Nội dung chương
I. Ngân hàng trung ương
II. Quá trình cung ứng tiền tệ
III. Chính sách tiền tệ
IV. Lạm phát và chống lạm phát
46 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế học - Chương 5: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/3/20171
Chương 5
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1/3/20172
Nội dung chương
I. Ngân hàng trung ương
II. Quá trình cung ứng tiền tệ
III. Chính sách tiền tệ
IV. Lạm phát và chống lạm phát
1/3/20173
I. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
(NHTW)
1. Sự ra đời và phát triển của NHTW
2. Các mô hình NHTW
3. Chức năng của NHTW
1/3/20174
Thế kỷ 13 đến thế kỷ 19
Sự can thiệp của
Nhà nước
Ngân hàng phát
hành
Ngân hàng trung
gian
Sự phân hoá hệ
thống Ngân hàng
Bất ổn trong lưu
thông tiền tệ
Ngân hàng - Doanh
nghiệp kinh
doanh tiền tệ
Giữ tiền
Cho vay
Thanh toán
Phát hành tiền
Bảo lãnh
Chiết khấu thương
phiếu
Phát hành tiền
1. Sự ra đời và phát triển của NHTW
1/3/20175
Từ đầu thế kỷ 20 đến nay
Hai xu thế đầu thế
kỷ XX
Tách rời chức năng độc quyền phát
hành và kinh doanh tiền tệ
Thành lập mới các NHTW với đầy đủ
bản chất
Khủng hoảng kinh
tế 1929-33
+ Học thuyết
Keynes
Quốc hữu hoá NHTW hoặc thành lập
mới các NHTW thuộc sở hữu Nhà nước
1. Sự ra đời và phát triển của NHTW
1/3/20176
2. Các mô hình NHTW
QUỐC HỘI
CHÍNH PHỦ
NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG
NHTW độc lập Chính phủ
QUỐC HỘI
CHÍNH PHỦ
CÁC BỘ,
CƠ QUAN NGANG BỘ
NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG
NHTW trực thuộc Chính phủ
Lựa chọn mô hình nào?
1/3/20177
Độc lập hay trực thuộc?
Độc lập Trực thuộc
- Giảm lạm phát
- Tránh được các “chu kỳ
kinh tế chính trị”
- Không phải chịu sức ép
chính phủ (in tiền...)
- NHTW hoạt động vì lợi ích
của nhân dân hơn là vì lợi ích
của một nhóm chính trị gia
- Chủ động thực hiện CSTT
- Ai sẽ giám sát NHTW?
- Phối hợp tốt các chính sách
XU THẾ HIỆN NAY?
1/3/20178
3. Các chức năng của NHTW
3.1. Độc quyền phát hành tiền
3.2. Ngân hàng của các Ngân hàng
3.3. Ngân hàng của Chính phủ
3.4. Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ,
ngân hàng
3.5. Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ
1/3/20179
3.1. Độc quyền phát hành tiền
Các nguyên tắc phát hành tiền:
a. Dựa trên cơ sở đảm bảo bằng trữ kim
(vàng)
b. Đảm bảo bằng hàng hóa (căn cứ vào nhu
cầu của nền kinh tế)
1/3/201710
3.2. Ngân hàng của các Ngân hàng
Nhận tiền gửi:
Dự trữ bắt buộc
Tiền gửi thanh toán
Tại sao phải quy định dự trữ bắt buộc?
1/3/201711
Cho vay: chủ yếu dưới hình thức tái chiết khấu
NH có nhu cầu tạm thời về vốn
NH đứng trước nguy cơ mất khả năng thanh
toán (người cho vay cuối cùng)
3.2. Ngân hàng của các Ngân hàng
Trung tâm thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng
Tại sao NHTW lại giữ vai trò “Người cho vay
cuối cùng” đối với các NHTM?
1/3/201712
3.3. Ngân hàng của Chính phủ
Nhận tiền gửi của Kho bạc
Quản lý dự trữ Quốc gia
Cho Chính phủ vay khi cần thiết
Tư vấn và làm đại lý, đại diện cho Chính phủ
1/3/201713
II. QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ
Các chủ thể trong quá trình cung ứng tiền tệ
NHTM
Người vay tiền Người gửi tiền
NHTW
1/3/201714
NHTW
Bản cân đối kế toán của NHTW
Tài sản có Tài sản nợ
-Chứng khoán
-Các khoản cho vay đối
với Ngân hàng thương mại
-Tiền trong lưu thông (C)
-Dự trữ của các ngân hàng
thương mại (R)
MB = C + R
Kiểm soát MB?
1/3/201715
NHTW - Kiểm soát lượng tiền cơ sở
Kiểm soát lượng tiền cơ sở:
- Nghiệp vụ thị trường mở:
+ Mua/bán CK với NHTM
+ Mua/bán CK với tổ chức phi ngân hàng
- Cho vay chiết khấu
1/3/201716
Quá trình tạo tiền gửi – Mô hình đơn giản
1/3/201717
Số nhân tiền gửi đơn giản:
Quá trình tạo tiền gửi – Mô hình đơn giản
R
r
D .
1
Hạn chế của mô hình đơn giản: WHAT IF
- Nếu người vay tiền giữ tiền mặt mà không gửi hết vào NH?
- Nếu NH không cho vay hết dự trữ?
1/3/201718
Số nhân tiền m: MS = m . MB
Mô hình cung tiền và số nhân tiền tệ
m
MB = R + C = (r.D) + ER + C
DcercDeDrDMB
e = (ER/D)
c = (C/D)
MB
cer
D
1
MB
cer
c
cDDcDDCM
1
)1(
cer
c
m
1
1/3/201719
Các nhân tố ảnh hưởng đến m
Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc r
Mở rộng:
Những nhân tố nào ảnh hưởng đến r, c và e?
Thay đổi tỷ lệ dự trữ vượt mức e
a Thay đổi tỷ lệ nắm giữ tiền mặt/tiền gửi c
1/3/201720
III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Khái niệm
Chính sách tiền tệ là một trong những chính
sách kinh tế vĩ mô, trong đó NHTW thông
qua các công cụ của mình tác động đến lãi
suất hoặc khối lượng tiền cung ứng để đạt
được những mục tiêu kinh tế xã hội đề ra
1/3/2017 21GDP thực tế
MD
Cầu đầu tư
L
ãi
s
u
ất
t
h
ự
c
tế
,
i
10
8
6
0
Lượng cung và cầu tiền Đầu tư I
MS1
AS
AD1(I=$15)
P1
10
8
6
0
MS2
AD3(I=$25)
P2
Nếu tăng lượng cung
tiền để kích thích nền
kinh tế
Lãi suất giảm
Đầu tư tăng
AD & GDP tăng với
lạm phát nhẹ
M
ứ
c
gi
á
AD2(I=$20)
P3
MS3
Tiếp tục tăng lượng cung
tiền sẽ kéo dài quá trình tăng
truởng, nhưng Chú ý tỷ lệ
lạm phát
C
h
ín
h
s
á
c
h
t
iề
n
t
ệ
v
à
G
D
P
1/3/201722
2. Mục tiêu của Chính sách tiền tệ
a. Ổn định giá trị đồng tiền
b. Tăng trưởng kinh tế
c. Tạo công ăn việc làm
Mối quan hệ giữa các mục tiêu?
1/3/2017 23
Đường cong Phillips
1/3/201724
Mục tiêu trung gian của CSTT
Công cụ Mục tiêu
Thời gian
Tiêu chuẩn chọn lựa mục tiêu trung gian:
• Có thể đo lường được
• NHTW có thể kiểm soát được
• Có quan hệ với mục tiêu cuối cùng
Lượng cung tiền (MS) và
Lãi suất (i)
Mục tiêu
trung gian
1/3/2017 25
1/3/2017 26
Có thể sử dụng cùng lúc MS và i làm
mục tiêu trung gian không?
L
ãi
s
u
ất
t
h
ự
c
tế
,
i
Lượng cung và cầu tiền
10
8
6
0
L
ãi
s
u
ất
t
h
ự
c
tế
,
i
Lượng cung và cầu tiền
10
8
6
0
KHÔNG
1/3/201727
3.Các công cụ của CSTT
3.1.Các công cụ gián tiếp
- Nghiệp vụ thị trường mở
- Chính sách tái chiết khấu
- Dự trữ bắt buộc
1/3/201728
Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ trong đó
NHTW mua bán chứng khoán trên thị trường mở
để thay đổi dự trữ ngân hàng, từ đó tác động đến cơ
số tiền và lãi suất thị trường
Công cụ quan trọng nhất của CSTT
Nghiệp vụ mua vs. Nghiệp vụ bán
Nghiệp vụ thị trường mở chủ động vs. Nghiệp vụ thị
trường mở thụ động
1/3/201729
Nghiệp vụ thị trường mở
Cơ chế tác động:
Tác động đến dự trữ của các ngân hàng
Tác động đến cung vốn trên thị trường tiền
tệ, từ đó làm thay đổi lãi suất thị trường
Ưu điểm:
NHTW kiểm soát hoàn toàn, không chịu ảnh
hưởng các nhân tố khác
Linh hoạt, chính xác, dễ đảo ngược
Tác động tức thì
1/3/201730
Chính sách tái chiết khấu
ChÝnh s¸ch t¸i chiÕt khÊu lµ mét c«ng
cô cña NHTW ®Ó thùc hiÖn chÝnh
s¸ch tiÒn tÖ, trong ®ã NHTW cho c¸c
ng©n hµng vay díi hình thøc chiÕt
khÊu c¸c chøng kho¸n cã gi¸ ng¾n h¹n.
Cửa sổ chiết khấu
Lãi suất chiết khấu
1/3/201731
Chính sách tái chiết khấu
Cơ chế tác động
Lãi suất chiết khấu
Khối lượng cho vay
Ưu điểm:
Được đảm bảo bằng các chứng khoán có giá
Thực hiện chức năng “người cho vay cuối
cùng”
Nhược điểm:
NHTW không kiểm soát được hoàn toàn
Không dễ đảo ngược
1/3/201732
Dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các ngân hàng
phải duy trì trong một tài khoản không hưởng
lãi đặt tại NHTW. Mức dự trữ này do NHTW
quy định và được xác định bằng một tỷ lệ
nhất định trên tổng số dư tiền gửi của ngân
hàng.
1/3/201733
Dự trữ bắt buộc
Cơ chế tác động
Tác động đến dự trữ của các ngân hàng
Tác động đến lãi suất cho vay của các NH
Ưu điểm
Ảnh hưởng bình đẳng đến các ngân hàng
Ảnh hưởng rất mạnh
Nhược điểm
Thiếu linh hoạt, khó đảo ngược
Mất khả năng thanh toán ngay đối với các NH có dự
trữ vượt mức quá thấp
1/3/201734
3.2. Các công cụ trực tiếp
Hạn mức tín dụng
Ấn định lãi suất
Ấn định tỷ giá hối đoái
1/3/201735
Hạn mức tín dụng
H¹n møc tÝn dông lµ møc d nî tèi ®a
mµ NHTW buéc c¸c tæ chøc tÝn dông
phải t«n träng khi cÊp tÝn dông cho
nÒn kinh tÕ ®Ó h¹n chÕ viÖc t¹o tiÒn
qu¸ møc cña c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i
lµm tăng tæng khèi lîng tiÒn tÖ trong
nÒn kinh tÕ.
1/3/201736
Hạn mức tín dụng
Trường hợp áp dụng
- ThÞ trêng tiÒn tÖ cha ph¸t triÓn c¸c c«ng cô gi¸n tiÕp
kh«ng ph¸t huy hiÖu quả.
- Møc cÇu tiÒn tÖ kh«ng nh¹y cảm víi sù biÕn ®éng l·i
suÊt
- NHTW kh«ng cã khả năng khống chÕ vµ kiÓm so¸t ®îc
sù biÕn ®éng cña lîng vèn khả dông cña hÖ thèng ng©n
hµng th¬ng m¹i.
- Trong trêng hîp l¹m ph¸t cao
H¹n chÕ
- HiÖu quả ®iÒu tiÕt kh«ng cao, thiÕu linh ho¹t, kh«ng thÓ
thay ®æi thêng xuyªn.
- ViÖc x¸c ®Þnh h¹n møc tÝn dông khã, nhiÒu khi thiÕu
chÝnh x¸c
1/3/201737
Ấn định lãi suất, khung lãi suất
H¹n chÕ:
- KiÓm so¸t l·i suÊt cña c¸c NH th¬ng m¹i sÏ
lµm cho c¸c NHTM mÊt ®i tÝnh linh ho¹t vµ
quyÒn tù chñ kinh doanh, triÖt tiªu c¹nh
tranh.
- Ứ ®äng vèn ë Ng©n hµng nhng l¹i thiÕu vèn
®Çu t; hoÆc khuyÕn khÝch d©n c dïng tiÒn
vµo dù trữ ngo¹i tÖ, bÊt ®éng sản trong khi
NH bÞ hôt hÉng vÒ tiÒn mÆt còng nh
nguån vèn cho vay.
1/3/201738
Ấn định tỷ giá hối đoái hoặc biên độ dao
động của tỷ giá hối đoái
Công cụ mang tính chất cứng nhắc, hành
chính
Chỉ nên sử dụng trong trường hợp khẩn cấp
và thời gian ngắn
1/3/201739
IV. TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT
“Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ”
– M. Friedman
1/3/201740
1. Lạm phát
Khái niệm
Lạm phát là sự tăng nhanh liên tục của mức giá
chung
Lạm phát là hiện tượng tiền giấy mất giá kéo dài và
liên tục so với hàng hoá, vàng và ngoại tệ
Phân biệt khái niệm lạm phát của các nhà kinh tế
học và khái niệm lạm phát vẫn được sử dụng trên
báo chí...
1/3/201741
1. Lạm phát
Tính toán lạm phát
• Lạm phát được tính toán thông qua sự biến
động của chỉ số giá tiêu dùng - CPI
- Lạm phát còn có thể được tính toán thông qua chỉ
số giá PPI, nhưng cách tính toán này không phổ biến
100%1
CPI
CPI
1-k
k
k
1/3/201742
2. Lạm phát - Hiện tượng tiền tệ?
2.1. Quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển
Theo các nhà kinh tế học cổ điển, lạm phát nhanh chỉ có
thể xảy ra do tốc độ tăng cung tiền cao
AS1
AD1
P1
AD3
P2
M
ứ
c
gi
á
AD2
P3
1/3/201743
2.2. Quan điểm của các nhà kinh tế học trường phái Keynes
2. Lạm phát - Hiện tượng tiền tệ?
Cung tiền tăng nhanh mức giá chung tăng nhanh liên tục
LẠM PHÁT
Chính sách tài khoá lạm phát ?
Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung lạm phát ?
KHÔNG
1/3/201744
3. Nguồn gốc của chính sách tiền tệ lạm phát
Tại sao lạm phát vẫn xảy ra?
Khi cố gắng thực hiện các mục tiêu khác, chính phủ có thể làm cho
cung tiền tăng cao và dẫn đến lạm phát cao
*Mục tiêu tạo công ăn việc làm và lạm phát
*Thâm hụt ngân sách và lạm phát
*Lạm phát theo tỷ giá hối đoái
*Lạm phát do tăng cung tiền
1/3/201745
Tác động của lạm phát
Lãi suất
Thu nhập thực tế
Phân phối thu nhập không bình đẳng
Nợ quốc gia
1/3/201746
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_ho_c_vi_mo_1_chapter_5_nhtw_va_cstt_new_885.pdf