Chúngta đã thảo luận về công ty độc quyền
móc túi người tiêu dùng như thế nào.
! Phần này chúngta thảo luận hànhvi của các
công ty phản ứng lẫn nhau.
32 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế học - Chương 8: Thị trường cạnh tranh độc quyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
2
q Chúng ta đã thảo luận về công ty độc quyền
móc túi người tiêu dùng như thế nào.
q Phần này chúng ta thảo luận hành vi của các
công ty phản ứng lẫn nhau.
3
Cạnh tranh hoàn hảo
q Nhiều doanh nghiệp
q Tự do nhập và xuất
ngành
q Sản phẩm đồng nhất
Cạnh tranh độc quyền
q Nhiều doanh nghiệp
q Tự do nhập và xuất
ngành
q Sản phẩm khác biệt
Cạnh tranh độc quyền
4
Cạnh tranh độc quyền: nhiều nhà sản xuất và
bán ra sản phẩm có thể dễ dàng thay thế cho nhau và mỗi
nhà sản xuất chỉ có khả năng hạn chế ảnh hưởng tới giá
cả sản phẩm của mình
5
Q
$/Q
MC
AC
QDSR
MRSR
QSR
PSR
Trong ngắn hạn,
cạnh tranh độc
quyền đối diện
với đường cầu đi
xuống
Cạnh tranh độc quyền
6
Quantity
$/Q
MC
AC
QDSR
MRSR
QSR
PSR
Cạnh tranh độc quyền
Đường cầu này
chính là đường cầu
đối với thị phần
của doanh nghiệp
Lợi nhuận là động
cơ cho các doanh
nghiệp gia nhập
ngành.
7
Quantity
$/Q
MC
AC
DLR
Cạnh tranh độc quyền
Lợi nhuận làm cho
nhiều doanh nghiệp
gia nhập ngành.
Doanh nghiệp sẽ đối
diện với đường cầu
đi xuống.
QDSR
8
Quantity
$/Q
MC
AC
QDSR
QDLR
Doanh thu biên
giảm và chuyển
vào trong
Cạnh tranh độc quyền
9
Quantity
$/Q
MC
AC
QDSR
QDLR
Doanh thu biên giảm và
chuyển vào trong
Cạnh tranh độc quyền
10
Quantity
$/Q
MC
AC
QDSR
QDLR
Khi công ty mới
gia nhập ngành,
sản lượng của
công ty hiện tại
giảm, giá sẽ giảm.
Cạnh tranh độc quyền
11
q Đường cầu dốc xuống (sản phẩm phân
biệt)
q Cầu tương đối co giãn (sản phẩm thay
thế)
q P > MC
q Lợi nhuận được tối đa hoá khi MR = MC
q Doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế
Cạnh tranh độc quyền
Ngắn hạn
12
q Lợi nhuận thu hút nhiều doanh nghiệp
mới gia nhập ngành (không có rào cản
gia nhập ngành)
q Cầu của doanh nghiệp hiện tại giảm
q Sản lượng bán của doanh nghiệp hiện tại
giảm và giá giảm
q Sản lượng của ngành tăng
q Lợi nhuận kinh tế bằng không (P = AC)
q P > MC (sức mạnh độc quyền)
Cạnh tranh độc quyền
Dài hạn
13
q Trong thị trường cạnh tranh độc quyền,
điểm cân bằng trong dài hạn xuất hiện
khi đường cầu của mỗi doanh nghiệp tiếp
xúc với đường chi phí trung bình AC ở
mức sản lượng mà tại đó MR=MC.
q Mỗi doanh nghiệp đều tối đa hoá lợi
nhuận nhưng chỉ ở mức hoà vốn nên sẽ
không có sự gia nhập ngành hoặc xuất
ngành.
Cạnh tranh độc quyền
Dài hạn
14
$/Q
Quantity
MC
QD = MR
QC
PC
MC AC AC
QDLR
MRLR
QMC
P
Deadweight
loss
Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh độc quyền
Cạnh tranh độc quyền
15
Cạnh tranh độc quyền
Cạnh tranh độc quyền là hình thái thị trường
rất quen thuộc.
q Khoảng 90% doanh nghiệp là vừa và nhỏ.
q Tiệm làm tóc
q Tiệm hàng thời trang
q Sản phẩm được phân biệt
q Các doanh nghiệp có chi phí giảm dần
16
17
Cạnh tranh
hoàn hảo
q Nhiều DN
q Gia nhập
ngành tự do
q Sản phẩm
đồng nhất
Cạnh tranh
độc quyền
q Nhiều DN
q Gia nhập
ngành tự do
q Sản phẩm
phân biệt
Độc quyền
nhóm
q Số lượng DN ít
q Rào cản gia
nhập ngành
q Sản phẩm khác
biệt hoặc
không
Độc quyền nhóm
V. Mô hình định giá ở TT độc
quyền nhóm
• Đối với sản phẩm đồng nhất
• n nhà sản xuất với sản lượng qi
• Hàm số cầu thị trường là
P=f(Q)=f(q1+q2++qn)
• Doanh nghiệp i tối đa hóa lợi nhuận πi với
mức giá thị trường P, sản lượng qi và TCi(qi)
πi=Pqi – TCi(qi)=f(Q)qi – TCi(qi)
πi=f(q1+q2++qn) - TCi(qi)
18
19
q Hai khả năng hoạt động của doanh
nghiệp trong thi trường Độc quyền
nhóm: Cạnh tranh và cấu kết
q Cấu kết là một sự thỏa thuận công khai
hay ngấm ngầm giữa các hãng hiện hành
để tránh sự cạnh tranh giữa các hãng.
Các hãng cấu kết với nhau lại thành một
tổ chức được gọi là Cartel.
q Nếu một vài nhà sản xuất trong ngành
cấu kết với nhau để hành động giống
như một nhà độc quyền, lợi nhuận chung
của họ sẽ được tối đa.
Cartel
20
q Hai doanh nghiệp
ü Cạnh tranh trên thị trường
ü Sản phẩm đồng nhất
ü Sản lượng cung của doanh nghiệp được
đoán trước
q Lợi nhuận tối đa của DN 1 phụ thuộc
vào mức sản lượng mà DN1 đoán DN2
sẽ sản xuất.
q Nếu DN1 nghĩ DN2 không sản xuất thì
đường cầu của DN1 là đường cầu thị
trường.
Cournot
21
Q1
P1
D1(0)
MR1(0)
MC1
50
• Nếu DN 1 nghĩ rằng nên
sản xuất 50 đvsp
• Đường cầu của DN1 trở
thành D1(50)
• Lợi nhuận tối đa đạt được
ở mức 25 đvsp.
D1(50) MR1(50)
25
Cournot
22
Q1
P1
D1(0)
MR1(0)
MC1
50
o Nếu DN 1 nghĩ rằng DN 2
sẽ sản xuất 75 đvsp
o Đường cầu của DN1 trở
thành D1(75)
o Lợi nhuận tối đa đạt được
ở mức 12,5 đvsp.
D1(50) MR1(50)
25
MR1(75)
D1(75)
12.5
Cournot
23
Q1
P1
D1(0)
MC1
50
Nếu DN 1 nghĩ DN 2 sẽ sản xuất
50 đvsp, đường cầu của DN1 là
phần còn lại của thị trường.
D1(50)
SL DN 2
Cournot
24
Q1
P1
D1(0)
MC1
50
Nếu DN 1 nghĩ DN 2 sẽ sản xuất 50
đvsp, đường cầu của DN1 là phần
còn lại của thị trường.
D1(50)
SL DN 2
Phần còn lại của thị trường
Cournot
25
q2
q1 q1*
q2* R1
R2
E
Cân bằng của mô hình Cournot
26
Ví dụ
• 2 Hai hãng sản xuất sản phẩm đồng
nhất, có hàm chi phí lần lượt như
sau:
TC1 = 5q1 & TC2 = 0,5q22 (1)
• Hàm cầu thị trường:
P = 100 - 0,5(q1 + q2) (2)
• Quy luật một giá đối với tất cả người
bán và chúng ta gọi mức giá chung
này là giá của hàng hóa.
27
• DN hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
– Ta có MC1 = 5 và MC2 = q2
– Điều kiện tối đa hoá lợi nhuận là MR = MC = P
– 100 – 0,5(q1+q2) = 5 và 100 – 0,5(q1+q2) = q2
– Giải hệ pt ta được q1=185 và q2 = 5; P = 5
– Và LN1=0, LN2=12,5
• Doanh nghiệp cấu kết với nhau thành Cartel
– Ta có LN=P(q1+q2)-(5q1+0,5q22)
– Lấy đạo hàm riêng của LN theo q1 và q2
– Giải ra được q1=90 và q2 = 5, P=52,5
– LN1=4.275,5 và LN2= 250
28
Khó khăn của mô hình Cartel
• Thông thường sự cấu kết hay thỏa thuận giữa các
hãng như trên là bất hợp pháp.
• Sự cấu kết của cartel đòi hỏi người điều hành phải
nắm được thông tin về hàm cầu và hàm chi phí
biên của mỗi hãng. Những thông tin này rất khó
thu thập và tốn kém. Hơn nữa, các hãng sẽ không
sẵn lòng cung cấp.
• Mô hình cartel, về cơ bản, không bền vững. Bởi
vì mỗi thành viên cartel sẽ sản xuất một mức sản
lượng mà ở đó P>MCi, mỗi hãng sẽ có động lực
để sản xuất thêm vì tăng sản lượng sẽ tăng được
lợi nhuận cho hãng riêng lẻ. Nếu những nhà điều
hành không thể kiểm soát việc "xé rào" này, mô
hình sẽ sụp đổ.
VD: mô hình cournot
2 DN cung ứng nước ngầm tự nhiên với chi phí
giống nhau MC=AC=0. Đường cầu thị trường
đối với nước ngầm là: Q = q1 + q2 = 120 – P
29
LN1 = TR1 – TC1
LN2 = TR2 – TC2
Lấy đạo hàm riêng theo biến q1 cho LN1 và
theo biến q2 cho LN2, ta được:
q1 = q2 = 40; P = 40; LN1 = LN2 = 1600
30
31
Mô hình dẫn đầu về giá
P
Q
P1
PL
P2
S
MC MR
QC QL QT
D’
D
D
D’
32
Mô hình Stackelberg
Mô hình Bertrand
Mô hình Hotelling
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_8_thi_truong_canh_tranh_doc_quyen_6976.pdf