Ngoại tác là sự tác động ra bên ngoài của đối tượng này đến lợi ích hay chi phí của đối tượng khác mà không thông qua giao dịch và không được phản ánh qua giá cả.
Làm tăng lợi ích (giảm chi phí) là
ngoại tác tích cực
Làm giảm lợi ích (tăng chi phí) là
ngoại tác tiêu cự
37 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế học - Chương 8: Ngoại tác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 8NGOẠI TÁCNgoại tác là sự tác động ra bên ngoài của đối tượng này đến lợi ích hay chi phí của đối tượng khác mà không thông qua giao dịch và không được phản ánh qua giá cả. Làm tăng lợi ích (giảm chi phí) là ngoại tác tích cựcLàm giảm lợi ích (tăng chi phí) là ngoại tác tiêu cựcĐôi khi được gọi là những tác động đến bên thứ ba.Ngoại tác là gì?Ví dụ về ngoại tácKhu công nghiệp gây ô nhiễm nguồn nướcNhà máy sản xuất gây ra tiếng ồn, khói bụi.Hàng xóm ồn àoKhói thuốc láY tế dự phòng (ngăn chặn bệnh truyền nhiễm)Giáo dục cộng đồngNghiên cứu khoa học cơ bảnNâng cấp nhà ởNgoại tác tiêu cựcNgoại tác tích cựcCách phân loại khác về ngoại tácNhà máy đường và nuôi cá bèNgười trồng hoa và người nuôi ongSản xuất – sản xuấtSản xuất – tiêu dùngNhà máy thuốc lá – khu dân cưNhà máy xi măng- khu dân cư và người đi đườngTiêu dùng – sản xuấtNước thải sinh hoạt- sản xuất muối Nước thải sinh hoạt- nuôi tômTiêu dùng – tiêu dùngKaraoké và đọc sáchHàng xóm trồng hoaNước thải sinh hoạt- người đi đường Vì ngoại tác dẫn đến việc sử dụng nguồn lực kém hiệu quả (phúc lợi xã hội không lớn nhất). Cụ thể:Sản xuất quá nhiều những hàng hóa gây ra ngoại tác tiêu cực, vàCung ứng quá ít những hàng hóa, dịch vụ tạo ra ngoại tác tích cựcTại sao ngoại tác là một thất bại của thị trường?Hiệu quả thị trường (khi không có ngoại tác)MSBMSCD (MSB=MPB)S (MSC=MPC)Q*Sản lượngThị trường đạt hiệu quả: MSB = MSCP*Phúc lợi xã hội lớn nhất: NW = CS + PSPSCSNgoại tác tiêu cực và tính phi hiệu quảMSBMSCMSBMPCQSản lượngMSC=MPC + MECQ*Ngoại tác tiêu cực khiến cho MSC > MSB dẫn tới sản xuất và tiêu dùng quá nhiều.Và gây ra tổn thất xã hội (tam giác hồng)Chi phí ngoại tác biên (MEC)AE*EMPCS = MPCIDP1Tổn thất xã hội do ngoại tác tiêu cựcP1q1Q1MSCMSCIKhi có ngoại tác tiêu cực, MSC > MPCChi phí của ngoại tác tiêu cựcXuất lượng của công tyGiáXuất lượng của ngànhGiáMECMECIq*P*Q*Sản lượng cạnh tranh của ngành là Q1 trong khi sản lượng hiệu quả là Q*. Công ty đạt lợi nhuận tối đa tại q1 trong khi mức xuất lượng hiệu quả là øq*. Ngoại tác tích cực và tính phi hiệu quảMSBMSCMSCMPBMSB=MPB+MEBQQ*Số lượngLợi ích ngoại tác biên (MEB)MSB > MSC daãn tôùi tieâu duøng döôùi möùc hieäu quaû.và gây ra tổn thất xã hội ( tam giác màu hồng)EAE*Ngoại tác và tính phi hiệu quảVới hàng hóa gây nên ngoại tác tiêu cực, do MSC>MSB nên hàng hóa này có khuynh hướng được sản xuất và tiêu dùng quá nhiều.Với hàng hóa gây nên ngoại tác tích cực, do MSB>MSC nên hàng hóa này có khuynh hướng được sản xuất và tiêu dùng quá ít.Giải pháp khắc phục ngoại tácNgoại tác đa dạng và phức tạpKhông có giải pháp duy nhất phù hợp cho mọi tình huống.Chủ yếu là giải pháp của chính phủ, ít có giải pháp tư nhân.Lựa chọn giải pháp, nhà làm chính sách cần chú ý đến nhiều tiêu chíCác tiêu chí lựa chọn giải phápTính hiệu quả (chọn mức xả thải tối ưu)Tính công bằng (phân chia lợi ích và chi phí giữa các nhóm gánh chịu và gây ra ngoại tác)Dễ quản lý thực hiện.Tính linh hoạt (điều kiện thị trường thay đổi, thông tin mới, kỹ thuật được cải tiến)Tính không chắc chắn (không thể dự trù hết tác động của ngoại tác nên tiên liệu có sự điều chỉnh)Động cơ khuyến khíchCác giải pháp khắc phục ngoại tácTự nguyệnNgăn cấm.Chia táchChỉ thị (yêu cầu cắt giảm ô nhiễm một lượng nhât định)Điều tiết (tiêu chuẩn chất thải, tiêu chuẩn kỹ thuật)Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượngĐánh thuế Trợ cấpThuế và trợ cấpĐánh thuế và trợ cấp nhằm điều chỉnh MPB hay MPC thành MSB hay MSC để nhà sản xuất hoặc người tiêu dùng ra quyết định đạt được hiệu quả xã hội. Phải xác định các bên của ngoại tác. Phải đo lường được bằng tiền tệ giá trị của lợi ích ngoại tác biên hay chi phí ngoại tác biên.Thuế hiệu chỉnhMSBMSCMSB=DMPC=SQSản lượngMSC = MPC + thueá ñôn vòQ*Thuế đơn vị = MECP0PDPSThuế làm tăng hiệu quả xã hộiMSBMSCMSB=DMPC=SQSản lượngMSCQ*P0PDTam giác hồng biểu thị hiệu quả xã hội tăng lên.PSabcdeDCS = -a-cDPS = -b-dDG = a+bDEx = c+d+eDNW = eTác động của thuế hiệu chỉnhTăng giá và giảm sản lượng xuống đến mức hiệu quảGiảm nhưng không xóa bỏ hoàn toàn ô nhiễm do sản xuất gây raLàm tăng hiệu quả xã hội Cải thiện công bằng cho những người sống gần nhà máy sản xuấtTrợ cấp hiệu chỉnhMSBMSCMSC=SMPB=DMSB=MPB+Trôï caáp ñôn vòTrợ cấp đơn vị =MEBQQ*Số lượng học sinhPP*Trợ cấp làm tăng hiệu quả xã hộiMSBMSCMSC=SMPB=DMSB=MPB+ Trôï caápQQ*Số lượng học sinhTam giác hồng biểu thị hiệu quả xã hội tăng lên do trợ cấpabcdeP0PDPSDCS = b+dDPS = a+c+fDG = -a-b-c-d-e-fDEx = e+g+fDNW = g+ffgTác động của trợ cấp hiệu chỉnhGiảm mức giá ròng của giáo dục Tăng số lượng học sinh đến mức hiệu quảTăng hiệu quả xã hội Cải thiện công bằng (nhất là cho những học sinh không thể đến trường nếu không có trợ cấp) Các chính phủ thường trợ cấp hoàn toàn cho giáo dục phổ thông, nhưng chỉ trợ cấp một phần cho giáo dục đại học và cao học. Điều này có thích hợp không?Những giải pháp khác của chính phủ để giảm ô nhiễm môi trường - Mức thải chuẩnĐịnh giới hạn hợp pháp về mức thải tại E* (12)Chế tài bằng phạt tiền hoặc rút phép hoạt độngTăng chi phí sản xuất và ngưỡng giá để nhập ngànhLệ phí xả thảiPhí đánh vào mỗi đơn vị chất thải đưa ra bên ngoàiGiấy phép xả thải có thể chuyển nhượngMức thải hiệu quảMức thải246Đô la trên đơn vị thải02468101214161820222426MSCMCAE*Mức thải hiệu quả là 12 (E*) tại đó MCA = MSC.Tại E0 chi phí biên để giảm thải lớn hơn chi phí xã hội biênE0Tại E1 chi phí xã hội biên lớn hơn chi phí biên để giảm thải E1Mức chuẩn thải và Lệ phí xả thảiMức thảiĐô la trên đơn vị thảiMSCMCA312E*Mức chuẩnPhíChi phí giảm ô nhiểmcủa Công ty 2 giảm điChi phí giảm ô nhiễmcủa Công ty 1 tăng lênMCA1MCA2Trường hợp Lệ phíMức thải24Phí trên đơn vị thải01234567891011121313143.752.50Tác động của mức chuẩn là giảm 7 cho cả hai công ty. Không hiệu quả vì MCA2 phát triển bền vữngTác động tích lũyThiếu thông tin Định đề Coase và chính sách côngMột ứng dụng của định lý Coase vào chính sách công là sự thiết lập các giấy phép gây ô nhiễm có thể chuyển nhượngĐôi khi được gọi là Quyền gây ô nhiễmQuyền gây ô nhiễmẤn định mức ô nhiễm được cho phépHình thành thị trường mua bán giấy phép gây ô nhiễm sẽ dẫn đến giải pháp hiệu quả nhấtSuy nghĩ cá nhânNgoại tác về mặt tinh thần??Văn hóa tổ chứcẢnh hưởng của hành vi người lớn đến thế hệ trẻ hiện nay theo hướng nào? Giải pháp?Diễn biến “vụ Vedan”- Ngày 8-9-2008, Cục Cảnh sát môi trường và đoàn kiểm tra liên ngành phát hiện quả tang Công ty Vedan xả nước thải chưa qua xử lý ra sông Thị Vải.- Tháng 10-2008, thanh tra Bộ Tài nguyên - môi trường ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường đối với Công ty Vedan với tổng số tiền 267,5 triệu đồng và buộc công ty này truy nộp phí bảo vệ môi trường hơn 127 tỉ đồng. Đồng thời cấm Vedan xả nước thải, chất thải chưa qua xử lý ra môi trường và có trách nhiệm bồi thường thiệt hại về kinh tế và môi trường theo quy định của pháp luật.- Tiếp đó, người dân làm nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản trên lưu vực sông Thị Vải thuộc các tỉnh thành Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và TP.HCM phát đơn kiện Vedan đòi bồi thường thiệt hại. Do tòa án cho rằng chưa đủ căn cứ thụ lý nên người dân thông qua đại diện là hội nông dân các địa phương để thương lượng, đòi Vedan bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, việc thương lượng đến nay chưa có kết quả vì chưa thống nhất được các tiêu chí như phạm vi bị ảnh hưởng, tỉ lệ gây thiệt hại của Vedan, thiệt hại thực tế của người dân...TT - Con số này được các nhà khoa học thuộc Viện Môi trường và tài nguyên (ĐH Quốc gia TP.HCM) đưa ra tại buổi họp kỹ thuật với đại diện của Tổng cục Môi trường, cơ quan chức năng các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP.HCM và Công ty Vedan sáng 7-12-2009.Con số được dựa trên cơ sở các mô hình tính toán và chọn thời điểm nghiên cứu là trọn tháng 2-2008 với từng kịch bản xả thải khác nhau.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c_8_ngoai_tac_o2j99_2707.ppt