tế giao dịch
2.1. Hộp Edgeworth
2.2. Hiệu quả Pareto
2.3. Cân bằng cạnh tranh
2.4. Thị trƣờng
2.5. Định lý cơ bản của Kinh tế học phúc lợi
Nhận xét
• Vấn đề trao đổi (giao dịch)
• Tâm điểm của Kinh tế - Trao đổi ra lợi ích
• Phân biệt với vấn đề Kỹ thuật
• Vấn đề phƣơng pháp luận nghiên cứu kinh tế
• Mô hình Ƣa thích Cầu Cân bằng Cục bộ Cân bằng
Tổng quát, Cân bằng Động
• Mô hình hóa từ đơn giản tới phức tạp:
• Từ mô hình một thành viên nhiều thành viên,
• Từ mô hình Giao dịch không có Sản xuất MHGD có SX
• Mô hình hóa bằng đồ thị và mô hình toán học
• Mục đích của việc mô hình hóa: Kiểm tra các để xuất về
kinh tế học.
2.1. Hộp Edgeworth
• MÔ HÌNH
• Giả thiết:
• 2 ngƣời (H và G), 2 loại hàng hóa (bia và bánh mì)
• Dự trữ ban đầu _ Endowments
• Xây dựng Mô hình
• Lựa chọn các đại lƣợng (biến)
• Xác định các quan hệ giữa chúng
Hình 2.1. Hộp Edgeworth
Đặc điểm của hộp Edgeworth
• Mỗi điểm trong hộp thể hiện một phân bổ, tức là
mỗi gói hàng hóa cho các cá nhân. Tại điểm này,
gói hàng hóa của một ngƣời không thể bị thay đổi
mà không làm thay đổi gói hàng hóa của ngƣời
khác.
• Ƣa thích của mỗi cá nhân có thể đƣợc mô tả bởi
bản đồ bàng quan trong hộp.
• Đƣờng bàng quan nào càng xa gốc tọa độ thì lợi
ích từ các gói hàng hóa nằm trên đƣờng bàng
quan đó là cao hơn.
2.2. Hiệu quả Pareto
2.2.1. Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto
2.2.2. Điều kiện đạt hiệu quả Pareto
2.2.1. Hiệu quả Pareto và hoàn
thiện Pareto
• Khái niệm
• Ví dụ
• Phân tích trong nền kinh tế giản đơn
Khái niệm hiệu quả Pareto và
hoàn thiện Pareto
• Một sự phân bổ nguồn lực đƣợc gọi là đạt hiệu
quả Pareto nếu nhƣ không có cách nào phân bổ
lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một ngƣời
đƣợc lợi hơn mà không làm thiệt hại đến bất kỳ ai
khác.
• Nếu còn tồn tại một cách phân bổ lại nguồn lực
làm cho ít nhất một ngƣời đƣợc lợi hơn mà không
làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác thì cách phân bổ
lại các nguồn lực đó đƣợc gọi là hoàn thiện
Pareto so với cách phân bổ ban đầu.
VÍ DỤ
Có 20 quả cam cần
phân bổ cho 2 cá
nhân A và B
Câu hỏi:
Đâu là hiệu quả P?
Đâu là hoàn thiện
P?
A B
Cách 1 10 quả 5 quả
Cách 2 8 7
Cách 3 11 9
Cách 4 8 12
0
50
100
1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr
CHÚ Ý:
• - Một cách phân bổ đạt hiệu quả P chƣa chắc
đã là hoàn thiện P của cách phân bổ khác
chƣa hiệu quả
• - Hoàn thiện P có tính bắc cầu
Phân tích hiệu quả Pareto trong nền
kinh tế giao dịch
• Phân bổ X:
• George với đƣờng bàng quan U3
• Harriet với đƣờng bàng quan V1
• Phân bổ Y:
• George với đƣờng bàng quan U3
• Harriet với đƣờng bàng quan V2
• Phân bổ Z:
• George với đƣờng bàng quan U2
• Harriet với đƣờng bàng quan V2
3 phân bổ trên phân bổ nào đạt hiệu quả Pareto?
NHẬN XÉT
• Một phân bổ không là tối ƣu Pareto nếu các
đƣờng cong bàng quan đi qua nó hình thành
một trong những vùng diện tích thấu kính.
• Những phân bổ tại đó 2 đƣờng cong bàng
quan tiếp xúc với nhau thì loại phân bổ này là
tối ƣu Pareto.
• Quỹ tích hiệu quả là tập hợp các điểm phân
bổ tối ƣu Pareto
Hình vẽ 2.2. Tối ƣu Pareto
2.2.2. Điều kiện đạt hiệu quả Pareto
• Điều kiện hiệu quả sản xuất: Tỷ suất thay thế kỹ
thuật biên giữa 2 loại đầu vào bất kỳ của tất cả các
hãng sản xuất phải nhƣ nhau: MRTSXLK =
MRTSYLK.
• Điều kiện hiệu quả phân phối: Tỷ suất thay thế
biên giữa 2 loại hàng hóa bất kỳ của tất cả các cá
nhân tiêu dùng phải nhƣ nhau: MRSAXY = MRS
B
XY
• Điều kiện hiệu quả hỗn hợp: Tỷ suất chuyển đổi
biên giữa 2 hàng hóa bất kỳ phải bằng tỷ suất thay
thế biên giữa chúng của tất cả các cá nhân:
MRTXY = MRS
A
XY = MRS
B
XY.
2.3. CÂN BẰNG CẠNH TRANH
• Xét một hệ thống thị trƣờng bao gồm các thuộc tính:
• Mỗi hàng hóa đƣợc trao đổi trong một thị trƣờng
đơn.
• Mỗi cá nhân tham gia quan sát giá thị trƣờng và
cố gắng thực hiện trao đổi để đạt lợi ích cá nhân
tối đa.
• Cân bằng cạnh tranh đạt đƣợc nếu giá hiện hành
trên mỗi thị trƣờng “làm sạch thị trƣờng”.
• Giá tƣơng đối đo lƣờng giá của hàng hóa theo đơn vị
hàng hóa khác lựa chọn một hàng hóa làm đơn vị
tiền tệ.
Hình vẽ 2.3.1. Giá không làm sạch thị
trƣờng
Hình vẽ 2.3.2. Giá làm sạch thị trƣờng
KẾT LUẬN
• Mỗi điểm trong hộp Edgeworth thể hiện một phân bổ.
• Ở mức ràng buộc NS nhƣ Hình 2.3.1:
• George muốn thay đổi phân bổ từ E tới X
• Harriet muốn thay đổi phân bổ từ E tới Y
Ràng buộc ngân sách tƣơng ứng với mức giá không
làm sạch thị trƣờng.
• Ở mức ràng buộc NS nhƣ Hình 2.3.2:
• Cả George và Harriet cùng muốn thay đổi phân bổ từ
E tới Z
Ràng buộc ngân sách tƣơng ứng với mức giá làm
sạch thị trƣờng.
2.4. Thị trƣờng
• Chỉ xét một trong hai thị trƣờng vì các thị
trƣờng đƣợc liên kết với nhau.
• Luật Walras: dƣ cung của hàng hóa này hàm
ý dƣ cầu của một hàng hóa khác.
Hình vẽ 2.4.1. Hai mức giá
Hình vẽ 2.4.2. Góc nhìn từ phía Harriet
NHẬN XÉT
• Về phía George:
• George muốn bán bia tại mức giá cao hơn
• George muốn mua bia tại mức giá thấp hơn
• George không muốn trao đổi tại mức giá
• Về phía Harriet:
• Harriet muốn mua bia tại mức giá thấp hơn
• Harriet muốn bán bia tại mức giá cao hơn
• Harriet không muốn trao đổi tại mức
0p
0p
0p
1p
1p
1p
Các đƣờng cung-cầu
2.5. Định lý cơ bản của KTH
phúc lợi
2.5.1. Nội dung định lý cơ bản của KTH
phúc lợi
2.5.2. Hạn chế của tiêu chuẩn Pareto và
định lý cơ bản của KTH phúc lợi
2.5.1. Nội dung
Chừng nào nền kinh tế còn là cạnh
tranh hoàn hảo, tức là những ngƣời sản
xuất và tiêu dùng còn chấp nhận giá, thì
chừng đó, trong những điều kiện nhất
định, nền kinh tế sẽ tất yếu chuyển tới
một cách phân bổ nguồn lực đạt hiệu
quả Pareto.
2.5.1. Nội dung
Chừng nào nền kinh tế còn là cạnh
tranh hoàn hảo, tức là những ngƣời sản
xuất và tiêu dùng còn chấp nhận giá, thì
chừng đó, trong những điều kiện nhất
định, nền kinh tế sẽ tất yếu chuyển tới
một cách phân bổ nguồn lực đạt hiệu
quả Pareto.
2.5.2. Hạn chế của tiêu chuẩn P và Định
lý cơ bản của KTH phúc lợi
• Định lý cơ bản của KTH phúc lợi chỉ đúng trong
môi trƣờng cạnh tranh hoàn hảo. Nhƣng thị
trƣờng không tự đảm bảo đƣợc điều này can
thiệp CP.
• Tiêu chuẩn hiệu quả Pareto chỉ tốt dƣới góc độ
kinh tế. Nó chỉ quan tâm đến lợi ích của tuyệt đối
cá nhân mà không quan tâm đến lợi ích tƣơng
đối giữa các cá nhân CP phải đảm bảo công
bằng XH
• Định lý cơ bản chỉ nghiên cứu trong nền kinh tế
đóng.
NỘI DUNG
• Bài toán quyền sở hữu chung
tĩnh
• Đánh bắt cá phi điều chỉnh
• Đánh bắt cá có điều chỉnh
• Bản chất của ngoại ứng
• Bài toán quyền sở hữu chung
động
• Mô hình động về đánh bắt cá
• Động học ngành cá trong các chế
quản lý thay thế nhau
• Tuyệt chủng
Chƣơng 8
Các tài nguyên
sở hữu chung có
thể tái sinh
Thế nào là tài nguyên sở hữu chung?
• Tài nguyên sở hữu chung là hàng hóa tiêu
dùng hay các nhân tố sản xuất mà quyền
sở hữu của nó chƣa đƣợc quyết định.
• Quyền sở hữu đƣợc thiết lập đơn giản
bằng cách nắm giữ hàng hóa.
• Các cá nhân sẽ nhanh chóng tìm cách để
có đƣợc quyền sở hữu tài nguyên.
Hiện tƣợng xói mòn không mong muốn
nguồn tài nguyên
8.1. Bài toán quyền sở hữu chung tĩnh
• Xét mô hình một ngƣ trƣờng
đánh bắt cá:
• y: lƣợng cá đánh bắt
• b:số lƣợng thuyền
• s:lƣợng dự trữ
• w:chi phí cho thuyền ra khơi
• c:tổng chi phí
• Mối quan hệ giữa các biến:
• Hàm thứ 3 thể hiện tốc độ giảm
dần, tức là lƣợng cá gia tăng sẽ
giảm đi khi ngày càng có nhiều
thuyền tham gia khai thác
0
s
y
0
b
y
0
2
2
b
y
8.1.1. Đánh bắt cá phi điều chỉnh
• Quy tắc đánh bắt:
Đi đánh cá nếu lợi nhuận ƣớc lƣợng từ việc đánh cá là
dƣơng. Không đi đánh cá nếu lợi nhuận ƣớc lƣợng là âm.
• Phân tích theo hàm:
Đi đánh cá nếu: y > wb
Không đi đánh cá nếu: y < wb
Tại không có chủ sở hữu nào có động cơ thay đổi suy
nghĩ?
• Trong điều kiện cạnh tranh có một mức đánh cá quá mức
có thể chấp nhận đƣợc.
0b
8.1.2. Đánh bắt cá có điều chỉnh
• Xét mô hình đánh bắt cá có điều chỉnh:
Công ty đóng vai trò kiểm soát tìm cách tối đa hóa
lợi nhuận
• Công ty chỉ có thể tác động lên b
• Lợi nhuận đƣợc xác định bằng giá trị thẳng đứng
giữa y và c xác định đƣợc lợi nhuận tối đa tại b*
• Lợi nhuận đƣợc xác định theo phƣơng pháp đại số.
đạt lợi nhuận tối đa
wbbsy ),(ˆ
0
w
b
y
8.1.2. Đánh bắt cá có điều chỉnh (tiếp)
• Phân tích lợi nhuận đánh bắt cá:
• Tại
• Tại b*
• Các lợi nhuận tại là dƣơng trong khi các lợi nhuận tại bằng
không. Càng nhiều cá đƣợc đánh bắt tại , nhƣng lại càng nhiều
tài nguyên đƣợc sử dụng cho đánh bắt cá. Những con cá đƣợc
đánh bắt thêm có giá trị ít đi so với các tài nguyên đƣợc sử
dụng để đánh bắt chúng.
• Xuất hiện ngoại ứng tiêu cực khi khai thác cá cũng nhƣ
trong việc khai thác các tài nguyên sở hữu chung khác.
0b
8.1.3. Bản chất của ngoại ứng
• Đánh bắt cá phi điều chỉnh là một ngoại
ứng tiêu cực
• Lợi nhuận đƣợc xác định theo công
thức:
• Đánh bắt cá có điều chỉnh: không có ngoại
ứng
wbbsy /),(ˆ
Cách thức hiệu chỉnh ngoại ứng
• Đánh bắt cá đặt dƣới sự kiểm soát của một tác
nhân.
• Áp dụng thuế Pigou
• Thuế Pigou có thể đƣợc ứng dụng bằng cách yêu cầu các
chiếc thuyền thanh toán phí khi chúng hoạt động.
• Thuế Pigou là thiệt hại cận biên đƣợc đánh giá khi số
thuyền tối ƣu đạng hoạt động:
*
*
bb
b
y
b
y
MD
8.2. Bài toán quyền sở hữu chung động
• Mô hình động về đánh bắt cá
• Động học ngành cá trong các chế
độ quản lý thay thế nhau
8.2. Bài toán quyền sở hữu chung động
8.2.1. Mô hình động về đánh bắt cá
• Ngành cá đƣợc theo dõi trong nhiều năm mô hình đƣợc bổ
sung thêm chỉ số về thời gian:
• (8.1)
• Phƣơng trình lƣợng cá dự trữ (Phƣơng trình chuyển động)
(8.2)
),( ttt bsyy
tt wbc
tttt ygss 1
8.2.1. Mô hình động về đánh bắt cá
• Mối quan hệ giữa các biến:
• (8.3)
)(ˆ tt sgg
0
ds
dg
0
2
2
ds
gd
Chú thích:
: bổ sung tự nhiện vào
dự trữ cá
tg
Trạng thái ổn định
• Cân bằng trạng thái-ổn định là một cặp ( )
sao cho hai điều kiện sau đƣợc bảo toàn:
a) Có thuyền đang hoạt động khi dự trữ cá là
b) Nếu và thì
Cách xác định trạng thái ổn định khi thoả
mãn các điều kiện sau:
',' sb
'b 's
'bbt 'sst '1 sst
tt yg
),(ˆ)(ˆ bsysg
Quỹ tích của các trạng thái ổn định có thể
Quỹ tích trạng thái ổn định ( Trạng thái
nằm ngoài quỹ tích)
Bản đồ lợi nhuận đẳng trị
• Đƣờng lợi nhuận-đẳng
trị cho biết tất cả các cặp
() tạo ra mức lợi nhuận đã
đƣợc chỉ ra
• Bản đồ lợi nhuận-đẳng
trị có một đƣờng cho mỗi
mức lợi nhuận, và gộp
chúng lại một chỗ, chúng
tạo ra
8.2.2. Động học ngành cá trong các chế
độ quản lý thay thế nhau
Picture slide
• Bullet 1
• Bullet 1
Examples of default styles
• Text and lines are like
this
• Hyperlinks like this
• Visited hyperlinks like
this
Table
Text box
Text box
With shadow
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 0846_861.pdf