Phn t? th?ng k l can c? vo m?t (hay m?t
s?) tiu th?c no dĩ, ti?n hnh s?p x?p cc don
v? quan st c?a hi?n tu?ng nghin c?u vo cc
t? cĩ tính ch?t khc nhau
9 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kinh tế học - Chương 3: Tóm tắt và trình bày dữ liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21/01/2015
1
CHƯƠNG 3
TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
1
PHÂN TỔ THỐNG KÊ
- Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một
số) tiêu thức nào đĩ, tiến hành sắp xếp các đơn
vị quan sát của hiện tượng nghiên cứu vào các
tổ cĩ tính chất khác nhau.
2
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ TK
Để tiến hành phân tổ ta thường theo các bước sau :
- Lựa chọn tiêu thức phân tổ.
- Xác định số tổ cần thiết.
3
LỰA CHỌN TIÊU THỨC PHÂN TỔ
Để lựa chọn tiêu thức phân tổ một cách chính xác,cần phải dựa
trên hai nguyên tắc cơ bản sau:
- Phân tích lý luận để chọn ra tiêu thức bản chất nhất,phù hợp
với mục đích nghiên cứu.
- Phải dựa vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên
cứu để chọn ra tiêu thức phân tổ thích hợp.
4
21/01/2015
2
XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT
Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính (Dữ liệu định
tính)
- Trường hợp đơn giản:
Nếu số loại hình ít và đã được hình thành sẵn thì
mỗi loại hình ta xếp thành một tổ.
Ví dụ :Giới tính, TPKT
5
XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT
Ví dụ:
6
Cơng việc của chủ hộ Tần số (người) Tần suất (%)
Cĩ hoạt động kinh tế 658 63,45
Khơng hoạt động kinh tế 47 4,53
Khơng cĩ việc làm 332 32,02
Tổng 1.037 100
XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT
Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính (Dữ liệu định
tính)
Trường hợp phức tạp (tiêu thức thuộc tính cĩ rất nhiều
biểu hiện)
- Giải quyết bằng cách ghép nhiều tổ nhỏ lại với nhau theo
nguyên tắc: các tổ ghép lại với nhau phải giống nhau
hoặc gần giống nhau về tính chất ,giá trị sử dụng
7
XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT
Phân tổ theo tiêu thức số lượng(Dữ liệu định
lượng
- - Trường hợp đơn giản:
Nếu lượng biến của tiêu thức thay đổi ít ,thì thường là mỗi
lượng biến hình thành một tổ.
Ví dụ :phân tổ CN theo bậc thợ CN,phân tổ các hộ gia đình
theo số nhân khẩu trong hộ
8
21/01/2015
3
XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT
Phân tổ theo tiêu thức số lượng(Dữ liệu định lượng)
- Trường hợp phức tạp:
- Khi lượng biến của tiêu thức thay đổi rất nhiều
xem xét lượng biến tích lũy đến mức độ nào
=> chất của lượng biến mới thay đổi làm nảy sinh tổ khác.
Ví dụ:
Phân tổ học lực theo điểm số hệ thống tín chỉ
9
Trong thực tế cĩ thể xác định k bằng cơng thức:
n: Số đơn vị quan sát
Mỗi tổ cĩ hai giới hạn là giới hạn trên và giới hạn
dưới.Chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn
dưới của tổ gọi là trị số khoảng cách tổ h.
10
1 / 3( 2 )k n
Khi phân tổ cĩ khoảng cách đều nhau,trị số khoảng
cách tổ được xác đinh:
- Lượng biến liên tục:
11
m ax m inx xh
k
- Lượng biến rời rạc: m a x m in( ) ( 1)x x kh
k
h: TRỊ SỐ KHOẢNG CÁCH TỔ; k: SỐ TỔ
BÀI TẬP
Ví dụ: Cĩ tài liệu về năng suất lúa (tạ/ha) của 50 hộ nơng dân cho
bảng sau
Phân tổ cĩ khoảng cách đều nhau theo biến năng suất lúa.
12
35 41 32 44 33 41 38 44 43 42
30 35 35 43 48 46 48 49 39 49
46 42 41 51 36 42 44 34 46 34
36 47 42 41 37 47 49 38 41 39
40 44 48 42 46 52 43 41 52 43
21/01/2015
4
Phân tổ mở:
Là phân tổ mà tổ đầu tiên khơng cĩ giới hạn dưới và tổ cuối cùng
khơng cĩ giới hạn trên, các tổ cịn lại cĩ khoảng cách cách tổ đều
hoặc khơng đều.
Chú ý:
- Khoảng cách tổ của tổ mở bằng với khoảng cách tổ của tổ
nào đứng gần nĩ nhất.
- Với lượng biến liên tục thì giới hạn trên và giới hạn dưới
của 2 tổ kế tiếp phải trùng nhau.Và lượng biến đúng bằng
giới hạn của một tổ thì được xếp vào tổ kế tiếp.
13
LƯỢNG
BIẾN
(x
i
)
TẦN SỐ
(f
i
)
TẦN SUẤT (%) TẦN SUẤT
TÍCH LŨY(%)
x
1
x
2
x
k
f
1
f
2
f
k
f
1
/n
f
2
/n
f
k
/n
f
1
/n
f
1
/n + f
2
/n
(f
1
+ f
2
+ + f
k
)/n
CỘNG 1
14
nf
k
1i
i
100*
f
f
d
i
i
i
Tần số: số đơn vị tổng thể được phân phối vào mỗi tổ.
Tần suất: tần số được biểu hiện bằng số tương đối (số %)
Dạng chung của bảng phân phối tần số và các chỉ tiêu tính tốn
VÍ DỤ : TA CÓ BẢNG PHÂN PHỐI VỀ TUỔI CỦA SV
TRONG MỘT LỚP
TUỔI TẦN SỐ TẦN SUẤT TẦN SUẤT
TÍCH LŨY
18
19
20
21
22
3
15
40
17
5
0.0375
0.1875
0.5000
0.2125
0.0625
0.0375
0.225
0.725
0.9375
1
CỘNG 80 1
15
BẢNG KẾT HỢP 2 BIẾN ĐỊNH TÍNH
Ví dụ: Phân tổ sv trong lớp theo giới tính và khu vực
16
Khu vực Nam Nữ
Miền Bắc 3 5
Miền Trung 15 17
Miền Nam 7 3
Tổng 25 25
21/01/2015
5
BẢNG KẾT HỢP 3 BIẾN ĐỊNH TÍNH
VÍ DỤ : PHÂN TỔ CBCNV 1 TRƯỜNG ĐH THEO 3 TIÊU
THỨC: NGHỀ NGHIỆP, GIỚI TÍNH, TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN
NGHỀ NGHIỆP
VÀ GIỚI TÍNH
SỐ
NGƯỜI
CHIA THEO HỌC VẤN
CAO
ĐẲNG
ĐẠI
HỌC
THẠC
SĨ
TIẾN
SĨ
1/ GIÁO VIÊN
-NAM
-NỮ
2/ CNV
-NAM
-NỮ
400
244
156
200
90
110
0
0
0
10
3
7
60
32
28
70
24
46
180
100
80
73
36
37
160
112
48
47
27
20
CỘNG 600 10 130 253 201 17 18
VÍ DỤ: CĨ BẢNG THỐNG KÊ VỀ ĐẤT ĐAI VÀ DÂN SỐ TRUNG
BÌNH CỦA CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN NĂM 2002
(NGUỒN: NIÊN GIÁM THỐNG KÊ 2003)
Các tỉnh
Diện tích đất
(1000 ha)
Dân số trung
bình(1000
người)
Bình quân
đất/người (ha)
Kon Tum 961,5 339,5 2,83
Gia Lai 1549,6 1064,6 1,46
Đắc Lăk 1959,9 1938,8 1,01
Lâm Đồng 976,5 1064,3 0,92
Cộng: 5447,5 4407,2 1,24
19
VÍ DỤ : SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO TÌNH TRẠNG VIỆC LÀM CỦA
HÀ NỘI NĂM 2000 (BẢNG KẾT HỢP)
Diễn giải
Tổng số Đủ việc làm
Thiếu việc và
thất nghiệp
Số người Tỷ lệ
(%)
Số người Tỷ lệ
(%)
Số
người
Tỷ lệ
(%)
1. Trong độ
tuổi lao động
1300704 100 894392 68,76 406312 31,24
Nữ 638456 100 50569 70,57 187887 29,4
Nam 662248 100 43823 67,02 218425 32,98
2. Ngồi tuổi
quy định
1376585 100 935056 67,93 441529 32,07
Nữ 682719 100 478168 68,85 204551 29,96
Nam 693866 100 456888 70,04 204551 34,15
20
VÍ DỤ : DÂN SỐ TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM PHÂN THEO GIỚI
TÍNH NĂM 2003 (BẢNG TẦN SỐ)
Giới tính
Tần số (1000
người)
Tần suất (%)
Nam 3755,4 49,14
Nữ 41147,0 50,86
Cộng: 80902,4 100,00
21/01/2015
6
YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG BẢNG TK
- Qui mơ bảng khơng nên quá lớn
- Các tiêu đề, tiêu mục ghi chính xác, gọn, đầy đủ,
dễ hiểu.
- Các chỉ tiêu giải thích cần sắp xếp hợp lý, phù hợp
với mục tiêu nghiên cứu. Các chỉ tiêu cĩ liên hệ
với nhau nên sắp xếp gần nhau.
- Cĩ đơn vị tính cụ thể cho từng chỉ tiêu.
21
YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG BẢNG TK
Cách ghi số liệu : Các ơ trong bảng dùng để ghi số liệu,
nhưng nếu khơng cĩ số liệu thì dùng các kí hiệu qui ước
sau:
+ Dấu gạch ngang (-) : Hiện tượng khơng cĩ số liệu.
+ Dấu ba chấm () : Số liệu cịn thiếu, sau này cĩ thể bổ
sung.
+ Dấu gạch chéo (x ) : Hiện tượng khơng liên quan đến
chỉ tiêu, nếu viết số liệu vào ơ đĩ sẽ khơng cĩ ý nghĩa.
22
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ TĨM TẮT DỮ LIỆU BẰNG
BIỂU ĐỒ
Ý nghĩa của biểu đồ:
Biểu đồ và đồ thị thống kê
là các hình vẽ hoặc đường
nét hình học dùng để miêu
tả cĩ tính chất qui ước các
thơng tin thống kê.
23
SV lớp A và B ĐHNT
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
A BLớp
Số SV
(người)
Nam
Nữ
CÁC LOẠI ĐỒ THỊ TK
- Căn cứ theo nội dung phản ánh:
+ Đồ thị phát triển
+ Đồ thị kết cấu
+ Đồ thị liên hệ
+ Đồ thị so sánh
+ Đồ thị phân phối
+ Đồ thị hồn thành kế hoạch
.
24
21/01/2015
7
CÁC LOẠI ĐỒ THỊ TK
- Căn cứ vào hình thức biểu hiện:
+ Biểu đồ hình cột
+ Biểu đồ tượng hình (biểu hiện bằng các hình vẽ
tượng trưng, dùng để tuyên truyền, cổ động)
+ Biểu đồ diện tích (hình vuơng, hình trịn, hình chữ
nhật)
+ Đồ thị đường gấp khúc
+ Bản đồ thống kê
25
ĐỒ THỊ PHÂN PHỐI TẦN SỐ (HISTOGRAM)
VÍ DỤ : ĐỒ THỊ PHÂN PHỐI TẦN SỐ CHO NĂNG SUẤT LÚA CỦA
50 HỘ NƠNG DÂN
26
0
5
10
15
20
25
30-35 35-40 40-45 45-50 50-55
Số lượng các hộ phân theo năng suất
Số hộ
HISTOGRAM
2
4
6
8
10
12
14
16
18
Parts
Cost ($)
F
re
q
u
e
n
cy
5059 6069 7079 8089 9099 100-110
Tune-up Parts Cost
ĐỒ THỊ PHÂN PHỐI TẦN SỐ TÍCH LŨY
VÍ DỤ : ĐỒ THỊ PHÂN PHỐI TẦN SỐ TÍCH LŨY CHO NĂNG SUẤT
LÚA CỦA 50 HỘ NƠNG DÂN
28
0.00%
20.00%
40.00%
60.00%
80.00%
100.00%
120.00%
0
5
10
15
20
25
34.99 39.99 44.99 49.99 54.99 More
F
re
q
u
e
n
c
y
Bin
Frequency
Cumulative %
21/01/2015
8
BIỂU ĐỒ HÌNH TRỊN
Ví dụ :CƠ CẤU CỦA GDP TP.HCM NĂM 2002
29
(Nguồn: Cục Thống Kê TP Hồ Chí Minh)
BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
50
75
90
120
0
20
40
60
80
100
120
QD LD HTX XNTN
QD
LD
HTX
XNTN
30
THÀNH PHẦN KINH TẾ
GIÁ
TRỊ
SẢN
LƯỢNG
BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG GẤP KHÚC
4
5.5
6.3
7.1 7.6
8.8
10.1
12.5
15.2
16.3
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
31
TRIỆU
TẤN
LƯỢNG DẦU THÔ XUẤT KHẨU
MỘT SỐ CHÚ Ý KHI XÂY DỰNG ĐỒ THỊ THỐNG KÊ.
- Lựa chọn loại đồ thị phù hợp với nội dung, tính chất
của số liệu cần trình bày.
- Xác định qui mơ đồ thị cho thích hợp
- Các thang đo tỷ lệ, độ rộng, quy ước màu sắc phải
thống nhất, chính xác
- Giải thích rõ ràng các ký hiệu, màu sắc qui ước dùng
trong đồ thị. 32
21/01/2015
9
BÀI TẬP VẬN DỤNG CHƯƠNG 3
Cĩ số liệu về doanh thu các ngày của một cửa hàng internet
tháng 11/2009 như sau, hãy:
- Phân tổ số liệu thành 4 tổ với khoảng cách bằng
nhau.
- Xác định cơ cấu tổ
- Xác định % số ngày trong tháng cĩ doanh thu từ
800 000đ trở lên.
- Biểu diễn số liệu đã phân tổ bằng đồ thị.
33
Đ/V : 1000Đ
700 940 765 860 870 890
950 650 750 850 855 780
760 735 600 780 920 690
620 730 830 860 750 1000
740 800 750 680 880 790
34
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thong_ke_kinh_techuong3tc_6963.pdf