Kinh tế học - Chương IV: Lý thuyết về sản xuất và chi phí

A.Lý thuyết về sản xuất

? I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên

giảm dần

? II.Phối hợp các yếu tố có chi phí thấp nhất

? B.Lý thuyết về chi phí sản xuất

? I.Một số khái niệm

? II.Phân tích chi phí SX trong ngắn hạn

? III.Phân tích chi phí SX trong dài hạn

pdf114 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế học - Chương IV: Lý thuyết về sản xuất và chi phí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 83 II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN  Mối quan hệ giữa AVC và MC:  Khi MC < AVC  AVC↓  Khi MC = AVC  AVCmin  Khi MC > AVC  AVC↑   đường MC luôn cắt đường AC và AVC tại điểm cực tiểu của cả 2 đường . Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 84 II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN  4.Sản lượng tối ưu.  Là sản lượng có ACmin  Hiệu quả sử dụng các YTSX cao nhất.  Q tối ưu với quy mô SX cho trước không nhất thiết là Qõ đạt Pr max của DN, vì Pr phụ thuộc vào P lẫn AC. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 85 II.CHI PHÍ SX TRONG NGẮN HẠN  TC = Q2 + 20Q +40000  Q= 2000  AFC =  AVC =  AC =  MC =  Q tối ưu Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 86 Q TC TVC AFC AVC AC MC 0 1000 10 1700 20 2300 30 2850 40 3300 50 3670 60 4200 70 4740 80 5400 90 6200 100 7200 Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 87 III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN  1. Chi phí trung bình dài hạn (LAC) Trong dài hạn:  Tất cả các YTSX của DN đều thay đổi  DN có thể thiết lập bất kỳ quy mô SX nào theo ý muốn. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 88 III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN  Từ đường LTC cũng xác định được đường LAC bằng cách lấy LTC chia cho Q tương ứng:  Q LTC LAC  Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 89 III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN  Ngoài ra, có thể xây dựng đường LAC qua các đường SAC  Giả sử trong dài hạn, DN có 3 quy mô sản xuất để lựa chọn : SAC 1 , SAC 2 , SAC 3 Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 90 Q $/Q SAC1 SAC2 0 SAC3 Q 0 Q 1 Q 2 Q 3 C C’ Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 91 III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN  Trong dài hạn, DN sẽ chọn QMSX nào trong 3 QMSX trên.  Nguyên tắc lựa chọn của DN: luôn muốn SX với chi phí tối thiểu ở bất kỳ Q nào.  Như vậy, QMSX mà DN lựa chọn sẽ phụ thuộc vào Q mà DN cần SX Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 92 Q $/Q SAC1 SAC2 0 SAC3 Q 0 Q 1 Q 2 Q 3 C C’ LAC Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 93 III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN  Tuy nhiên, về mặt lý thuyết không chỉ có 3 QMSX để lựa chọn mà DN có thể thiết lập bất kỳ QMSX nào theo ý muốn  Do đó, ta có hàng loạt các đường SAC.  Đường LAC là đường bao của tất cả các đường SAC. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 94 Q $/Q SAC1 SAC2 0 SAC3 LAC Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 95 III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN  Vì đường LAC được thiết lập từ những phần rất bé của các đường SAC, nên có thể coi đường LAC tiếp xúc với tất cả các đường SAC. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 96 III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN  Đường LAC là  đường có chi phí trung bình thấp nhất có thể có  tương ứng ở mỗi Q  khi DN tự do thay đổi QMSX theo ý muốn. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 97 III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN  Thông thường, đường LAC cũng có dạng chữ U.  Trong dài hạn, DN tăng Q bằng cách mở rộng QMSX, xuất hiện  Tính kinh tế theo quy mô  Và tính phi kinh tế theo quy mô. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 98 III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN  2. Chi phí biên dài hạn (LMC)  LMC là sự thay đổi trong LTC khi thay đổi 1 đơn vị SP SX trong dài hạn. Q LTC LMC    Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 99 III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN  Mối quan hệ giữa LMC và LAC  Khi LMC < LAC  LAC ↓  Khi LMC = LAC  LACmin  Khi LMC > LAC  LAC ↑ Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 100 Q $/Q LAC LMC M Q* 0 LACmin Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 101 III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN  3. Quy mô sản xuất tối ưu Là QMSX có hiệu quả nhất trong tất cả các QMSX mà DN có thể thiết lập.  Là QMSX có SAC tiếp xúc với đường LAC tại điểm cực tiểu của cả 2 đường .  Tại Q*: LACmin =SACmin =LMC= SMC  Nhưng ở Q  Q* : thì SAC > LAC Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 102 $/Q LACmin=SAC min LAC Q Q* 0 SAC* Q1 A B E SMC LMC Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 103 $/Q SAC1 LAC Q 0 SAC2 Q1 C C1 Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 104 III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN  4.Nguyên tắc lựa chọn:  Trong dài hạn để tối thiểu hoá CPSXâ ø ở Q cho trước  ta thiết lập QMSX  có đường SAC  tiếp xúc với đường LAC  tại Q cần SX Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 105 III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN  5.Mối liên hệ giữa LMC và SMC:  Khi đã thiết lập được QMSX hợp lý tương ứng ở mỗi Q, tại đó:  SMC = LMC .  Ở Q < Q 1 : LMC > SMC  Ở Q > Q 1 : LMC < SMC  Tại Q 1 : LMC = SMC Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 106 LAC Q $/Q LMC SMC SAC Q1 C Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 107 1.Phát biểu nào sau đây sai a.Khi chi phí trung bình tăng dần thì chi phí biên tăng dần b.Khi chi phí biên giảm dần thì chi phí trung bình cũng giảm dần c.Khi chi phí trung bình giảm dần thì chi phí biên cũng giảm đần. d.Khi sản lượng tăng dần thì chi phí cố định trung bình giảm dần . 2.Gỉa sử năng suất biên của công nhân thứ 1,2,3 lần lượt như sau:100, 90, 80.Tổng sản phẩm khi thuê 3 công nhân là a. 80 b. 810 c. 270 d. 90 Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 108 3.Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm trong ngắn hạn trong kinh tế học a.Doanh nghiệp có thể thay đổi QMSX b.Doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng. c.Thời gian ngắn hơn 1 năm d.Mọi YTSX đều có thể thay đổi. 4.Nếu đường đẳng lượng là 1 đường thẳng thì a.Chỉ có 1 cách kết hợp các YT đầu vào b.Năng suất không đổi theo qui mô. c.Tỷ lệ thay thếkỹ thuật biên của 2 YT không đổi. d.. Tỷ số giá cả của 2 YTSX không đổi. 5.Sản lượng tối ưu của 1 qmsx là sản lượng có a.ACmin b.AVC min c.MC min d.AFC min Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 109 6.Nếu hàm sản xuất Q =0,5K 0,6 L O,4 là hàm sản xuất có năng suất a.Tăng theo qui mô. b.Giảm theo qui mô. c.Không đổi theo qui mô. d.Không câu nào đúng 7.Một nhà sản xuất bỏ ra khoản tiền là 15.000 mua 2 YTSX K ,L để sx sp X với giá tương ứngPk = 600 ,Pl = 300. Với hàm sản xuất Q =2K(L-2), SẢN LƯỢNG TỐI ĐA đạt được a.576 b.560 c.480 d.Không câu nào đúng Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 110 8.Với cùng số vốn đầu tư như nhau, nhà đầu tư dự kiến lợi nhuân kế toán của 3 phương án lần lượt là 50 triệu, 35 triệu ,30 triệu. Nếu phương án A được lựa chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là a.20 triệu b.5 triệu c.15 triệu. d.Không câu nào đúng 9.Độ dốc của đường đẳng phí là a.Tỷ số năng suất biên của 2 YTSX. b.Tỷ lệ đánh đổi của 2 YTSX trên thị trường c.Tỷ số giá của 2 YTSX . d.Không có câu nào đúng. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 111 10 .Đường chi phí trung bình ngắn hạn SAC có dạng chữ U là do a.ẢNH hưởngcủa quy luật năng suất biên giảm dần. b.Lợi thế kinh tếcủa sản xuất quy mô lớn. c.Năng suất trung bình tăng dần d.Năng suất tăng dần theo quy mô, sau đó giảm dần theo quy mô. 11.Trong các hàm sản xuất sau đây hàm sản xuất nào thể hiện tình trạng năng suất giảm dân theo quy mô a. Q = b. Q =aK 2 bL 2 c. Q =K 0,4 L 0.6 d. Q =K 1 0,3 K 2 0,3 L 0,3 2KL Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 112 12.Khi xí nghiệp lựa chọn được QMSX thích hợp ở mức sản lượng cân bằng dự kiến trong dài hạn ở mức sản lượng đó a.LMC =SMC b.MR nhỏ hơn LMC c.LAC = SAC. d.a và c đều đúng 13. TC = Q 2 +20Q +40000 Tính AFC , AVC , AC , MC tai Q = 1000 SP Tinh Q tối ưu Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 113 13/ Độ dốc của đường đẳng phí là: a. Tỷ số năng suất biên của 2 yếu tố sản xuất. b. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của 2 yếu tố sản xuất. c. Tỷ số giá cả của 2 yếu tố sản xuất. d. Các câu trên đều sai 14/ Độ dốc của đường đẳng phí phản ánh : a. Năng suất biên giảm dần b. Tập hợp tất cả các kết hợp giữa vốn và lao động mà doanh nghiệp cĩ thể mua với mức tổng chi phí và giá cả của các đầu vào đã cho c. Chi phí cơ hội của việc mua thêm một đơn vị đầu vào với mức tổng chi phí và giá cả của các đầu vào đã cho d. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của hai đầu vào Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 114 15.Gỉa sử rằng kỷ thuật sản xuất cho phép lao động và vốn có thể thay thế cho Nhau.Khi giá nhân côngtăng, để tối thiểu hóa chi phi sản xuất, các nhà sản xuất sẽ a.Không sử dụng vốn. b.Sử dụng tỷ lệ vốn / lao động tăng. c.Sử dụng tỷ lệ lao động/ vốn tăng. d.Duy trì tỷ lệ vốn / lao động như củ. 16.Trong ngắn hạn, khi lao động được thêm vào sẽ làm cho năng suất biên của lao động giảm.Sở dĩ năng suất biên của lao động giảm là do a.Năng suất giảm theo quy mô. b.Tính phi kinh tế theo quy mô. c.Sự phân công lao động. d.Lượng lao động kkông được khai thác hết do lượng vốn cố định. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf_forum_ueh_edu_vn_chuong_4_vi_mo_932.pdf