Kinh tế Môi trường - Chương 1: Môi trường & phát triển

UNEP: “Môi trường là một tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế - xã hội bao quanh và tác động tới đời sống và sự phát triển của một cá thể hoặc một cộng đồng người”

UNESCO: “Môi trường là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và hệ thống do con người tạo ra, trong đó con người, bằng các kinh nghiệm và kỹ năng của mình, đã khai thác tài nguyên tự nhiên hoặc nhân tạo để phục vụ đời sống con người”

Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật’’ – Luật BVMT VN 2014

 

pptx81 trang | Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế Môi trường - Chương 1: Môi trường & phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂNChương 11.1 Mối liên kết giữa môi trường và phát triển kinh tếCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1.1 Môi trường & các vấn đề liên quan đến môi trườngKhái niệm chung về môi trường‘‘Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật’’ – Luật BVMT VN 2014UNEP: “Môi trường là một tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế - xã hội bao quanh và tác động tới đời sống và sự phát triển của một cá thể hoặc một cộng đồng người”UNESCO: “Môi trường là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và hệ thống do con người tạo ra, trong đó con người, bằng các kinh nghiệm và kỹ năng của mình, đã khai thác tài nguyên tự nhiên hoặc nhân tạo để phục vụ đời sống con người”1.1 Mối liên kết giữa môi trường và phát triển kinh tế1.1.1 Môi trường & các vấn đề liên quan đến môi trườngKhái niệm chung về môi trườngMôi trường sống = vật lý + hóa học + sinh học => sự sống của các cơ thể sốngMôi trường sống của con người: Môi trường sống + xã hội bao quanh con người => sự sống và phát triển của con ngườiCác khái niệm có liên quan CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1 Mối liên kết giữa môi trường và phát triển kinh tế1.1.1 Môi trường & các vấn đề liên quan đến môi trườngHệ sinh tháilà hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau (luật BVMT). Sinh vật sản xuấtSinh vật phân hủyCác chất vô sinhSinh vật tiêu thụCấu trúcHoạt động chínhSự trao đổi chấtHoạt động dòng năng lượngCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát TriểnKhái niệm chung về môi trường (tt)Đa dạng sinh học "Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên"ở cấp loài Ở cấp quần thể Ở cấp quần xãtoàn bộ các sinh vật sống trên trái đấtsự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quần thể Sự khác biệt giữa các quần xã mà trong đó các loài sinh sống và các hệ sinh thái1.1.1 Môi trường & các vấn đề liên quan đến môi trườngCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát TriểnKhái niệm chung về môi trường (tt)b. Các thành phần môi trườngKhí quyểnThạch quyểnThủy quyểnSinh quyểnlà vùng nằm ngoài vỏ trái đất với chiều cao từ 0 - 100 kmchỉ phần rắn của trái đất có độ sâu từ 0 – 60 km tính từ mặt đất và 0-20 km tính từ đáy đại dương, người ta còn gọi đó là lớp vỏ trái đấtlà nguồn nước dưới mọi dạng, trong không khí, đất, ao hồ, sông, biển và đại dươnggồm các cơ thể sống (các loài sinh vật) và những bộ phận của thạch quyển, Thủy quyển và Khí quyển tạo nên môi trường sống của các cơ thể sốngTrí quyểnCó sự tác động của trí tuệ con ngườiCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triểnc. Bản chất hệ thống của môi trườngTính cơ cấu phức tạpTính độngTính mởKhả năng tự tổ chức và điều chỉnhtác động lẫn nhau, quy định và phụ thuộc lẫn nhau bản chất vận động và phát triển của hệ môi trườngtương đối nhạy cảm với những thay đổi từ bên ngoàicó các phần tử cơ cấu là vật chất sống, điều chỉnh để thích ứng với những thay đổi bên ngoài theo quy luật tiến hoá CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triểnd. Phân loại môi trườngTheo chức năng: tồn tại khách quan, không phụ thuộc con ngườiMôi trường tự nhiên Môi trường Xã hội Môi trường Nhân Tạobao gồm các thiết chế, luật pháp, các mối quan hệ giữa con người với con ngườisản phẩm hữu hình do con người tạo ra trong cuộc sống của mìnhCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triểnd. Phân loại môi trườngTheo quy môTheo không gian địa lý: Môi trường quốc gia, khu vực, toàn cầuMôi trường miền núiMôi trường vùng ven biểnTheo thành phần:tự nhiên dân cư sinh sốngPhân loại khácTheo mục đích nghiên cứu và sử dụng:Theo nghĩa hẹp: trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống con ngườiTheo nghĩa rộng: gắn liền việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên với chất lượng cuộc sống con ngườiCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1.2 Vai trò của hệ thống môi trường đối với con ngườia. Môi trường là không gian sống cho con người: cung cấp không gian sống và các giá trị cảnh quan, giá trị sinh tháiCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1.2 Vai trò của hệ thống môi trường đối với con ngườib.Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiêncho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con ngườiCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát TriểnH: mức khai thácY: khả năng phục hồi(-)(+)(-)RNRRRH > Y H > Y H A ?W hình thành một dòng năng lượng đi từ tài nguyên (Raw) đến sản xuất (Production) và tiêu thụ (Consume)CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1.4 Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế (tt) b. Mô hình cân bằng vật chất (tt)(M)Nhiệt động lực học thứ 1 (dài hạn)M = Rpd + Rcd CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1.4 Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế (tt) b. Mô hình cân bằng vật chất (tt)Nhiệt động lực học thứ 1M = Rpd + Rcd Nhiệt động lực học 2: khi sử dụng vật chất sẽ giảm dần theo thời gian.việc tái chế không bao giờ hoàn hảo, một quy trình luôn mất đi một tỷ lệ vất chất được tái chếĐể giảm bớt khối lượng các chất thải ra môi trường tự nhiên cần giảm bớt lượng nguyên vật liệu thô đưa vào hệ thốngGiảm M bằng cách nào ?!CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1.4 Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế (tt) b. Mô hình cân bằng vật chất (tt)Giảm GRpd + Rcd = M = G + RP – (RPr + RCr)Giảm Rp chất thải từ sản xuấtTăng tái chếsố lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuấtSử dụng tiến bộ khoa học công nghệ Thay đổi kết cấu sản phẩmKhách hàng (con người) yêu cầu sản phẩm thân thiên MTĐòi hỏi các nguồn lực khác Nhiệt động lực học 2: Vật chất giảm dần theo thời gianCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1.4 Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế (tt) c. Nhận thức về mối quan hệ giữa Môi trường và Phát triển kinh tếCon người phát triểnĐộng lựcĐối tượngPhát triển Kinh tế quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất địnhMôi trườngVô hạn ??qui mô sản lượng sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế – xã hộiCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1.4 Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế (tt) Để tránh mối nguy hại đó, các nhà khoa học đã đưa ra những quan điểm cơ bản kết hợp giữa phát triển kinh tế & môi trường Quan điểm bi quanQuan điểm lạc quan“Cứ phát triển kinh tế đã rồi tính sau” “Tăng trưởng bằng không hoặc âm” Phát triển Kinh tế Môi trườngQuan điểm này coi trọng cả hai vế, do vậy cần đặt lại vấn đề “Môi trường và Phát triển”cả hai khuynh hướng có tồn tại ?MT quyết định và có cản trở quá trình tăng trưởng kinh tế ?CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1.4 Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế (tt) d. Tăng trưởng kinh tế và vấn đề suy thoái môi trườngTăng trưởng kinh tế là điều kiện cần của phát triển kinh tếGDP/ngườiGiai đoạn 2Giai đoạn 3Suy thoái môi trườngGiai đoạn 1Giai đoạn 4Suy thoái môi trường và các giai đoạn tăng trưởng kinh tếSource: World bank 1992CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát TriểnVí dụ: Một nghiên cứu về diễn biến chất lượng môi trường Tp. Hồ Chí Minh trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa (1996-2008) và thu nhập GDP bình quân đầu người Nguồn: Nguyễn Đình Tuấn & Phạm Nguyễn Bảo Hạnh, Diễn Biến Chất Lượng Môi Trường Thành Phố Hồ Chí Minh Trong Giai Đoạn Công Nghiệp Hóa Và Hiện Đại HóaCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững Các quan điểm nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triểnMôi trường hay phát triểnƯu tiên phát triểnƯu tiên môi trườngMôi trường và phát triển  Phát triển bền vữngCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững Lịch sử hình thànhStockholm 1972: nhận thức “Bảo vệ và cải thiện môi trường là khát khao khẩn cấp của các dân tộc trên Thế giới và là nhiệm vụ của mọi chính phủ”  ngày môi trường thế giới 5/61987: hình thành khái niệm trong báo cáo “Tương lai chung của chúng ta” (Báo cáo Brundtland)Hội nghị Thượng đỉnh về “Môi trường và Phát triển” Rio de Janero 1992: cùng cam kết đưa các vấn đề môi trường vào các chính sách, các hoạt động phát triển của các quốc gia  Agenda 21.Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về Phát triển bền vững Johannesburg 2002: thống nhất hành động thông qua 2 văn kiện cơ bản là Tuyên bố chính trị và Kế hoạch thực hiệnCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững a. Khái niệm phát triển kinh tế bền vữngLuật BVMT (2014) định nghĩa “phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”.Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai (Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển, 1987)CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững b. Nội dung phát triển kinh tế bền vữngKinh tếXã hộiMôi trườngPTBV Jacobs và Sadler (hai nhà kinh tế học người Canada) trình bày mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế xã hội và môi trườngCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững b. Nội dung phát triển kinh tế bền vữngMohan Munasinghe, chuyên gia của ngân hàng thế giới (WB) phát triển vào năm 1992Xã hộiCông bằng liên thế hệ - Sự tham gia của cộng đồngKinh tếMôi trườngCông bằng liên thế hệ - việc làmĐánh giá giá trị tài nguyênNội hóa chi phí ngoại tácPhát triển bền vữngTăng trưởngHiệu quảổn định Đa dạng sinh học Bảo tồn tài nguyên TNNgăn chặn ô nhiễmGiảm đói nghèoXây dựng thể chếBảo tồn di sản văn hóa dân tộcCách tiếp cận phát triển bền vữngCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững b. Nội dung phát triển kinh tế bền vữngCực môi trườngphát triển kinh tế xã hội phải giải đáp được bài toán do môi trường đặt ra.Cực kinh tếtránh các trường hợp kinh tế phát triển hay tăng trưởng quá nóng dẫn Cực xã hộinâng cao và cải thiện chất lượng cuộc sống cho tất cả mọi ngườiNền tảng nào để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững trên ?Công bằng giữa cùng một thế hệCông bằng liên thế hệPhát triển bền vững là như thế nào ? CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.1.5 Phát triển kinh tế bền vững CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển Kinh Tếc. Các nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế phát triển bền vữngNguyên tắc chung: Duy trì nguồn tài nguyên thiên nhiên, trên cơ sở đó có biện pháp và hành động phù hợp.* Nguyên tắc 1* Nguyên tắc 2Mức khai thác(H) Khả năng tái tạo của tài nguyên thiên nhiên (Y)lượng chất thải vào môi trường (W)khả năng hấp thụ (hay đồng hóa) của môi trường (A)Những điểm cần ghi nhớ khi xem xét nền kinh tế bền vững ? để tối đa hóa lợi nhuận người sản xuất sẽ như thế nào???CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát TriểnPq1q2q3 q1+ q2+ q3Chi phíQ0người sản xuất 1MC1Chi phíQ0người sản xuất 2MC2Chi phíQ0người sản xuất 3MC3Chi phíQ0thị trườngMC = SCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng trong kinh tế môi trường1.3.2 Thặng dư sản xuất và tiêu dùngb. Chi phí và thặng dư sản xuất (tt)Thặng dư sản xuấtEQSS0PP*QAchênh lệch giữa số tiền mà người sản xuất thực sự nhận được từ việc cung cấp một lượng hàng hoá / dịch vụ so với số tiền tối thiểu mà anh ta sẵn sàng chấp nhận chi trả.CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng trong kinh tế môi trường1.3.2 Thặng dư sản xuất và tiêu dùngHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q20c. Lợi ích ròng xã hội (Net Social Benefit, “NSB”)+ Tổng lợi ích xã hội Total Social Benefit “TSB”tổng lợi ích của tất cả các cá nhân trong xã hội được hưởng+ Tổng chi phí xã hộiTotal Social Cost “TSC”là tổng chi phí của tất cả các nguồn lực cần thiết (kể cả chi phí cơ hội) để sản xuất ra hàng hoá / dịch vụ đóCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng trong kinh tế môi trường1.3.2 Thặng dư sản xuất và tiêu dùngHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q20c. Lợi ích ròng xã hội (Net Social Benefit, “NSB”)Tại mức giá P* và sản lượng Q* lợi ích ròng xã hội có đạt lớn nhất?NSB (SS) = TSB - TSCCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng trong kinh tế môi trường1.3.3 Giá sẵn lòng trả/ Giá sẵn lòng chấp nhậnHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q20Khái niệm giá sẵn lòng trả (Willing to Pay/WTP)mức giá (tối đa) mà họ sẵn lòng chi trả để được hưởng lợi ích từ một sự thay đổi nào đó (quyền sở hữu không thuộc đối tượng bị ảnh hưởng)b. Khái niệm giá sẵn chấp nhận (Willing to Accept/WTA)ở mức giá (tối thiểu) mà họ chấp nhận để từ bỏ việc hưởng lợi từ một thay đổi nào đó. ((quyền sở hữu thuộc đối tượng bị ảnh hưởng)WTP/WTA được dùng để đo lường giá trị tiền tệ của lợi ích mà cá nhân sẵn sàng chi trả hay chấp nhậnCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng trong kinh tế môi trường1.3.3 Giá sẵn lòng trả/ Giá sẵn lòng chấp nhậnHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q20Để cải thiện môi trường đang bị ô nhiễm, giá trị của sự cải thiện môi trường có thể được đo lường thông qua WTP/WTAWTP tối đa của cá nhân để có được sự cải thiện môi trường đó.WTA tối thiểu của cá nhân như một sự đền bù để hy sinh sự cải thiện môi trường.Ví dụKhi ô nhiễm môi trường xảy ra sẽ dẫn đến thiệt hại, giá trị của sự thiệt hại môi trường có thể được đo lường WTP/WTA:WTP tối đa của cá nhân để tránh thiệt hại môi trường.WTA đền bù tối thiểu của cá nhân đồng ý cho sự thiệt hại môi trường.CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.3 Một số khái niệm về kinh tế phúc lợi được sử dụng trong kinh tế môi trường1.3.4 Hiệu quả ParetoHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q20Một sự phân bổ nguồn lực là có hiệu quả Pareto (hoặc đạt được tối ưu Pareto) khi làm ít nhất một cá nhân có điều kiện tốt hơn nhưng không làm cho bất cứ một cá nhân nào khác có điều kiện xấu điHiệu quả kinh tế là nên có sự cân bằng giữa lợi ích biên và chi phí biên của quá trình sản xuấtnếu một cách phân bổ nguồn lực chưa đạt được hiệu quả Pareto thì vẫn còn tồn tại ít nhất một khả năng thay đổi làm cho một ai đó tốt hơn lên mà không làm tổn hại đến bất kỳ người nào khácCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường1.4.1 Thất bại của thị trườngCác nguyên nhân dẫn đến thất bại của thị trườnga. Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo:Điểm cân bằng của nền kinh tế là có hiệu quả pareto nhất, ở đó có MC = MBNgười sản xuất chỉ muốn tối đa hóa lợi nhuận nên MC = MR=> lợi ích biên sẽ vượt quá chi phí biên, người sản xuất có xu hướng thu hẹp sản xuất và định giá sản phẩm caoNgười tiêu dùng lại xu hướng muốn cân bằng giá với những lợi ích biên thu được từ việc tiêu thụ những đơn vị hàng hóa cuối cùngCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trườngHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q201.4.1 Thất bại của thị trường (tt)Các nguyên nhân dẫn đến thất bại của thị trườngb.Tác động của ngoại ứngYếu tố ngoại ứng xuất hiện khi một quyết định sản xuất hay tiêu dùng của một hay một số cá nhân tác động trực tiếp đến việc sản xuất hay tiêu dùng của những người khác mà không thông qua giá cả thị trườngVí dụ:hoạt động sản xuất của các nhà máy vôi/xi măng làm ô nhiễm không khí của cộng đồng dân cư xung quanh.chủ của căn hộ chung cư sẽ được hưởng lợi từ quyết định quy hoạch và xây dựng nên một công viên gần đó của UBND tỉnhCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trườngHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q201.4.1 Thất bại của thị trường (tt)Các nguyên nhân dẫn đến thất bại của thị trườngc. Hàng hóa công cộng+ không cạnh tranh (non-rivalness)Hàng hoá được gọi là hàng hoá công cộng nếu nó mang các đặc tính sau+ không độc chiếm (non-exclusion)Đối với hàng hoá công cộng, mọi người đều tự do hưởng thụ các lợi ích do hàng hoá đó mang lại, và sự hưởng thụ của người này không làm mất đi khả năng hưởng thụ của những người khác.=> xuất hiện những "kẻ ăn không”CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trườngHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q201.4.1 Thất bại của thị trường (tt)Các nguyên nhân dẫn đến thất bại của thị trườngd. Sự thiếu vắng của một số thị trườngThiếu các hàng hoá tương laiRủi roThiếu thông tinTóm lại: thất bại thị trường do nhiều nhân tố ảnh hưởng, trong đó nhân tố ảnh hưởng do tác động của ngoại ứng là phổ biến nhấtCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trườngHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q201.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trườnga. Khái niệm ngoại ứng (Externality)Chi phí sản xuất: Đó chính là những chi phí tư nhân của doanh nghiệp ( xuất hiện trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp)Chi phí hay lợi ích khác thể hiện chi phí hay lợi ích thực tế xã hội khác nhưng không được tính là các khoản chi phí hay lợi ích của doanh nghiệp trong quyết định sản xuất (không thể hiện trong BCTC) của mình: chi phí hay lợi ích ngoại ứngNgoại ứng xuất hiện khi nào?quyết định sản xuất hay tiêu dùng của một cá nhân hay một tổ chức này có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của cá nhân hay tổ chức khác mà không thông qua giá cả thị trườngCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trườngHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q201.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)b. Đặc điểm của ngoại ứngNgoại ứng tích cực: nảy sinh khi các doanh nghiệp hoặc cá nhân tạo ra lợi ích cho những người khác mà không nhận được những khoản thù lao thoả đáng cho việc đó. Ngoại ứng tiêu cực: nảy sinh khi các doanh nghiệp hoặc cá nhân gây ra tổn thất, thiệt hại cho người khác mà không phải thanh toán, bồi thường cho những tổn thất, thiệt hại đó; Nói cách khác ngoại ứng tiêu cực là khi hoạt động của một bên áp đặt những chi phí cho các bên khácVí dụVí dụCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trườngHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q201.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)b. Đặc điểm của ngoại ứng (tt) Ngoại ứng tích cựcNgoại ứng tiêu cựctrong sản xuất- Trồng rừng; Trồng hoa hồng cho sản xuất nước hoa.- Sản xuất sạch hơn - Nuôi ong và trồng nhãn- Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu - Ô nhiễm nước thải từ nhà máy hoá chất - Ô nhiễm không khí do nhà máy nhiệt điện, sản xuất xi măng, vôitrong tiêu dùng- Thu gom vỏ chai - Sơn sửa nhà cửa- Tiêm vắc xin phòng bệnh - Sử dụng lại túi nilon- Tiếng ồn, bụi do xe máy - Hút thuốc lá trong phòng, nơi đông người - Sử dụng CFC trong máy điều hoà nhiệt độ và tủ lạnh; - Chặt phá rừngCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trườngHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q201.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)b. Đặc điểm của ngoại ứng (tt)Phúc lợi của chủ thể bị ảnh hưởng không cố ý được gây nên bởi hoạt động của chủ thể khác. Chủ thể bị ảnh hưởng không được bồi thường hoặc không phải bồi thường.điều kiện để có sự tồn tại ảnh hưởng của tác động ngoại ứng:CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trườngHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q201.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)c. Ảnh hưởng của ngoại ứngNSB = TSB - TSCGiả định rằng mỗi một giao dịch cá nhân chỉ ảnh hưởng đến lợi ích hoặc gây chi phí đối với các thành viên kinh tế trực tiếp tham gia vào giao dịch đóLợi ích ngoại ứngChi phí ngoại ứngN/ứng tích cựcNgoại ứng tiêu cựcCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trườngHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q201.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)c. Ảnh hưởng của ngoại ứng (tt)Xuất hiện ngoại ứng tiêu cựcđường cung của người sản xuất được xác định chi phí gì?giá cả thị trường lúc đó như thế nào?Chi phí xã hội = chi phí tư nhân + chi phí ngoại ứngXuất hiện ngoại ứng tích cựcLợi ích xã hội = lợi ích tư nhân + lợi ích ngoại ứngđường cầu người tiêu dùng ?CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trườngHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q201.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)c. Ảnh hưởng của ngoại ứng (tt)Q1Hình 1.16 Ảnh hưởng của ngoại ứng tiêu cực – toàn ngànhBEAQ(sản lượng giấy)D=MPB=MSBQMPMMECQSMSC =MPC+MEC0PPSS=MPCCPCQ1BEAQ(sản lượng giấy)D=MPB=MSBQMPMMECQSMSC =MPC+MEC0PPSS=MPCẢnh hưởng của ngoại ứng tiêu cực Hiệu quả kinh tếMSC = MSBE (QS, PS)quyết định sản xuất của ngànhMPC = MPB = MSBB(QM, PM)CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trườngHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q201.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)c. Ảnh hưởng của ngoại ứng (tt)Q1Hình 1.16 Ảnh hưởng của ngoại ứng tiêu cực – toàn ngànhBEAQ(sản lượng giấy)D=MPB=MSBQMPMMECQSMSC =MPC+MEC0PPSS=MPCQ1BEAQ(sản lượng giấy)D=MPB=MSBQMPMMECQSMSC =MPC+MEC0PPSS=MPCTạo ra một sự tổn thất phúc lợi xã hội (mà ta gọi là phần mất không) bằng diện tích hình tam giác EABDưới tác động của ngoại ứng tiêu cực thị trường có xu hướng ?CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trườngHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q201.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)c. Ảnh hưởng của ngoại ứng (tt)Q1Hình 1.16 Ảnh hưởng của ngoại ứng tiêu cực – toàn ngànhBEAQ(sản lượng giấy)D=MPB=MSBQMPMMECQSMSC =MPC+MEC0PPSS=MPCví dụ của 1 doanh nghiệp giấy bất kỳQ1BEAQ*0PPMQMSC=MC+MECMCMECChi phí ngoại ứng chính là giá trị bằng tiền của thiệt hại do một đơn vị ô nhiễm của ngành công nghiệp giấy áp đặt cho xã hộiCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trườngHình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q201.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)c. Ảnh hưởng của ngoại ứng (tt)Q1Hình 1.16 Ảnh hưởng của ngoại ứng tiêu cực – toàn ngànhBEAQ(sản lượng giấy)D=MPB=MSBQMPMMECQSMSC =MPC+MEC0PPSS=MPCKết quả: hoạt động sản xuất quá mức, thải quá nhiều chất thải vào môi trường và gây ra tính phi hiệu quả kinh tế. Nguồn gốc của tính phi hiệu quả này chính là sự định giá sản phẩm không phản ánh hết mọi chi phí.Ý nghĩa về mặt môi trường ở các vấn đề sau:+ Thị trường cạnh tranh có xu hướng làm suy giảm chất lượng môi trường.+ Động cơ lợi nhuận => sản lượng và lượng chất thải tiếp tục gia tăng và vấn đề môi trường ngày càng trở nên trầm trọng. CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)Ảnh hưởng của ngoại ứng tích cực c. Ảnh hưởng của ngoại ứng (tt)Ngoại ứng tích cực tạo ra sự chênh lệch giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội(VND)PMMEBQSABQME0PSPNQ (ha rừng)S=MPC=MSCMSB=MB+MEBD=MBGiả định không có chi phí ngoại ứng nên đường MPC vừa là chi phí biên cá nhân vừa là chi phí biên xã hội của việc trồng rừng (MPC= MSC)Lợi ích biên xã hội sẽ là tổng số lợi ích cá nhân biên và lợi ích ngoại biên MSB = MB + MEBCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)Ảnh hưởng của ngoại ứng tích cực c. Ảnh hưởng của ngoại ứng (tt)Ngoại ứng tích cực tạo ra sự chênh lệch giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội(VND)PMMEBQSABQME0PSPNQ (ha rừng)S=MPC=MSCMSB=MB+MEBD=MBĐể đạt hiệu quả kinh tế, điều kiện cân bằng là MSC = MSB Sản lượng cân bằng vs. Sản lượng thị trường?theo quan điểm xã hội => Thị trường như thế nào?để khuyến khích hoạt động kinh tế ở mức mong muốn của xã hội ?CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường (tt)c. Ảnh hưởng của ngoại ứng (tt)Kết luận: bản chất kinh tế của ngoại ứng là gì? CHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát TriểnNguyên nhân gây ra sự thất bại thị trường khi xuất hiện ngoại ứng :Khi ngoại ứng tiêu cực xảy ra : Trên thị trường, giá cả hàng hoá mới chỉ phản ảnh chi phí của cá nhân người sản xuất chứ chưa phản ánh đầy đủ chi phí xã hội của việc sản xuất. Khi ngoại ứng tích cực xảy ra, giá cả thị trường chỉ phản ảnh lợi ích cá nhân người sản xuất chứ chưa phản ánh đầy đủ lợi ích xã hội của việc sản xuất. Hình 1.11 Mối quan hệ giữa cầu với giá/sản lượngQ1Q20Q1Hình 1.16 Ảnh hưởng của ngoại ứng tiêu cực – toàn ngànhBEAQ(sản lượng giấy)D=MPB=MSBQMPMMECQSMSC =MPC+MEC0PPSS=MPCTóm tắt nội dung Chương 1Khái niệm về môi trường . Thành phần – bản chất - chức năng của hệ môi trường.Nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế. Nội dung và Ý nghĩa của việc phát triển kinh tế bền vững.Các vấn đề kinh tế môi trường thế giới đang gặp phảiCác khái niệm kinh tế phúc lợi được sử dụng trong kinh tế môi trườngẢnh hưởng của ngoại ứng đến sự thất bại của thị trườngCHƯƠNG 1 – Môi Trường & Phát Triển

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuong_1_moi_truong_va_phat_trien_kinh_te_1675.pptx
Tài liệu liên quan