A.Phân tích cân bằng tiêu dùng dựa vào
thuyết hữu dụng
? B.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
92 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế học - Chương III: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 75
III. ĐƯỜNG CẦU THỊ
TRƯỜNG VÀ ĐƯỜNG ENGEL
b) Tác động thu nhập:
Khi Px thay đổi, làm thay đổi lượng
cầu sản phẩm X do:
thu nhập thực tế thay đổi
làm thay đổi mức thỏa mãn.
Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 76
X
Y
U
1
U
2
E2
E1
x
2
x1
y
1
y’
A
B
C
Tác động thay thế:x
1
→x’
Tác động thu nhập:x’→x
2
I/Px2
I/Px1
I/Py
1
y
2
x’
M
N
E’
Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 77
X
E1
x
1
y
1
A
B
Tác động thay thế:x
1
→x’
Tác động thu nhập:x’→x
2
I/Px1
I/Py1
Y
y’
y
2
x’ x
2
E’
E2
U
Ù
U1
U2
F
G
Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 78
III. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG
VÀ ĐƯỜNG ENGEL
X là SP thông thường thì tác động thu
nhập mang dấu dương
khi Px ↑ → I thực tế ↓→QDX↓
X là SP cấp thấp thì tác động thu nhập
mang dấu âm
khi Px↑→I thực↓→QDX↑
Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 79
4.Thặng dư tiêu dùng(CS:Consumer Surplus)
a. Thặng dư tiêu dùng của một cá nhân
Thặng dư tiêu dùng của một cá nhân là tổng số
các phần chêch lệch giữa số tiền mà người tiêu
thụ sẵn sàng trả và số tiền mà ngừơi tiêu thụ
thực tế trả khi mua một loại hàng hóa trên thị
trường.Trên đồ thị đó là phần diện tích nằm ở
dưới đường cầu cá nhân và bên trên mức giá thị
trường.
III. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG
VÀ ĐƯỜNG ENGEL
Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 80
1 2 3 4 5 6
1
2
3
4
5
6
P
P
Q
III. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG
VÀ ĐƯỜNG ENGEL
Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 81
P
Q
E
S
D
P
Q
CS
III. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG
VÀ ĐƯỜNG ENGEL
Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 82
Thặng dư tiêu dùng trên thị trường là tổng
số thặng dư tiêu dùng của các cá
nhân.Trên đồ thị là phần diện tích nằm ở
trên mức giá thị trường và ở dưới đường
cầu thị trường
III. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG
VÀ ĐƯỜNG ENGEL
Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 83
P = - 1/60 Q + 20
P = 1/20 Q +10 D
S
E
Q
P
P
Q
CS
III. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG
VÀ ĐƯỜNG ENGEL
Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 84
1.Một người tiêu dùng dành 1 số tiền nhất định để chi
tiêu cho 2sản phẩm X ,Y.Nếu X là 1 loại hàng thiết
yếu thì khi giá của X tăng lên và các yếu tố khác
không đổi thì lượng hàng hóa của Y người này mua
sẽ:
a.Không thay đổi b.Tăng
c.Giảm d. Không xác định.
2.Một người tiêu dùng dành 1 số tiền là 2.000.000
đồng để chi tiêu cho 2 sản phẩmX vàY ,giá của X là
20.000 đồng ,giá của Y là 50.000 đồng.Đường ngân
sách của người này:
a.X=5/2Y+100 .b. Y=2/5X+40
c. Cả a và b đều sai d. Cả a và b đều đúng Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 85
3.Theo ông Athì X vàY là 2sản phẩm thay thế hoàn
toàn cho nhau với tỷ lệ thay thế biên luôn luôn bằng
1.Nếu ông A có 1.000.000 đồng dùng để mua 2 sản
phẩm này với đơn giá tương ứng Px= 20.000đồng/sp ,
Py =25.000đ/sp thì phương án tiêu dùng tối ưu là:
a.X =25, Y= 20 b. X= 20, Y= 25
c. X =50, Y =0 d. Không có câu nào đúng.
4.Đường cong ENGEL là đường biểu thị mối quan hệ
giữa ;
a. Thu nhập và số lượng sản phẩm được mua.
b. Gía sản phẩm và thu nhập của người tiêu thụ.
c. Gía của sản phẩm và số lượng sản phẩm được mua.
d. Gía của sản phẩm này ới lượng của sản phẩm bổ
sung cho nó.
Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 86
5.Trong giới hạn thu nhập và sở thích.,để tối đa hữu
dụng người tiêu dùng mua sản phẩm theo nguyên tắc:
a.Hữu dụng biên của các sản phẩm phải bằng nhau.
b.Phần chi tiêu cho mỗi sản phẩm phải bằng nhau.
c.Hữu dụng biên trên mỗi đơn vị tiền phải bằng nhau
d.Ưu tiên mua các sản phẩm có các mức giá rẽ
Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 87
6. Gỉa sử thị trường của sản phẩm Xcó 2 người tiêu
thụ A và B có các hàm số cầu qA= 13000 – 10P
Và qB=26000 -20P .Nếu giá thị trường của sản phẩm
là 1000 thì thặng dư tiêu dùng
a.2,7 triệu
b.1,35 triệu
c.0,675 triệu
d.Không có câu nào đúng.
7.Nếu Minh mua 20 sp X và 10sp Y , với giá của X là
Px=100đ/sp và Py = 200đ/sp. Hữu dụng biên của X
MUx = 5đvhd , MUy = 10đvhd.Để đạt tổng số hữu
dụng tối đa Minh nên
a.Giảm lương X tăng lượng Y
b.Giảm lương Y tăng lượng X
c.Giữ nguyên số lượng của 2 sản phẩm.
d.Giữ nguyên lượng X, tăng lượng Y.
Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 88
8/ Một người tiêu dùng cĩ thu nhập là I = 300$ để mua hai sản phẩm X và Y, với giá
tương ứng là Px = 10$/SP; Py = 30$/SP. Sở thích của người này được thể hiện qua
hàm tổng hữu dụng: TU = X(Y-2). Phương án tiêu dùng tối ưu là:
a X =6; Y = 8
b X = 12; Y = 6
c X = 3; Y= 9
d X = 9; Y = 7
9/ X và Y là hai mặt hàng thay thế hồn tồn và tỷ lệ thay thế biên MRSXY = -
ΔY/ΔX = - 2. Nếu Px = 3Py thì rổ hàng người tiêu dùng mua:
a Chỉ cĩ hàng Y
b Cĩ cả X và Y
c Chỉ cĩ hàng X
d Các câu trên đều sai.
10/ Hai đường nào sau đây cĩ đặc điểm giống nhau:
a Đường ngân sách và đường cầu
b Đường đẳng ích và đường đẳng lượng
c Đường ngân sách và đường đẳng phí
d b và c đều đúng Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 89
11/ Chọn câu sai trong các câu sau đây:
a. Các đường đẳng ích luơn cĩ độ dốc bằng tỷ số giá cả của 2 loại
hàng hố
b. Các đường đẳng ích khơng cắt nhau
c. Tỷ lệ thay thế biên thể hiện sự đánh đổi giữa 2 loại hàng hố sao
cho tổng lợi ích khơng thay đổi
d. Đường đẳng ích thể hiện tất cả các phối hợp về 2 loại hàng hố
cho người tiêu dùng cùng một mức thoả mãn.
12/ Đối với sản phẩm cấp thấp, tác động thay thế và tác động thu
nhập:
a. Ngược chiều nhau
b. Cĩ thể cùng chiều hay ngược chiều
c. Cùng chiều với nhau
d. Các câu trên đều sai
Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 90
13/ Nếu một người tiêu dùng dành tồn bộ thu nhập của
mình để mua hai sản phẩm X và Y thì khi giá của X giảm,
số lượng hàng Y được mua sẽ :
a. Khơng thay đổi
b. Nhiều hơn
c. Ít hơn
d. Một trong 3 trường hợp kia, tùy thuộc vào độ co giãn của
cầu theo giá của mặt hàng X.
14/ X và Y là hai mặt hàng thay thế hồn tồn và tỷ lệ thay
thế biên MRSXY = -1. Người tiêu dùng chắc chắn sẽ chỉ
mua hàng Y khi:
a. PX = PY
b. PX > PY
c. PX < PY
d. Các câu trên đều sai.
Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 91
15.Hữu dung biên của Nam đối với bánh ngọt Kinh Đô (KD) và ĐỨC
PHÁT(ĐP)
Được cho như sau: MU
KD
= Q
DP
và MU
DP
= Q
KD
. Nam có một khoản thu
nhập dành cho 2 lọai bánh này là 240 ngàn.Gía mỗi loại bánh ngọt là 1000đ/
cái.Để tối đa hóa hữu dụng.Nam nên chi cho bánh ngọt Kinh Đô là:
a.240 ngàn.
b.0.
c.120ngàn
d.60 ngàn.
16.Tỷ lệ thay thế biêngiữa Coke(C) và Pepsi(P) của cô THƯ là MRS
CP
=
MUC/MUP = 2.Tỷ lệnày có nghĩa là:
a.Gía trị của 1 đơn vị Pepsi gấp đôi giá trị của 1 đơn vị Coke.
bĐể duy trì mức độ hữu dụng như củ, cô THƯ sẵn sàng đánh đối 1 đơn vịCoke
cho 2 đơn vị Pepsi.
c.Để duy trì mức độ hữu dụng như củ, cô THƯ sẵn sàng đánh đối 2 đơn vị Coke
cho 1 đơn vị Pepsi.
d.Do giới hạn thu nhập và giá cả/ để mua thêm 1 đơn vị Pepsi cô THƯ phải
giảm 2 đơn vị Coke.
Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
12/30/2010 92
17.Một người tiêu dùng sau khi cân nhắc quyết định mua áo sơ mi VIỆT TIẾN
Giá 200 ngàn đồng thay cho áo sơ mi AN PHƯỚC giá 300 ngàn.Hành vi này có
thể giải thích hợp lý là
a.Người tiêu dùng thích cả 2, tuy nhiên do giới hạn thu nhập và giá cả nên buộc
mua áo Việt Tiến.
b.Người tiêu dùng ứng xử phi lý trí.
c.Người tiêu dùng thích áo sơmi Việt TIẾN hơn An Phước.
d.Mua áo Việt Tiến thặng dư tiêu dùng sẽ lớn hơn.
18.Cô HOA vừa thích nghe đĩa CD vừa thích xem VD .Nếu cô HOA muốn tối đa
hóa hữu dụng thì cô ấy phải phân bổ thu nhập cho 2 hàng hóa đó theo điều kiện
nào sau đây:
a.Tỷ số hữu dụng biên trên giá của CD bằng tỷ số hữu dụng biên trên giá của
VD.
b.Hữu dụng biên của CD bằng hữu dụng biên của VD.
c.Tỷ số tổng hữu dụng trên giá của CD bằng tỷ số tổng hữu dụng trê giá của VD.
d.Tổng hữu dụng của 2 hàng hóa phải bằng nhau.
Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
Download tại: forum.ueh.edu.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- _forum_ueh_edu_vn_chuong_3_vi_mo_1796.pdf