Kinh tế học - Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế

Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế:

a) LKKT độc quyền tư nhân:

Được hình thành trên cơ sở tăng cường các mối quan hệ hợp

tác kinh tế giữa các tổ chức KT tư nhân mà tiêu biểu là vai trò

của các công ty Siêu quốc gia ( Công ty Xuyên quốc gia)

b) LKKT độc quyền nhà nước:

Được hình thành trên cơ sở ký kết các hiệp định giữa các Chính

phủ của hai hay nhiều nước.

Bao gồm 4 hình thức cơ bản sau:

 

ppt10 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Kinh tế học - Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾCHƯƠNG 4CHƯƠNG 4: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾI.. Khái niệm và các hình thức liên kết kinh tế quốc tế1. Khái niệm:Liên kết kinh tế quốc tế là quá trình khách quan, xuất phát từ yêu cầu của sự phát triển LLSX và trình độ PCLĐQT ngày càng cao, làm tăng tường quá trình liên kết về mặt kinh tế giữa các quốc gia trong cùng hệ thống phát triển KT, cùng trình độ phát triển KT, nhằm tối ưu hóa cơ cấu kinh tế và sử dụng ngày càng có hiệu quảnguồn tài nguyên khan hiếmTBCNĐang ptXHCN(EU, OECD,NAFTA)( ASEAN, NICs)(SEV)Nguyên tắc đầu tiên của LKKTQT làTự do hóa TM(Xóa bỏ toàn bộ hàng rào thuế quan T = 0)CHƯƠNG 4: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ2. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế:a) LKKT độc quyền tư nhân:Được hình thành trên cơ sở tăng cường các mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các tổ chức KT tư nhân mà tiêu biểu là vai trò của các công ty Siêu quốc gia ( Công ty Xuyên quốc gia)b) LKKT độc quyền nhà nước:Được hình thành trên cơ sở ký kết các hiệp định giữa các Chính phủ của hai hay nhiều nước.Bao gồm 4 hình thức cơ bản sau:Cty Đa QGCty Siêu QGCty conCty Đa QGĐộc quyềnCHƯƠNG 4: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾKhu mËu dÞch tù doLiªn minh thuÕ quanThÞ tr­êng chungLMKT vµ LMTTHH tự do lưu thôngXóa bỏ mọi hàng rào thuế quan ( T = 0) Không hạn chế số lượngThuế quan riêngASEAN(11 nước)T = 0Trung QuốcVNTLSingaporeThuếThuếEU25 nước(T=0)AnhĐứcÝBỉThuế quan chungThuế quan chungH2; K; SLĐH2; K; SLĐThống nhấtCSKT,CSTTThấp nhấtCao nhấtCHƯƠNG 4: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾc) Bản chất của LKKTQTSự phân biệt đối xử:Phân biệt đối xử đối với hàng hóa: xuất hiện khi mức thuế nhập khẩu khác nhau đánh vào hàng hoá khác nhau Phân biệt đối xử quốc gia: xuất hiện khi mức thuế NK khác nhau đánh vào cùng một loại HH NK từ các nước khác nhau LKKTQT luôn tồn tại hai xu hướng trái ngược nhau: Vừa tự do vừa bảo hộ.20% đối với dầu mỏ và 50% đối với máy ảnh10% đối với máy ảnh NK từ Đức và 60% đối với máy ảnh NK từ NhậtTự do đối với các nước trong khối và bảo hộ đối với các nước ngoài khốiCHƯƠNG 4: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾII. Tác động kinh tế của liên kết kinh tế quốc tế1. Liên minh thuế quan dẫn đến sự tạo lập mậu dịchPhápÝSXGạch Đá ốp látP = 0,2 $ /VP = 0,18 $ /V(LTSS)(QG NK)(QG XK)t = 50%Pt ý = 0,27 $ >PF(Không NK)TM không xảy raLMTQt = 0Pý = 0,18 $ (-) ròng của CF và ngược lại. TM xảy ra ở QG ko có LTSS nên ko đạt lợi ích tối đa Càng nhiều QG tham gia vào liên kết thì càng có lợi.1,1CHƯƠNG 4: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptpp_chuong_4_ktqt_4991.ppt
Tài liệu liên quan