Kinh tế học vĩ mô - Chương 4: Định giá môi trường

4.1 Định giá môi trường và phân tích kinh tế dự án

4.2 Ảnh hưởng môi trường và các bước dẫn đến định giá ảnh hưởng của môi trường

4.3 Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường

4.4 Các phương pháp định giá môi trường

4.5 Một số vấn đề trong định giá môi trường

 

pptx52 trang | Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế học vĩ mô - Chương 4: Định giá môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊNH GIÁ MÔI TRƯỜNGChương 4CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.1 Định giá môi trường và phân tích kinh tế dự án4.2 Ảnh hưởng môi trường và các bước dẫn đến định giá ảnh hưởng của môi trường4.3 Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường4.4 Các phương pháp định giá môi trường4.5 Một số vấn đề trong định giá môi trườngCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi TrườngTại sao chất lượng MT là hàng hoá?Hàng hoá là sản phẩm do lao động của con người tạo ra, thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người và được sản xuất ra để trao đổi mua bán.Chất lượng MT là hàng hoá vì chúng có đủ các tính chất của hàng hoá.Chất lượng MT thoả mãn các nhu cầu của con người trong đó quan trọng nhất là nhu cầu sống, nhu cầu tồn tạiChất lượng MT ngày nay có được một phần là do lao động sản xuất của con người tạo ra.Khi xác đinh được các chi phí của quá trình tái sản xuất chất lượng MT thì chất lượng MT có thể thành sản phẩm để trao đổi mua bán.CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi TrườngChất lượng MT là hàng hoá đặc biệt?Việc hình thành do cả tự nhiên và con người, - Giá trị sử dụng (công dụng) luôn cần thiết đối với con người, - Con người cũng có thể chịu đựng khi “công dụng” đó bị giảm (ô nhiễm) - Giá cả luôn thấp hơn giá trị, - Xuất hiện hiện tượng tiêu dùng không trả tiền. Đây là thất bại thị trường đối với hàng hoá môi trường4.1. Định giá môi trường và phân tích kinh tế dự ánCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.1.1 Khái niệm và cơ sở của định giá môi trườnga. Khái niêm định giá môi trườngsản xuất/ tiêu dùng Ngoại ứngNội hóa chi phi ngoại tácĐịnh giá Môi trường (ĐGMT)“Định giá môi trường (định giá ảnh hưởng môi trường) là xác định giá trị tiền tệ của những cải thiện (lợi ích) hoặc thiệt hại (chi phí) về môi trường do hoạt động sản xuất hay tiêu dùng gây nên”.4.1. Định giá môi trường và phân tích kinh tế dự ánCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.1.1 Khái niệm và cơ sở của định giá môi trườngb. Cơ sở của định giá môi trườngba chức năng cơ bản của môi trườngcung cấptài nguyênhấp thụ chất thảikhông giansống và tạo cảnh quangiá cả trên thị trường ?chúng được sử dụng như một loại hàng hóa tự do4.1. Định giá môi trường và phân tích kinh tế dự ánCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.1.2 Phân tích kinh tế dự ánPhân tích và đánh giả hiệu quả Hiệu quả tài chínhẢnh hưởng môi trườngNPV IRR BCRđánh giá tác động môi trường (EIA)đánh giá tác động xã hội (SIA)4.1. Định giá môi trường và phân tích kinh tế dự ánCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.1.3 Sự cần thiết phải định giá môi trườnglượng hoá thành tiền các tác động môi trườngđịnh giá kinh tế các lợi ích và chi phí sẽ giúp giảm đi những quyết định thuần túy định tính.cung cấp dấu hiệu hoạt động kinh tế đúng hơnhạch toán tài khoản tài nguyên quốc gia đầy đủ hơn thông qua việc lượng hoá các dịch vụ mà môi trường cung cấp cho con ngườinếu không định giá được các ảnh hưởng môi trường của dự án thì việc phân tích kinh tế dự án sẽ không đầy đủ4.1. Định giá môi trường và phân tích kinh tế dự ánCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.1.3 Sự cần thiết phải định giá môi trườngTóm lại, việc định giá ảnh hưởng môi trường của dự án cho phép:+ Cung cấp cái nhìn nhận đầy đủ và toàn diện về lợi ích và chi phí của dự án;+ Tạo cơ sở để nâng cao chất lượng dự án;+ Tạo cơ sở để lựa chọn dự án một cách đúng đắn cả về khía cạnh kinh tế lẫn xã hội;4.2. Ảnh hưởng môi trường và các bước dẫn đến định giá ảnh hưởng của môi trườngCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.2.1 Ảnh hưởng môi trườngQuyết định sản xuất, tiêu dùng hay các dự án đầu tư môi trườngẢnh hưởng có lợi và ảnh hưởng có hại.Ảnh hưởng tại chỗ và ảnh hưởng bên ngoài địa bàn mà dự án thực hiện.Ảnh hưởng kinh tế - xã hội, ví dụ: làm mất đất canh tác, ảnh hưởng trực tiếp thu nhập người dân, tuy nhiên có thể tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động tại đó.Ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn.Ảnh hưởng nội tại (thường dễ xác định) và ảnh hưởng ngoại vi (thường phức tạp do vậy khó định giá).4.2. Ảnh hưởng môi trường và các bước dẫn đến định giá ảnh hưởng của môi trườngCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.2.2 Các bước dẫn đến định giá ảnh hưởng môi trường4.2. Ảnh hưởng môi trường và các bước dẫn đến định giá ảnh hưởng của môi trườngCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.2.2 Các bước dẫn đến định giá ảnh hưởng môi trường (tt)cần phải xác định và tiến hành sàng lọc các ảnh hưởng môi trườngxác định đâu là ảnh hưởng quan trọng nhấtĐánh giá (lượng hóa) qua giá trị tiền tệCác giá trị phi thị trường được định giá như thế nào?CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường4.3.1 Các lợi ích thị trường và phi thị trường của tài nguyên môi trường (tt)Giá trị khu rừngTham quan thiên nhiên hoang dãKhai thác gỗ (thương mại)Tồn tại mâu thuẫn ?Lợi ích phi thị trườngLợi ích thị trườngCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường4.3.1 Các lợi ích thị trường và phi thị trường của tài nguyên môi trường (tt)Lợi ích thị trườngHoạt động nạo vét sôngLợi ích phi thị trườngSản lượng đánh bắt cáThu hút loại hình du lịchChi phí y tếHoạt động vui chơi giải tríChủng loại sinh vật đa dangSố người bệnh chếtXác định giá trị bằng tiền ?CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường4.3.1 Các lợi ích thị trường và phi thị trường của tài nguyên môi trường (tt)Các khó khăn khi đánh giá lợi ích hàng hóa chất lượng môi trườngtài nguyên môi trường là loại hàng hoá phi thị trườngtài nguyên môi trường thường đem lại cả lợi ích thị trường lẫn lợi ích phi thị trườngNhu cầu của cá nhân đối với các tài nguyên môi trường nhìn chung là không thể kiểm soátCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường4.3.2 Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trườngHàng hóa và các dịch vụ môi trường thông thường không có giá thị trường và do đó khó xác định được giá trị đích thực và tầm quan trọng của chúngTEVGiá trị sử dụngGiá trị phi sử dụngGiá trị sử dụng trực tiếpGiá trị sử dụng gián tiếpGiá trị lựa chọnGiá trị kế thừaGiá trị tồn tạiTổng giá trị kinh tế (Total Economic Value)CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường4.3.2 Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường (tt)a. Giá trị sử dụngLà giá trị được hình thành từ việc thực sự sử dụng môi trườngGiá trị sử dụng trực tiếp (Direct-Use Value)Giá trị sử dụng gián tiếp (Indirect-Use Value)Ví dụ: rừng đầu nguồn được trồng và bảo vệ có thể mang lại các giá trị sử dụng trực tiếp và gián tiếp ?Giá trị sử dụng trực tiếp ?Giá trị sử dụng gián tiếp ? CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường4.3.2 Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường (tt)b. Giá trị phi sử dụngLà những giá trị có được không liên quan đến việc sử dụng thực tế (gián tiếp hay trực tiếp) hàng hóa-dịch vụ môi trườngphản ánh sự lựa chọn của con người có tính đến sự quan tâm, đồng cảm và ghi nhận đối với phúc lợi của các sinh vật khác ngoài con người.Giá trị tồn tại (Existence Value)CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường4.3.2 Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường (tt)b. Giá trị phi sử dụngLà những giá trị có được không liên quan đến việc sử dụng thực tế (gián tiếp hay trực tiếp) hàng hóa-dịch vụ môi trườngGiá trị lựa chọn (Option Value)thể hiện bằng việc lựa chọn của cá nhân trong các cách sử dụng môi trường trong tương laiGiá trị kế thừa (Bequest Value) là mức giá sẵn lòng trả để bảo vệ môi trường vì lợi ích của các thế hế sauCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường4.3.2 Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường (tt)TEVGiá trị sử dụngGiá trị phi sử dụngGiá trị sử dụng trực tiếpGiá trị sử dụng gián tiếpGiá trị lựa chọnGiá trị kế thừaGiá trị tồn tạiVí dụ :TEV của một khu rừng ?CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trườngTổng giá trị kinh tế(TEV)Giá trị sử dụngGiá trị phi sử dụngĐịnh giá trực tiếpĐịnh giá gián tiếpMô hình lựa chọn(CM)Định giá ngẫu nhiên (CVM)Sử dụng thị trường thay thếSử dụng thị trường thông thườngPP Chi phí du hành (TCM)PP đánh giá hưởng thụ (HPM)PP thay đổi năng suấtPP chi phí bệnh tậtPhương pháp chuyển đổi lợi ích (Benefit Transfer)CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trườngXác định vấn đềChọn phươngpháp đánh giáXác định đám đông và mẫuThiết kế bảngphỏng vấnPhỏng vấnthửPhỏng vấnthậtPhân tích kinhtế lượngKiểm tra tính chính xácTổng hợp vàbáo cáoCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.1 Phương pháp định giá trực tiếpa. Định giá ngẫu nhiên (CVM – Contingent Valuation Method)Hành vi của con người Tạo dựng một thị trường giả địnhMô hình hóaBảng câu hỏiThị trường thực tếWTPWTAĐặc điểm của phướng pháp CVMQuan tâm điều kiện giả định, mô hình/kịch bản đưa ra.Thường giải quyết với hàng hoá công cộngCVM có thể áp dụng cho cả giá trị sử dụng + giá trị không sử dụngGiá trị thể hiện của những người được phỏng vấn phụ thuộc vào các yếu tố mô tả hàng hoá, cách thức nó được cung cấp, phương thức trảCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.1 Phương pháp định giá trực tiếpa. Định giá ngẫu nhiên (CVM – Contingent Valuation Method)Các bước thực hiện phương pháp CVMBước 1 –Chuẩn bịBước 2 – Điều tra lấy mẫuTạo lập thị trường giả địnhXác định cách thức đặt câu hỏiCâu hỏi mở Câu hỏi đóngCâu hỏi đấu giáMẫu điều tra phải đại diện cho tổng thểBước 3: Tổng hợp WTP và Phân tíchBước 4: Kiểm tra, đánh giáBước 5: Suy luận và Đề nghịCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.1 Phương pháp định giá trực tiếpa. Định giá ngẫu nhiên (CVM – Contingent Valuation Method)Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng phương pháp CVMThuận lợiĐánh giá được giá trị sử dụng và phi sử dụng.Các câu trả lời đối với phương pháp CVM trực tiếp đo lường các giá trị bằng tiền.Khó KhănPhương pháp này rất tốn kém thời gian và chi phí.Kết quả khảo sát còn phụ thuộc vào chất lượng bảng câu hỏi và kỹ năng điều tra.Người trả lời có thể không tin vào tính chính xác của thị trường giả địnhWTP có thể không bằng với khoản giá trị thực tế trả CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.1 Phương pháp định giá trực tiếpb. Mô hình lựa chọn (CM – Choice Modelling)thiết lập một hay nhiều kịch bản/mô hình – mỗi kịch bản/mô hình có nhiều thuộc tính khác nhau, và lợi ích của môi trường lúc này được đo lường bằng mức sẵn lòng trả của cá nhân cho từng từng kịch bản đó. Ví dụ:Một khu rừng có các thuộc tính nào? Một dòng sông có thể có các thuộc tính ?Các lợi ích Môi trường mang lại ?CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.1 Phương pháp định giá trực tiếpb. Mô hình lựa chọn (CM – Choice Modelling)Quy trình tiến hành CMVí dụ: Để tiến hành đánh giá giá trị của dịch vụ cải thiện chất lượng nướcCác thuộc tính có thể có của hoạt động cải thiện chất lượng nước:1. Chất lượng nước2. Áp lực nước3.Tổng chi phí hóa đơn nướcđể xác định mức sẵn lòng trả cho một vấn đề nghiên cứu:người ta đưa ra các thuộc tính khác nhau của vấn đề đang nghiên cứumỗi thuộc tính sẽ được chia thành nhiều mức, => tiến hành hỏi ý kiến cá nhân để biết được sự lựa chọn của họCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.1 Phương pháp định giá trực tiếpb. Mô hình lựa chọn (CM – Choice Modelling)Quy trình tiến hành CMVí dụ: Để tiến hành đánh giá giá trị của dịch vụ cải thiện chất lượng nướcThuộc tínhLựa chọn A – Sử dụng dịch vụ cải thiện chất lượng nướcLựa chọn B – Giữ nguyên hiện trạng1. Chất lượng nướcCó thể uống nước trực tiếp từ vòi – chất lượng caoCần phải đun sôi và lọc nước trước khi uống – chất lượng thấp2. Áp lực nướcÁp lực nước mạnhÁp lực nước yếu3. Tổng chi phí hóa đơn nước (hộ gia đình/tháng)250.000 VND100.000 VNDCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.1 Phương pháp định giá trực tiếpb. Mô hình lựa chọn (CM – Choice Modelling)Phương pháp CM ≠ CVM ?Cách thức đặt câu hỏi ?Thông tin thu thập từ CM so với CVM?Có thể kết hợp CM và CVM ?CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.2 Phương pháp định giá gián tiếp4.4.2.1 Định giá gián tiếp sử dụng thị trường thay thếVí dụ:Có hai ngôi nhà có vật liệu và kiến trúc tương tự nhau là (A) và (B). AB=> giá trị của hàng hoá “chất lượng môi trường” được thể hiện qua thị trường nào?Giá nhà giao dịch mua/bánCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.2 Phương pháp định giá gián tiếpPhương pháp đánh giá gián tiếp dựa trên sự lựa chọn của cá nhân. Số liệu liên quan chứa đựng những thông tin về sự lựa chọn cá nhân dựa vào tầm quan trọng của môi trườngGiá trị của hàng hóa chất lượng môi trường được tìm ra từ những giá trị của những thị trường liên quan như thị trường bất động sản, chi phí cho hoạt động vui chơi giải trí,CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.2 Phương pháp định giá gián tiếp4.4.2.1 Định giá gián tiếp sử dụng thị trường thay thế a. Phương pháp chi phí du hành (– Travel Cost Method)Nhu cầu giải tríChất lượng môi trường TCM chi phí phải tốn để tham quan một nơi nào đó chính là phản ánh giá sẵn lòng trả cho hoạt động giải trí nơi đó.Đánh giá giá trị giải trí của một tài sản MT/ thiệt hại ONMTsự thay đổi lượng khách du lịch đến với địa điểm giải tríĐể đánh giá lợi ích của việc cải thiện môi trường, chúng ta có thể đánh giá thông qua giá trị giải trí của hàng hoá dịch vụ môi trường mang lạiCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.2 Phương pháp định giá gián tiếp4.4.2.1 Định giá gián tiếp sử dụng thị trường thay thế a. Phương pháp chi phí du hành (– Travel Cost Method)Chi phí du lịch của du khách i đến địa điểm giải trí j (TCij) được xác định như sau :TCij = TC (DCij, Tij, Fi) với i=1n, j = 1mGiả sử Vi là số lần tham quan của du khách i đến địa điểm j. Khi đó Vi là biến phụ thuộc vào chi phí của chuyến đi (TCij). Hàm biểu thị số lượt tham quan của du khách như sau : Vi = a+b.TCij + c. INCi + d. EDUi + e. AGEi + f. SEXiCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.2 Phương pháp định giá gián tiếp4.4.2.1 Định giá gián tiếp sử dụng thị trường thay thế a. Phương pháp chi phí du hành (– Travel Cost Method)Vi = a+b.TCij + c. INCi + d. EDUi + e. AGEi + f. SEXi- Vi : số lần viếng thăm địa điểm du lịch j của du khách i ;- TCij : chi phí một lần viếng thăm địa điểm j ;- INC, EDU,AGE,SEX tương ứng là thu nhập, trình độ học vấn, độ tuổi và giới tính của du khách i. - a,b,c ,d , e và f lần lượt là các hệ số cần được ước lượng.CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.2 Phương pháp định giá gián tiếp4.4.2.1 Định giá gián tiếp sử dụng thị trường thay thế a. Phương pháp chi phí du hành (– Travel Cost Method)Nhu cầu giải trí (V)Chi phí du hành(TC)0Vi = (TCi, Yi, EDUi,AGEi, Si)Khi nhu cầu giải trí là:Số lần đến của một cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định  phương pháp chi phí du hành cá nhân (ITCM).Số người đến từ một vùng trong một khoảng thời gian nhất định  phương pháp chi phí du hành theo vùng (ZTCM).Tổng giá trị giải trí (TWTP)CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.2 Phương pháp định giá gián tiếp4.4.2.1 Định giá gián tiếp sử dụng thị trường thay thế a. Phương pháp chi phí du hành (– Travel Cost Method)ITCMZTCMĐơn vị quan sátcác cá nhân đến thăm địa điểm du lịch Dân cư các vùng (diện tích xung quanh điểm du lịch được chia thành các vùng)Cơ sở tínhSố lần đến thăm địa điểm du lịchtỷ số lần viếng thăm của vùng tới điểm du lịchĐối tượng áp dụngKhu du lịch khách đến nhiều lần trong nămSố lần đến địa điểm du lịch hàng năm không caoTổng giá trị kinh tếTổng giá trị kinh tế của khách du lịch chính là tổng hợp các đường cầu cá nhânTổng giá trị kinh tế của khách du lịch chính là tổng hợp các đường cầu vùngVí dụ:Công viên/vườn bách thảo/vườn thúRừng Quốc gia Bạch Mã, Cúc Phương, Thung lũng tình yêu Đà LạtCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.2 Phương pháp định giá gián tiếp4.4.2.1 Định giá gián tiếp sử dụng thị trường thay thế a. Phương pháp chi phí du hành (– Travel Cost Method)Các bước thực hiện phương pháp TCMBước 1 : Xác định vị trí mà chúng ta muốn đánh giá, sau đó chọn một số lượng người thường xuyên lui tới đóBước 2 : Thiết lập bảng câu hỏi và tuỳ theo phương pháp tiếp cận (ITCM hay ZTCM)Bước 3 : Tiến hành phân nhóm các đối tượng được phỏng vấn dựa trên cơ sở khoảng cách quảng đường mà họ đi tới địa điểm du lịchBước 4 : ước tính chi phí và số lần đi tới vị trí đánh giá của từng nhómBước 5 : Xem xét mối quan hệ giữa chi phí đi lại và số lần đi - thể hiện nhu cầu giải tríCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trườngGiá trị của thung lũng Tình YêuCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trườngGiá trị của thung lũng Tình YêuCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trườngGiá trị của thung lũng Tình YêuCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trườngGiá trị của thung lũng Tình YêuTravel Cost (TC)CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trườngGiá trị của thung lũng Tình YêuVisitattion Rate (VR)Travel Cost (TC)VR i = α+ βTCiVR = 17,712 – 0,0213 TCCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trườngGiá trị của thung lũng Tình YêuVR = 17,712 – 0,0213 TCTEV = Tổng giá trị giải trí của khu du lịchCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.2 Phương pháp định giá gián tiếp4.4.2.1 Định giá gián tiếp sử dụng thị trường thay thế a. Phương pháp chi phí du hành (– Travel Cost Method)Các giả thiết để áp dụng phương pháp TCM- Chi phí đi lại cùng với giá vé vào cổng có cùng ảnh hưởng như nhau tới hành vi, nghĩa là nhận thức và phản ứng của mỗi cá nhân với sự thay đổi trong chi phí đi lại và giá vé là tương tự nhau.-Các lần viếng thăm có thời gian lưu lại như nhau, có như vậy ta mới đánh giá được lợi ích của điểm giải trí thông qua số lần viếng thăm.- Không có tiện ích hoặc bất tiện nào khác trong khoảng thời gian di chuyển tới điểm giải trí để bảo đảm chi phí đi lại không bị tính vượt mức.CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.2 Phương pháp định giá gián tiếp4.4.2.1 Định giá gián tiếp sử dụng thị trường thay thế a. Phương pháp chi phí du hành (– Travel Cost Method)Các giả thiết để áp dụng phương pháp TCM- Chi phí đi lại cùng với giá vé vào cổng có cùng ảnh hưởng như nhau tới hành vi, nghĩa là nhận thức và phản ứng của mỗi cá nhân với sự thay đổi trong chi phí đi lại và giá vé là tương tự nhau.-Các lần viếng thăm có thời gian lưu lại như nhau, có như vậy ta mới đánh giá được lợi ích của điểm giải trí thông qua số lần viếng thăm.- Không có tiện ích hoặc bất tiện nào khác trong khoảng thời gian di chuyển tới điểm giải trí để bảo đảm chi phí đi lại không bị tính vượt mức.CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.2 Phương pháp định giá gián tiếp4.4.2.1 Định giá gián tiếp sử dụng thị trường thay thế a. Phương pháp chi phí du hành (– Travel Cost Method)Ưu điểm và hạn chếƯu điểmHạn chếDễ chấp nhận về mặt lý thuyết và thực tiễnKhách du lịch thay vì thường xuyên đến họ quyết định mua luôn nhà ở gần vị trí đóCách nhìn tương đối dễ hiểu và dễ tiếp cậnCác đối tượng được phỏng vấn không phải bỏ chi phí nhưng vẫn đánh giá cao chất lượng môi trường ở đókết quả mang lại sự phục vụ cho công tác chính sáchtrả lời không chính xác theo mẫuCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.2 Phương pháp định giá gián tiếp4.4.2.1 Định giá gián tiếp sử dụng thị trường thay thế b. Phương pháp định giá hưởng thụ Phương pháp đánh giá hưởng thụ sử dụng khi đánh giá giá trị của chất lượng môi trường thông qua một thị trường thay thế mà trong đó chất lượng môi trường là một thuộc tính của sản phẩm khi ta chọn đánh giá.Ví dụ: giá của chất lượng của môi trường yên tĩnh ? một loại nhà gầnSân bayĐường tàu một loại nhà gần Công viênCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.2 Phương pháp định giá gián tiếp4.4.2.2 Định giá gián tiếp sử dụng thị trường thông thườngPhương pháp thay đổi năng suất (Changes In Productivity):Phương pháp này xác định giá trị của các tác động (hay các ảnh hưởng) môi trường bằng cách đo lường thay đổi trong sản lượng sản xuất do những thay đổi môi trường gây nên.Ví dụ: Việc cải thiện chất lượng nước tưới dẫn đến năng suất cây trồng tăng lên, từ đó sản lượng tăng lên. Hạn chế của phương pháp này thay đổi năng suất đó là: Năng suất các loại cây trồng, gia súc bị ảnh hưởng rất nhiều yếu tố khác.CHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.4. Các phương pháp định giá môi trường4.4.2 Phương pháp định giá gián tiếp4.4.2.2 Định giá gián tiếp sử dụng thị trường thông thườngb. Phương pháp chi phí bệnh tậtXác định giá trị tác động hay ảnh hưởng môi trường bằng cách đo lường các thay đổi về tình trạng bệnh tật (tình trạng sức khoẻ) do tác động môi trường gây nên.Ví dụ: số bệnh nhân bị bệnh đường hô hấp tăng lên do ô nhiễm không khí tăngCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.5. Một số vấn đề trong định giá môi trườnga. Bỏ sót Các thông tin về ảnh hưởng môi trường của các dự án thường được cung cấp bởi bộ phận Đánh giá tác động môi trường (EIA). b. Thiên lệch+ Thiên lệch do điều kiện thực tế+ Thiên lệch do mẫu nghiên cứu+ Thiên lệch do phương pháp định giá + Thiên lệch do việc lựa chọn phạm vi bị ảnh hưởng + Thiên lệch do dùng tiền làm đơn vị quy đổi giá trị + Thiên lệch do tỷ suất chiết khấuCHƯƠNG 4 – Định Giá Môi Trường4.5. Một số vấn đề trong định giá môi trườngc. Hiện tại hoá chi phí và lợi ích môi trườngCác chi phí và thiệt hại môi trường thường không như các khoản mục chi phí khác. Thậm chí sau khi dự án kết thúc nhiều năm thì thiệt hại môi trường mới bộc lộ ra bên ngoài. => xác định khoảng thời gian hợp lýd. Tính không chắc chắnChúng ta giả định rằng mỗi lợi ích và chi phí có thể được ước lượng với sự chắc chắn nhất định và do vậy đều xác định được một giá trị về lợi ích xã hội ròng cho mỗi phương án. Thực tế, các lợi ích và chi phí có thể khác với những kết quả ước lượng này

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuong_4_dinh_gia_moi_truong_6346.pptx