Giải thích lợi thế so sánh dựa thế nào vào khác biệt về nguồn lực thiên phú giữa các quốc gia.
- Hiểu thương mại quốc tế ảnh hưởng thế nào đến giá so sánh của yếu tố sản xuất.
- Giải thích tại sao thương mại quốc tế có thể là lý do nhỏ của tình trạng bất bình đẳng về mức lương giữa lao động phổ thông và lao động có chuyên môn.
Nội dung
- Các giả thiết của học thuyết H-O
- Yếu tố thâm dụng, yếu tố dư thừa và hình dạng của đường giới hạn sản xuất.
Nguồn lực sản xuất thiên phú và học thuyết H-O
Cân bằng hóa giá yếu tô và phân phối thu nhập
Kiểm định mô hình H-O
16 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kinh tế học - Chương 5: Nguồn lực sản xuất thiên phú và Học thuyết H - O, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5Nguồn lực sản xuất thiên phú và Học thuyết H-OFactor Endowments and the Heckscher-Ohlin Theory Mục tiêu giúp sinh viên- Giải thích lợi thế so sánh dựa thế nào vào khác biệt về nguồn lực thiên phú giữa các quốc gia.- Hiểu thương mại quốc tế ảnh hưởng thế nào đến giá so sánh của yếu tố sản xuất.- Giải thích tại sao thương mại quốc tế có thể là lý do nhỏ của tình trạng bất bình đẳng về mức lương giữa lao động phổ thông và lao động có chuyên môn. Nội dung- Các giả thiết của học thuyết H-O- Yếu tố thâm dụng, yếu tố dư thừa và hình dạng của đường giới hạn sản xuất.Nguồn lực sản xuất thiên phú và học thuyết H-OCân bằng hóa giá yếu tô và phân phối thu nhậpKiểm định mô hình H-OGV NGUYEN HUU LOC UEH**Học thuyết H-O*GV NGUYEN HUU LOC UEH*Các giả thiết của học thuyết H-OChỉ 2 nước, 2 sản phẩm và 2 nhân tố sản xuất.Các QG có cùng trình độ kỹ thuật – công nghệ.Sản phẩm X là thâm dụng lao động, sản phẩm Y thâm dụng tư bản.Quốc gia 1 dư thừa lao động và quốc gia 2 dư thừa vốn*GV NGUYEN HUU LOC UEH* Thị hiếu ở hai nước giống nhau Angola Boswana**GV NGUYEN HUU LOC UEHCác giả thiết của học thuyết H-OTỷ suất lợi nhuận không đổi theo qui mô.Chuyên môn hoá không hoàn hảo trong sản xuất ở 2 nước.Cạnh tranh hoàn hảo trong 2 sản phẩm và trên thị trường yếu tố sản xuất.Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển trong một nước nhưng không có sư di chuyển nguồn lực quốc tế.Tự do hoá mậu dịch- không chi phí vận tải, thuế quan và các rào cản phi thuế quan.*GV NGUYEN HUU LOC UEH*Yếu tố thâm dụng Y là sản phẩm thâm dụng vốn khi (K/L) 1Y > (K/L)1X*GV NGUYEN HUU LOC UEH*Yếu tố dư thừa (hay dồi dào) Quốc gia 1 là dồi dào lao động khi: Tỷ số tổng lao động và tổng tư bản trong nước lớn hơn tỷ số nầy ở nước khác, hoặcTỷ số giá cả lao động và giá cả tư bản (PL/ Pk = w/r) là thấp hơn ở nước tham gia ngoại thương.*GV NGUYEN HUU LOC UEH*Yếu tố dư thừa và hình dạngcủa đường giới hạn khả năng sản xuất Hình dạng đường giới hạn khả năng sản xuất, do nguồn lực thiên phú chi phối, quyết định lợi thế cạnh tranh do giá so sánh cân bằng thấp hơn.*GV NGUYEN HUU LOC UEH*Học thuyết Heckscher-Ohlin Các nước có xu hướng xuất khẩu các sản phẩm thâm dụng các yếu tố sx mà QG đó dư thừa tương đối và nhập khẩu các sp thâm dụng các yếu tố sx mà QG khan hiếm tương đối.*GV NGUYEN HUU LOC UEH*Học thuyết Heckscher-Ohlin Ngoại thương trên cơ sở nguồn lực sản xuất thiên phú dồi dào sẽ làm các quốc gia tham gia thu được lợi ích kinh tế tăng trưởng*GV NGUYEN HUU LOC UEH* Khung cân bằng tổng quát theo học thuyết H-O*GV NGUYEN HUU LOC UEH*Minh họa học thuyết Heckscher-Ohlin Lợi ích ngoại thương theo học thuyết H-O:tiêu dùng trên đường bàng quan cao hơn*GV NGUYEN HUU LOC UEH*GV NGUYEN HUU LOC UEH*Cân bằng hóa giá yếu tố và phân phối thu nhập Định lý H-O-S Thương mại quoác teá sẽ dẫn ñeán traïng thaùi caân baèng töông ñoái vaø tuyeät ñoái tyû suaát lôïi nhuaän của các yếu tố đồng nhất giữa các nước tham gia.*Kiểm định học thuyết H-O1.226 tỉ phú năm 2011 đến từ 58 quốc gia Hoa Kỳ có nhiều tỉ phú nhất: 425 người, có 3 trong top10. Nga qua Trung Quốc trở thành nước có nhiều tỉ phú thứ hai (96 so với 95). Morocco là nước mới nhất gia nhập với 3 tỉ phú. Source: NLD 3/2012 **GV NGUYEN HUU LOC UEHKiểm định Mô hình H-O Source: Robert Baldwin, “Determinants of the Commodity Structure of U.S. Trade,” American Economic Review 61 (March 1971).Factor Content of U.S. in 1962 for Imports Exports K L K/LAverage years of education per workerProportion of engineers and scientists in work force 2.132.000 USD 1.876.000 USD 119 131 17.916 14.320 9,9 10,1 0,0189 0,0255 GV NGUYEN HUU LOC UEH**Giải thích kiểm định mô hình H-O GV NGUYEN HUU LOC UEH**
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- _forum_ueh_edu_vn_chuong_5_nguon_luc_san_xuat_ly_thuyet_h_o_copy_6709.ppt