Phương ph¡p làm mịn dœ li»u
2 C¡c phương ph¡p dự b¡o đơn gi£n
Phương ph¡p Naive
Phương ph¡p trung b nh
Phương ph¡p san mũ
Phương ph¡p đường xu th‚
3 Phương ph¡p ph¥n t‰ch chuØi thời gian
28 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế học - Các phương pháp dự báo đơn giản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
ĐƠN GIẢN
Nguyễn Văn Phong
UFM - 2015
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 1 / 27
Nội dung
1 Phương pháp làm mịn dữ liệu
2 Các phương pháp dự báo đơn giản
Phương pháp Naive
Phương pháp trung bình
Phương pháp san mũ
Phương pháp đường xu thế
3 Phương pháp phân tích chuỗi thời gian
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 1 / 27
Phương pháp làm mịn dữ liệu
Trung bình trượt : Moving Average
MAt (k) =
1
k
(Yt + Yt−1 + . . . + Yt−k+1) (1)
Trung bình trượt trung tâm : CMA
CMAt (k) =
1
k
(k−1)/2∑
j=−(k−1)/2
Yt+j (k lẻ)
CMAt (k) =
MAt1 (k) + MAt2 (k)
2
(k chẵn)
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 2 / 27
Ví dụ 1
Số liệu về doanh số của một công ty.
Năm/Quý Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
2002 1250 875 625 1000
2003 1125 875 500 750
2004 875 500 375 1000
2005 1375 875 625 1375
2006 1375 1000 875 1500
2007 1875 1250 1000 1625
2008 2125 1500 1125 1750
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 3 / 27
Ví dụ 1
Đồ thị
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 4 / 27
Phương pháp Naive
Mô hình Naive
Ft+1 = Yt
Nếu trong chuỗi dữ liệu có chứa các thành phần như :
Xu thế (Trend) hay Mùa (Seasonal). Khi đó, ta có thể sử
dụng các mô hình điều chỉnh sau
Mô hình Naive điều chỉnh
AT Ft+1 = Yt + (Yt − Yt−1) hay Ft+1 = Yt × (Yt/Yt−1)
AS Ft+1 = Yt−s
ATS Ft+1 = Yt−s +
(
Yt − Yt−(s+1)
)
/4
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 5 / 27
Phương pháp trung bình
Trung bình đơn giản: MS
Ft+1 =
1
t
∑t
i=1 Yi ;Ft+2 =
tFt+1+Yt+1
t+1
Trung bình trượt đơn: MA(k)
Ft+1 =
1
k
∑t
i=t−k+1 Yi ;Ft+2 = Ft+1 +
1
k (Yt+1 − Yt−k+1)
Trung bình trượt kép : DMA(k)
MA(k)t và MA
′(k)t
at = MA(k)t + [MA(k)t −MA′(k)t];
bt =
2
k−1 [MA(k)t −MA(k)′t]
Ft+m = at + btm, với m là giai đoạn dự báo.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 6 / 27
San mũ đơn: SES
Ft+1 = αYt + (1− α)Ft (2)
Trong đó,
Ft+1 là giá trị dự báo tại thời điểm t + 1,
Yt là giá trị thực tế tại thời điểm t,
α là tham số trơn, (0 6 α 6 1)
Giá trị của F1 và α trong (2) thường được xác định bởi
F1 = Y1
α ∈ [0.01; 0.3] [Bowerman, O’Connell (1979)] hay
α : MSE (α)→ min.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 7 / 27
San mũ đơn : SES
Lưu ý: Công thức (2) còn được viết lại dưới các dạng
sau:
i) Ft+1 = Ft + α(Yt − Ft) = Ft + αet
ii) Ft+1 = α
t−1∑
k=0
(1− α)kYt−k + (1− α)tF1
iii) Ft+m = Ft+1,∀m = 2, 3, . . .
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 8 / 27
San mũ đơn hiệu chỉnh (AES)
Ft+1 = αtYt + (1− αt)Ft (3)
Trong đó,
αt+1 = |Et/Mt |
Et = βet + (1− β)Et−1
Mt = β |et |+ (1− β)Mt−1
et = Yt − Ft
(4)
Các giá trị khởi tạo trong (3) và (4):
F2 = Y1,E1 = M1 = 0
α2 = α3 = α4 = β = 0.2
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 9 / 27
San mũ kép : Brown’s Linear
Ft+m = at + bt ×m (5)
Với
S ′t = αYt + (1− α) S ′t−1 (6)
S ′′t = αS
′
t + (1− α) S ′′t−1 (7)
at = (2S
′
t − S ′′t ) ; bt =
α
1− α (S
′
t − S ′′t ) (8)
Trong đó,
S ′1 = S
′′
1 = a1 = Y1;
b1 = [(Y2 − Y1) + (Y4 − Y3)] /2
α : MSE (α)→ min
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 10 / 27
San mũ kép : Brown’s Quadratic
Ft+m = at + btm + (1/2)ctm
2 (9)
at = 3S
′
t − 3S ′′t + S ′′′t (10)
bt =
α [(6− 5α)S ′t − (10− 8α)S ′′t + (4− 3α)S ′′′t ]
2(1− α)2 (11)
ct = [α(1− α)]2 (S ′t − 2S ′′t + S ′′′t ) (12)
Trong đó,
S ′′′1 = a1 = Y1; b1 = (Y4 − Y1) /3; c1 = (Y3 − Y1) /2
S ′t và S
′′
t như trong (6) và (7)
S ′′′t = αS
′′
t + (1− α) S ′′′t−1
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 11 / 27
San mũ kép : Holt’s Method
Ft+m = Lt + bt ×m (13)
Với
Lt = αYt + (1− α) (Lt−1 + bt−1)
bt = β (Lt − Lt−1) + (1− β) bt−1, 0 < α, β < 1 (14)
Trong đó
b1 = [(Y2 − Y1) + (Y4 − Y3)] /2 và L1 = Y1
α, β : MSE (α, β)→ min
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 12 / 27
San mũ kép : Winters’ Method
Mô hình cộng
Ft+m = Lt + Tt ×m + St−s+m (15)
Với
Lt = α (Yt − St−s) + (1− α) (Lt−1 + Tt−1)
Tt = β (Lt − Lt−1) + (1− β)Tt−1
St = γ (Yt − Lt) + (1− γ) St−s , 0 < α, β, γ < 1.
(16)
m là thời kỳ dự báo
s độ dài mùa; s = 4: dữ liệu quý, s = 12: dữ liệu
tháng
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 13 / 27
San mũ kép : Winters’ Method
Mô hình nhân
Ft+m = (Lt + Ttm)× St−s+m (17)
Với
Lt = αYt/St−s + (1− α) (Lt−1 + Tt−1)
Tt = β (Lt − Lt−1) + (1− β)Tt−1
St = γYt/Lt + (1− γ) St−s , 0 < α, β, γ < 1.
(18)
Ls =
1
s
∑s
t=1 Yt ; Ts =
1
s
({∑2s
t=s+1 Yt
s
}
−
{∑s
t=1 Yt
s
})
Sk(A) = Yk − Ls ; Sk(M) = Yk/Ls , k = 1, 2, . . . , s
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 14 / 27
San mũ kép : Pegels’ Method
Đồ thị phân loại:
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 15 / 27
San mũ kép : Pegels’ Method
Mô hình phân loại
Lt = αPt + (1− α)Qt (19)
Tt = βRt + (1− β) bt−1 (20)
St = γTt + (1− γ) St−s (21)
Với các giá trị khởi tạo cho Lt ,Tt , St như trong phương
pháp của Holt, và Pt ,Qt ,Rt ,Tt , được thể hiện trong
bảng phân loại sau:
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 16 / 27
San mũ kép : Pegels’ Method
Mô hình phân loại:
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 17 / 27
Phương pháp đường xu thế
Cho (t,Yt) , t = 1, 2, . . . ,T . Khi đó, ta tìm một đường
cong liên tục có dạng
Tt = f (t,Θ) (22)
Trong đó
i) f (t,Θ) là họ các đường cong liên tục
ii) Θ là tập các tham số cần ước lượng
Chẳng hạn như: Tt = f (t,Θ) = a + bt, ta tìm các tham
số a, b bằng phương pháp OLS như sau
b =
∑
tYt − (
∑
t
∑
Yt)/n∑
t2 − (∑ t)2/n ; a = Y − bt
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 18 / 27
Phân tích chuỗi thời gian
Ta thường dùng hai mô hình phân tích sau:
Mô hình cộng Yt = Tt + St + Et (23)
Mô hình nhân Yt = Tt × St × Et (24)
Và thực hiện phân tích theo các bước sau:
B1: Ước lượng thành phần xu thế (Tt)
Tt = CMA (k)
k = 4 cho chuỗi quý, k = 12 cho chuỗi tháng
B2: Loại bỏ thành phần xu thế.
Yt − Tt = St + Et cho mô hình (23)
Yt/Tt = St × Et cho mô hình (24)
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 19 / 27
Phân tích chuỗi thời gian
B3: Ước lượng thành phần mùa (St)
- Tính chỉ số mùa
+ Si =
1
Li
Li∑
t=1
(St + Et), cho mô hình (23)
+ Si =
1
Li
Li∑
t=1
(St × Et), cho mô hình (24)
- Tính chỉ số mùa cho từng năm
+ SIndex =
1
k
k∑
i=1
Si, cho mô hình (23)
+ SIndex =
k
k∑
i=1
Si
, cho mô hình (24)
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 20 / 27
Phân tích chuỗi thời gian
B3: Ước lượng thành phần mùa (St)
- Hiệu chỉnh
+ St = Si − SIndex thoả
k∑
t=1
St = 0, cho mô
hình (23)
+ St = Si × SIndex thoả
k∑
t=1
St = k, cho mô
hình (24)
B4: Ước lượng thành phần nhiễu (Et)
+ Et = Yt − St − Tt, cho mô hình (23)
+ Et = Yt/St × Tt, cho mô hình (24)
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 21 / 27
Phân tích chuỗi thời gian
Lưu ý:
Trong mô hình cộng khi các thành phần khác không
tác động, khi đó ta gán cho các thành phần tương
ứng bằng 0.
Trong mô hình nhân khi các thành phần khác không
tác động, khi đó ta gán cho các thành phần tương
ứng bằng 1.
Các thành phần nhiễu (Et), và thành phần mùa (St)
là không đổi theo từng năm.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 22 / 27
Bài tập 1
Hãy dự báo cho doanh số bán vào các quý của năm 2005
của công ty.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 23 / 27
Bài tập 2
Dùng các phương pháp dự báo cho doanh thu của của hàng
trong các quý năm 2013. Đánh giá sai số của các mô hình
(Dùng MSE). Hãy cho biết mô hình dự báo tốt nhất
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 24 / 27
Bài tập 3
Doanh thu của một công ty được cho trong bảng sau:
Hãy dự báo doanh thu quý I năm 2004 của công ty, với
phương pháp
a) Naive, DMA(k), SES(0.22), HoltLinear(0.04, 0.9).
b) Đánh giá sai số (dùng RMSE) của từng phương pháp
và hãy cho biết phương pháp nào cho kết quả dự báo tốt
nhất.Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 25 / 27
Bài tập 4
Số liệu về doanh thu của một công ty.
a) Dùng các phương pháp đơn giản dự báo doanh thu
của công ty trong quý 1 2005.
b) Với α = 0.8 dùng phương pháp san mũ đơn giản dự
báo doanh thu của công ty trong quý 1 2005.
c) Đánh giá sai số và lựa chọn mô hình dự báo tốt nhất
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 26 / 27
Bài tập 5
Số liệu về doanh số của một công ty.
Năm/Quý Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
2002 1250 875 625 1000
2003 1125 875 500 750
2004 875 500 375 1000
2005 1375 875 625 1375
2006 1375 1000 875 1500
2007 1875 1250 1000 1625
2008 2125 1500 1125 1750
Dùng các phương pháp đơn giản dự báo doanh số của
công ty trong quý 1 2009. Đánh giá sai số cho từng
phương pháp và lựa chọn mô hình phù hợp nhất.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) Forecasting UFM - 2015 27 / 27
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- du_bao_chuongcacphuongphapdongian1_8062.pdf