Hiệu quả (kinh tế theo tiêu chuẩn) Pareto
Hiệu quả trong trao đổi
Cân bằng cạnh tranh
Hiệu quả Kaldor – Hicks
Hiệu quả và công bằng
Hiệu quả và công bằng trong trao đổi
Thế nào là công bằng?
Một số tình huống nhỏ
17 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kinh tế học - Chương 5: Hiệu quả và công bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5**Vũ Thành Tự AnhHIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG*Vũ Thành Tự Anh*Các nội dung trình bàyHiệu quả (kinh tế theo tiêu chuẩn) ParetoHiệu quả trong trao đổiCân bằng cạnh tranhHiệu quả Kaldor – HicksHiệu quả và công bằngHiệu quả và công bằng trong trao đổiThế nào là công bằng? Một số tình huống nhỏ*Vũ Thành Tự Anh*1. Hiệu quả ParetoHiệu quả kinh tế Pareto đạt được khi không có cách nào làm cho một người được lợi mà không đồng thời làm cho một người khác bị thiệt, (hay nói cách khác, mọi cải thiện Pareto tiềm năng đã được khai thác hết.)1. Hiệu quả ParetoHiệu quả Pareto trong trao đổi MRSXYA = PX/PY = MRSXYBHiệu quả Pareto trong sản xuấtHiệu quả Pareto đầu vào: MRTSLKX = w/r = MRTS LKYHiệu quả Pareto đầu ra MRT XY = MCX/MCY = PX/PY = MRSXY*Vũ Thành Tự Anh**Vũ Thành Tự Anh*Quần áo của TomThực phẩm của TomUT1UT2UT3Quần áo của JerryThực phẩm của Jerry UJ1UJ2UJ3BCD1.1. Hiệu quả trong trao đổi10F0T0J6C10F6CAB có hiệu quả không?C có hiệu quả không?D có hiệu quả không?*Vũ Thành Tự Anh*Hiệu quả trong trao đổi(Đường hợp đồng)0JQuần áo của JerryQuần áo của Tom0TThực phẩm của TomThực phẩm của Jerry ECDĐường hợp đồngC, D, E đạt hiệu quả Pareto*Vũ Thành Tự Anh*PĐường giáP’1.2. Cân bằng cạnh tranh10F0T0J6C10F6CQuần áo của JerryQuần áo của TomThực phẩm của TomThực phẩm của JerryTại C: Lượng cầu F của Tom đúng bằng lượng cung F của Jerry. Lượng cung C của Tom đúng bằng lượng cầu C của Jerry.Đường đẳng ích đi qua C của Tom và Jerry có tính chất gì?CA*Vũ Thành Tự Anh*PĐường giáP’PP’ là đường giá (cân bằng) của thị trường, có độ dốc là -1Cân bằng cạnh tranh và cơ chế giá10F0T0J6C10F6CQuần áo của JerryQuần áo của TomThực phẩm của TomThực phẩm của Jerry BTại B và C: Thiếu F, thừa C → PF tăng, PC giảm → PP’ xoay sang phảiBắt đầu tại A: Jerry chọn phối hợp ở C như cũ, còn Tom chọn phối hợp ở B do thị hiếu thay đổi.CACung cầu có cân bằng?Giá thay đổi thế nào?*Vũ Thành Tự Anh*PĐường giáP’PP’ là đường giá (cân bằng) của thị trường, có độ dốc là -1Cân bằng cạnh tranh và cơ chế giá10F0T0J6C10F6CQuần áo của JerryQuần áo của TomThực phẩm của TomThực phẩm của Jerry BDCACân bằng mới tại DTại B và C: Thiếu F, thừa C → PF tăng, PC giảm → PP’ xoay sang phải*Vũ Thành Tự Anh*2. Hiệu quả Kaldor – Hicks(Hiệu quả kinh tế tiềm năng)Hiệu quả Kaldor – Hicks: Chấp nhận có người được, kẻ mất, miễn là tổng phúc lợi là một số dương. Hiệu quả Kaldor – Hicks ngầm định rằng những người được lợi sẽ có thể bù đắp cho những người bị thiệt hại thông qua các biện pháp phân phối lạiNhững nhược điểm của tiêu thức hiệu quả Kaldor – Hicks ?*Vũ Thành Tự Anh*PĐường giáP’3. Hiệu quả và công bằng10F0T0J6C10F6CQuần áo của JerryQuần áo của TomThực phẩm của TomThực phẩm của JerryChuyển từ D sang C bằng phân phối lạiB, C, D đều hiệu quả, nhưng B và D khôngđược XH chấp nhận CABD*Vũ Thành Tự Anh*EĐiểm B và D khó đượcxã hội chấp nhận vì kémcông bằngĐường giới hạn (biên giới) độ thỏa dụngThỏa dụng của TomOJOTDCBThỏa dụngcủa Jerry*Vũ Thành Tự Anh*Hiệu quả và Công bằngĐiểm B và D hiệu quả nhưng có thể bị coi là không công bằngĐiểm C vừa hiệu quả, vừa có thể được coi là công bằngCó thể tìm ra những trường hợp:Không hiệu quả nhưng lại công bằngKhông hiệu quả đồng thời không công bằng*Vũ Thành Tự Anh*Thế nào là CÔNG BẰNG?Khó có thể thống nhất khái niệm về công bằngVai trò của “tính công bằng” trong chính sáchMột số góc nhìn về vấn đề công bằng:Công bằng như một phạm trù đạo đứcCông bằng như một vấn đề xã hộiCông bằng như một vấn đề kinh tếMột số hình thức công bằng hay được đề cập:Công bằng về của cải ban đầuCông bằng về quá trìnhCông bằng về kết quả*Vũ Thành Tự Anh*Công bằng và một số vấn đề chính sáchLàm thế nào để xã hội lựa chọn được chính sách “tốt nhất”?Thế nào là chính sách “tốt nhất”?Hàm phúc lợi xã hội (Social Welfare Function - SWF)*Vũ Thành Tự Anh*Công bằng và một số vấn đề chính sáchHàm phúc lợi xã hội (SWF)Chủ nghĩa duy lợi (utilitarianism): Bentham (1789)Bergson (1938) – Samuelson (1947)John Rawls (1971): Max–Min SWFAmartya Sen (1973)Income = Thu nhập trung bìnhInequality = Chỉ số Gini*Đặng Văn Thanh*Công bằng và một số vấn đề chính sáchLàm thế nào để xã hội lựa chọn được chính sách “tốt nhất”?Cái giá của tăng trưởng kinh tế ở những nước nghèo?Cái giá của tăng trưởng kinh tế ở những tỉnh nghèo?Phát triển bền vững là giải quyết vấn đề công bằng giữa các thế hệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c_5_hieu_qua_va_cong_bang_bw79b_0401.ppt