CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
*Nguồn lực sản xuất:
- tài nguyên thiên nhiên
- lao động
- vốn
- khoa học kỹ thuật công nghệ
*Khan hiếm / *Nhu cầu
*Sự lựa chọn:
- đường giới hạn khả năng sản xuất
- chi phí cơ hội
- quy luật chi phí cơ hội tăng dần
6 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kinh tế học vĩ mô - Chương I: Khái quát về kinh tế học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ VI MÔThời gian: 45 tiết Mục đích yêu cầu: trang bị cho sinh viên kiến thức căn bản về kinh tế: các quy luật kinh tế, các khái niệm kinh tế ... làm cơ sở để nghiên cứu và học tập sâu hơn các môn học kinh tế chuyên ngành và ứng dụng trong công tác thực tiễn sản xuất kinh doanh sau này.NỘI DUNG MÔN HỌCChương 1: Khái quát về kinh tế họcChương 2: Cung, cầu hàng hóa và giá cả thị trường Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpChương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toànChương 6: Thị trường độc quyền hoàn toànChương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàn toànChương 8: Thị trường lao độngCHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌCCÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN*Nguồn lực sản xuất: - tài nguyên thiên nhiên - lao động - vốn - khoa học kỹ thuật công nghệ*Khan hiếm / *Nhu cầu*Sự lựa chọn: - đường giới hạn khả năng sản xuất - chi phí cơ hội - quy luật chi phí cơ hội tăng dần -Đường giới hạn khả năng sản xuất(Production possibility frontier) Giả thiết: nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại hàng hóa: lương thực và phim ảnh.SẢN LƯỢNGLƯƠNG THỰC PHIM Ảnh25022917171024030BCDEA ♦G ♦HĐường giới hạn khả năng sản xuất là đường thể hiện các mức phối hợp tối đa của sản lương mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng hết toàn bộ các nguồn lực sẵn có.KHAN HIẾM --- LỰA CHỌN ---- ĐÁNH ĐỔI⇒CHI PHÍ CƠ HỘI-Chi phí cơ hội(Opportunity cost) của 1 mặt hàng là số lương của mặt hàng khác phải bỏ đi không sản xuất để sản xuất thêm 1 đơn vị của mặt hàng đó-Quy luật chi phí cơ hội tăng dần-A,B,C,D,E: sản xuất có hiệu quả-G: sản xuất không hiệu quả-H: không thể sản xuất được*Kinh tế học (economics) là môn khoa học xã hội nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm để sản xuất hàng hóa-dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội.*Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết 3 vấn đề: - sản xuất cái gì? - sản xuất như thế nào? - sản xuất cho ai?*Kinh tế vi mô (microeconomics) nghiên cứu chi tiết hành vi của người tiêu dùng và hành vi của người sản xuất đối với một hàng hóa cụ thể*Kinh tế vĩ mô (macroeconomics) nghiên cứu các nội dung gắn liền với tổng thể một nền kinh tế: GDP, lạm phát, thất nghiệp...*Kinh tế học thực chứng (positive economics) mô tả, phân tích, lý giải và dư đoán một cách khách quan các hoạt động diễn ra trong nền kinh tế*Kinh tế học chuẩn tắc (normative economics) chỉ đưa ra các giải pháp, tư vấn mang tính chủ quan không thể chứng minh đúng sai.THỊ TRƯỜNG(Market)*Các thành phần cuả thị trường -Hộ gia đình -Xí nghiệp -Nhà nước → dòng hiện vật → dòng tiền tệ HỘ GIA ĐÌNHXÍ NGHIỆPTHI TRƯỜNG YẾU TỐ SXTHỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA DV*Thị trường là quá trình trong đó các quyết định của hô gia đình về tiêu dùng hàng hóa nào, các quyết định của xí nghiệp về sản xuất cái gì, như thế nào, và các quyết định của người công nhân về việc làm bao lâu, cho ai được dung hòa bằng sự điều chỉnh của giá cả.*Thị trường là sự tập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó, người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa dịch vụ. -nền kinh tế truyền thống (traditional economy) -nền kinh tế thị trường tự do (free market economy) -nền kinh tế mệnh lệnh(command economy) -nền kinh tế hỗn hợp(mixed economy)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_1_0715.pptx