Kinh tế học - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn

1.Đặc điểm của thị trường cạnh tranh

hoàn toàn

? Có rất nhiều người bán?thị phần không

đáng kể

? Sản phẩm đồng nhất ? hoàn toàn thay

thế cho nhau

? Tự do gia nhập & rời bỏ ngành

pdf77 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế học - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/30/2010 1 Chương 5 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN IV. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 2 I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  1.Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn  2.Các khái niệm TR,TPr,MR,AR. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 3 I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  1.Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn  Có rất nhiều người bán→thị phần không đáng kể  Sản phẩm đồng nhất → hoàn toàn thay thế cho nhau  Tự do gia nhập & rời bỏ ngành  Đầy đủ thông tin → mua bán đúng giá Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 4 I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  P được hình thành một cách khách quan:  Do tác động giữa cung & cầu thị trường  Người bán là người” nhận giá” Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 5 Thị trường Doanh nghiệp q P P D Q S 0 Q P P d Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 6 I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  2.Các khái niệm TR,TPr,MR,AR.  Đường tổng doanh thu (TR)  Tổng lợi nhuận (TPr)  Đường doanh thu biên(MR)  Đường doanh thu trung bình (AR) Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 7 I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  a.Đường tổng doanh thu (TR:Total Revenue)  Là toàn bộ số tiền mà xn thu về được khi bán một số lượng sản phẩm trên thị trường  TR = P*Q  P:Không đổi (chỉ có trong thị trường CTHT)  TR là đường thẳng đi qua gốc O  Độ dốc không đổi là P Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 8 Q TR TR A TR 2 0 TR 1 B ∆Q ∆TR P Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 9 I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  b.Tổng lợi nhuận (TPr:Total Profit)  Là phần còn lại của xn sau khi lấy TR trừ đi TC.  TPr ( kinh tế ) = TR – TC ( kinh tế )  TPr ( kế toán ) = TR – TC ( kế toán ) Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 10 I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  c.Doanh thu biên (MR:Maginal Revenue)  Doanh thu biên là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi DN bán thêm một đơn vị sản phẩm  MR Q =TR Q – TR Q-1 dQ dTR Q TR MR    Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 11 I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  DN cạnh tranh hoàn toàn: MR = P  Đường MR trùng với đường d  MR là độ dốc của đường TR Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 12 I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  d.Doanh thu trung bình (AR:Average Revenue)  Là doanh thu tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm bán ra: P Q QP Q TR AR  * DN CTHT: MR = P =AR  Đường MR≡d ≡AR Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 13 Q P A B P 0 MR AR,d 0 Q0 Q1 Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 14 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN.  DN: QMSX không đổi  Ngành: QMSX không đổi: số lượng DN không đổi Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 15 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN.  1. Đối với doanh nghiệp  Pr = TR – TC *  Pr = P.Q – AC.Q  Pr = (P – AC).Q *  Có 3 trường hợp:  P > ACPr > 0: Lãi  P = ACPr = 0:Hoà vốn  P < ACPr < 0:Lỗ Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 16 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN.  a.Tối đa hóa lợi nhuận(P > AC)  Qua phân tích các đườngTC, TR  Qua phân tích các đường đơn vị:d, MR, AC, MC Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 17 C D Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 18 MR AC MC P Q Q E d Q 0 A F 0 Q1 c B $/Q Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 19 MR AC MC P Q Q d A B 0 C Tại Q:MC=MR=P Pr= (P-AC).Q Pr=PCBA $/Q Q1 Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 20 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN.  b.Tối thiểu hoá lỗ(P < AC)  P < ACPr < 0 :lỗ  Để Lỗ min DN có 2 lựa chọn:  Tiếp tục SX  Đóng cửa, ngưng SX  Tuỳ thuộc vào P > AVC? Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 21 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN. Q TR TC Q $ MR MC Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 22 AVC AC MC d,MR Q P 0 =AVCmin Q 0 N 0 $/Q Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 23 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN.  P 0 =AVCmin:  Có 2 lựa chọn:  Tiếp tục SX ở Q 0 : MC= MR =P 0  TR =P 0 *Q 0 TVC = P 0 *Q 0  L min = TFC  Đóng cửa: Q = 0  L min = TFC Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 24 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN.  P 0 AVCmin:  Chỉ có 1 quyết định duy nhất là ngừng sx và lỗ TFC Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 25 AVC AC MC d,MR P 1 Q 1 Q V 1 C 1 0 $/Q Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 26 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN.  AVC < P 1 < AC:  Tiếp tục SX để Lmin  Nguyên tắc: SX tại Q 1 : MC= MR=P 1  TR 1 = P 1 *Q 1 TVC 1 = V 1 * Q 1  TR 1 – TVC 1 = P 1 V 1 *Q 1  Lỗ C 1 P 1 *Q 1 Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 27 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN.  Nếu P = ACmin.  SX tại Q: MC =MR =P AC = P  Pr = 0: Hoà vốn Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 28 M AC MC P=AC min Q Q 0 d,MR Điểm hoà vốn Tại Q:MC=MR=P=ACmin Pr = 0 $/Q Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 29 M AVC AC MC Q 2 Q P 0 Q 1 E Q 0 A 0 P 1 N d 1 , MR d 0 , MR P 2 d2, MR Q 3 P 3 d 3 , MR $/Q Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 30 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN.  c.Đường cung ngắn hạn của DNCTHT  Cho biết lượng SP mà DN cung ứng cho thị trường ở mỗi mức giá.  DN tiến hành SX ở Q: MC = P  Nếu P <AVCmin DN ngưng SX.   Đường cung ngắn hạn của DN chính là phần đường SMC nằm phía trên đường AVC. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 31 A AVC MC P 1 Q 1 P 0 N E P 2 0 Q 0 Q2 AC Q $/Q M P3 Q 3 Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 32 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN.  2.Ngành  a.Đường cung ngắn hạn của ngành  Đường cung ngắn hạn của ngành hay còn gọi là đường cung thị trường trong ngắn hạn cho biết:  Tổng sản lượng mà các DN sẵn sàng cung ứng cho thị trường ở mọi mức giá có thể có. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 33 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN.  Được thiết lập bằng cách cộng theo hoành độ các đường cung ngắn hạn của các DN trong ngành Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 34 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN. P P P Q Q Q P 1 P 2 Q q 1 q 1 ’ q2’ Q 1 Q 2 s s S q 2 Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 35 MR SAC SMC P 1 q q E d E 1 E 1 0 D P E Q Q q 1 Q 1 S P $/Q D 1 d 1 Cân bằng ngắn hạn $/Q XN NGÀNH Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 36 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN.  3. Thặng dư sản xuất (PS:Production Surplus)  a. Thặng dư sản xuất của DN:  Là tổng số các phần chênh lệch giữa số tiền mà các xí nghiệp thu về được khi bán sản phẩm và các chi phí biên của xn từ mức sản lượng 0 cho đến mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 37 MC Q AVC d, MR $/Q P O A B q 1 2 3 4 C Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 38 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN. Trên đồ thị đó là diện tích của phần nằm dưới mức giá thị trường nhưng nằm trên đường chi phí biên của xn Thặng dư sản xuất của xn còn được tính bằng cách: PS = TR -TVC Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 39 MC Q AVC d, MR $/Q P A B Q V C Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 40 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN.  b. Thặng dư sản xuất của ngành  Thặng dư SX của ngành là tổng cộng thặng dư sản xuất của các xn  Là phần diện tích nằm trên đường cung và dưới đường giá thị trường Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 41 Q S 0 N p P Q E Thặng dư SX của ngành D CS PS Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 42 III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN.  DN:QMSX thay đổi theo ý muốn.  Ngành: QMSX của ngành thay đổi:  Các DN mới gia nhập ngành nếu các DN hiện có đang thu được Pr > 0: →S↑  Các DN hiện có sẽ rời bỏ ngành nếu bị lỗ trong ngắn hạn: → S↓ Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 43 III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN.  1.Điều chỉnh của DN khi cửa ngỏ gia nhập ngành bị đóng kín  Giả sử giá thị trường là P  Điều kiện SX trong dài hạn của DN thể hiện bằng đường LAC và LMC Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 44 P 0 P P Q Q d LAC LMC E S D Q THỊ TRƯỜNG DN $/Q Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 45 P 0 P $/Q P Q Q d LAC LMC E E B q C Q S D Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 46 P 0 P $/Q P Q Q d LAC LMC E A B q SMC SAC C 0 Q NGÀNH DN S D MR Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 47 III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN.  Để Pr max: SX q: LMC = MR = P  Chọn QMSX SAC: sao cho SAC = LAC.Tại q: SMC =LMC  q: SMC=LMC=MR =P  Tổng Pr :PABC  Trong trường hợp này xn sẽ điều chỉnh QMSX dể tối đa hóa Pr Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên rường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 48 P 0 P $/Q P Q Q d LAC LMC E E q P’ D S Q S’ P’ Q’ d’ q’ E’ E’ Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 49 P 0 P $/Q P Q Q d LAC LMC E S D Q d 1 P1 S 1 E 1 Q 1 q 1 M Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 50 P 1 = LACmin $/Q Q LAC1 LMC1 d 1 q 1 SMC1 SAC1 0 M Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 51 III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN.  2.Cân bằng dài hạn của ngành  Khi P > LAC:Pr > 0  → Các DN mới gia nhập ngành  →S↑P↓   d → xuống dưới →q ↓  P↓> LAC: DN mới tiếp tục gia nhập ngành..  Cho đến khi ↓P 1 = LACmin:Pr = 0 Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 52 III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN.  Khi P 1 = LACmin:Pr = 0  Các DN thôi gia nhập ngành  Các DN hiện có sẽ SX ở:  Q 1 :LMC= MR = P 1  Tại Q1 XN sẽ thiết lập QMSX SAC1 tiếp xúc với LAC tại Q1  Q 1: SAC1min=LACmin=SMC1 = LMC =MR =P 1  Ngành đạt trạng thái cân bằng dài hạn Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 53 III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN.  Cân bằng dài hạn của ngành là trạng thái ngành có đủ số lượng DN để:  P = LACmin, Pr = 0  Các DN thiết lập được QMSX tối ưu  SX ở Q tối ưu:  q 1 :SACmin =LACmin =SMC=LMC= MR =P Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 54 III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN.  3.Đường cung dài hạn của ngành  a.Chi phí tăng dần  b.Chi phí không đổi  c.Chi phí giảm dần Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 55 P 0 $/Q q LAC LMC E S D Q P 1 S 1 E 1 Q 1 q 1 D 1 E’ Q’ P’ SMC q’ LAC 1 LMC 1 LS Đường LS với CPSX tăng SAC 1 SMC 1 $/Q Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 56 P 0 $/Q q LAC E S D Q S 1 E 1 Q 1 D 1 E’ Q’ P’ SMC q’ SAC LMC LS Đường LS với CPSX không đổi SMC $/Q Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 57 P 0 P $/Q q LAC E S D Q P 1 S 1 E 1 Q 1 q1 D 1 E’ Q’ P’ SMC q’ LMC 1 LMC LS Đường LS với CPSX giảm $/Q SAC LAC 1 SAC 1 SMC 1 Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 58 IV.Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn toàn  1.Giá và chi phí trung bình  2.Hiệu quả kinh tế  3.Hiệu quả phúc lợi từ các chính sách Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 59 IV.Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn toàn  1.Giá và chi phí trung bình  P = LACmin  Người tiêu dùng được lợi trên cả hai mặt:  Mua với P thấp nhất  Q tiêu thụ lớn, thoả mãn nhu cầu cao nhất Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 60 IV.Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn toàn  2.Hiệu quả kinh tế Đây là thị trường hoạt động có hiệu quả nhất vì:  Các DN đều thiết lập được QMSX tối ưu  SX ở Q tối ưu có LACmin Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 61 IV.Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn toàn  3.Hiệu quả phúc lợi từ các chính sách  DL là phần tổng thặng dư mất đi mà không thành phần nào hưởng được so với trước.  Xuất hiện khi thị trường hoạt động kém hiệu quả Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 62 IV.Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn toàn  Sự can thiệp kém hiệu quả của chính phủ vào thị trường như:  Pmax, Pmin  Thuế  Trợ cấp  Hạn ngạch xuất nhập khẩu Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 63 S P P Q Q D E P MAX Q A Q B B A C 0 Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 64 Q P D S P Q E P min B C D A B C Q 1 Q 2 Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 65 Q P D S P Q E P min B C D A B C Q 1 Q 2 F F Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 66 P P S t Q’ D E 0 E 1 P 1 Q 0 Q 1 S P 0 S 1 0 A B C D ∆CS = -A-B ∆PS = -A’-C T = A+A’ ∆CS+ ∆PS+ T =-B-C Tác động của thuế A A’ C Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 67 P Q P S D P1 P2 Q Q1 A A’ B C E Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 68 1.Đối với 1 dn khi tăng sản lượng mà tổng lợi nhuận không thay đổi, cho biết a.Doanh thu biên lớn hơn chi phí biên. b.Doanh thu biên bằng chi phí biên c.Doanh thu biên nhỏ hơn chi phí biên. d.Các câu trên đều sai. 2.Doanh nghiệp sản xuất trong điều kiên cạnh tranh hoàn toàn thì không thể quyết định được a.Kỹ thuật sản xuất b.Sản lượng sản phẩm. c.Gía bán sản phẩm d.Số lượng các ytsx Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 69 3.Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 200 xn, các xn có hàm chi phí ngắn hạnTC = 10q 2 +10q + 4500. Vậy hàm cung ngắn hạn của thị trường sẽ là øa.P =Q/10 +10 b.Q = 100P -10 c.P =2000 +4000Q d.Không có câu nào đúng 4.1 doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí biên MC =300+2Q.Nếu giá thị trường là 1100 thì thặng dư sản xuất của doanh nghiệp là a.320.000 b.400.000 c.160.000 d.Không có câu nào đúng Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 70 5.Trong ngắn hạn doanh nghiệp CTHT ĐẠT ĐƯỢC LỢI NHUẬN TỐI ĐA THÌ a.P =MC b.P = AC c. MC đang giảm dần d. a,b,c đều đúng 6.Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện cân bằng dài hạn của thị trường cạnh tranh hoàn toàn a,.Lượng cung và lượng cầu thị trường bằng nhau. b.Các xn ở trạng thái tối đa hóa lợi nhuận c.Thặng dư sản xuất bằng 0 d.Các xn có lợi nhuận kinh tế bằng 0 Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 71 7.Khi P nhỏ hơn AC , xn nên a.Ngừng sản xuất. b.Sản xuất ở sản lượng có P = MC. c.Sản lượng có MC = MR d. Các câu trên có thể đúng 8.Dùng giả thiết sau đây để làm các câu 8,9,10,11 Hàm số cầu thị trường của sản phẩm X trong thị trường CTHT có dạng P= - 1/20Q +1000. Các xn trong ngành đều có hàm chi phí dài hạn như nhau LTC = Q 3 – 20Q2 +300Q Sản lượng cân bằng dài hạn của xn a.10 b.15 c,.20 d.Các câu trên đều sai Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 72 9.Mức giá cân bằng dài hạn của ngành: a.100 b.150 c.200 d.Các câu trên đều sai. 10.Sản lượng cân bằng dài hạn của ngành a.10.000 b.16.000 c.15.000 d.Các câu trên đều sai. 11.Số lượng xn trong ngành a.800 b.1000 c.1600 d.Các câu trên đều sai. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 73 Dùng thông tin sau để trả lời các câu sau:Hàm cung và hàm cầu của sản phẩm Xcó dạng;P = Q +5 ,P = -1/2Q +20 12.Nếu chính phủ đánh thuế mỗi sản phẩm là 6đ, thì giá cân bằng mới a.P =21 b.P =19 c.P =17 d.Các câu trên đều sai. 13.Phần thuế người tiêu dùng phải chịu trên mổi sản phẩm a.6 b.2 c.4 d.Các câu trên đều sai. 14. Lương tổn thất vô ích do thuế a.24 b.12 c.30 d.Các câu trên đều sai á. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 74 15/ Tìm câu khơng đúng trong các câu sau đây: a Trong thị trường cạnh tranh hồn tồn, xí nghiệp cĩ thể thay đổi giá cả b Tổng doanh thu của xí nghiệp cạnh tranh hồn tồn là một đường thẳng xuất phát từ gốc tọa độ c Mức sản lượng tối đa hĩa lợi nhuận của xí nghiệp cạnh tranh hồn tồn tại đĩ MC = P d Trong dài hạn của thị trường cạnh tranh hồn tồn các xí nghiệp khơng cĩ lợi nhuận kinh tế 16/ Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn là: a Phần đường SMC từ AC min trở lên. b Là nhánh bên phải của đường SMC. c Phần đường SMC từ AVC min trở lên. d Các câu trên đều sai. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 75 17/ Một xí nghiệp cạnh tranh hồn tồn biết chắc rằng: a . Tổng lợi nhuận tiến tới max khi chi phí trung bình tiến tới min. b. Tổng doanh thu tiến tới max khi chi phí trung bình tiến tới min. c . Lợi nhuận trung binh tiến tới max khi chi phí trung bình tiến tới min d . Doanh thu tăng khi chi phí biên giảm. 18/ Câu phát biểu nào sau đây khơng đúng: a . Xí nghiệp thu được thặng dư sản xuất chỉ khi nào xí nghiệp cĩ được một số khả năng độc quyến. b . Xí nghiệp nào cĩ chi phí sản xuất thấp sẽ thu được thặng dư sản xuất nhiều hơn xí nghiệp cĩ chi phí sản xuất cao. c . Thặng dư sản xuất của một đơn vị sản lượnglà khoảng chêch lệch giữa giá bánsản phẩm và chi phí biên. d . Thặng dư sản xuất là phần diện tích nằm dưới mức giá thị trường và nằm trên đường cung. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 76 18.Phát biểu nào sau đây thể hiện sự giống nhau hoặc khác nhau giữa thị trường cạnh Tranh hồn tồn và thị trường độc quyền hồn tồn: a.Doanh thu biên trong ngành độc quyền và ngành cạnh tranh hồn tồn nhỏ hơn giá. b.Khi một xí nghiệp độc quyền hồn tồn và cạnh tranh hồn tồn gia tăng sản lượng Thì làm giá trên thị trường giảm xuống. c.Ngành độc quyền hồn tồn và ngành cạnh tranh hồn tồn cĩ lợi nhuận kinh tế bằng 0 trong cân bằng dài hạn. d.Ngành độc quyền hồn tồncĩ thể định giá cao hơn chi phí biên cịn ngành cạnh tranh hồn tồn thì khơng thể. 19.Một doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn cĩ hàm chi phí biên MC = 10 +5q, hàm chi phí biến đổi trung bình AVC = 10 +2,5q và chi phí cố định là 250.Nếu giá trên thị trường là 50/đv, lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp: a.- 90 và doanh nghiệp ngừng sản xuất. b.-45 và doanh nghiệp đĩng cửa. c.30. d.-90 và doanh nghiệp vẫn sản xuất. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn 12/30/2010 77 20.Trường hợp nào sau đây khơng phải là rào cản đối với một doanh nghiệp mới gia Nhập vào thị trường: a. Doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn. b. Chính phủ cho phép doanh nghiệp cĩ quyền loại trừ các doanh nghiệp khác để Cung cấp 1 loại hàng hĩa. c. Nguồn lực sản xuất được sở hữu bởi 1 doanh nghiệp duy nhất. d. Một doanh nghiệp cĩ quy mơ sản xuất lớn với chi phí trung bình thấp nhất do tính Kinh tế theo quy mơ. Thầy Trần Bá Thọ - Giảng viên trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Download tại: forum.ueh.edu.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf_forum_ueh_edu_vn_chuong_5_vi_mo_5112.pdf