Tóm tắt nội dung bài giảng 1
Mô hình CGE theo kiểu Johansen
Thí dụ: mô hình CGE đơn giản theo kiểu Johansen
Cơ sở dữ liệu của mô hình
Bài tập cho học viên
13 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kinh tế học - Bài 2: Giới thiệu về mô hình CGE đơn giản dạng Johansen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Bài 2Giới thiệu về mô hình CGE đơn giản dạng JohansenKhóa tập huấn về mô hình cân bằng tổng thể cho Viện Kinh tế nông nghiệpdo dự án MISPA tài trợNgười trình bày: Phạm Lan HươngChiều ngày 29/8/2005*Nội dung bài trình bàyTóm tắt nội dung bài giảng 1Mô hình CGE theo kiểu JohansenThí dụ: mô hình CGE đơn giản theo kiểu JohansenCơ sở dữ liệu của mô hìnhBài tập cho học viên *Cân bằng thị trường là gì?Đường cung thể hiện hành vi của người sản xuấtĐường cầu thể hiện hành vi của người tiêu dùngNgười sản xuất và người tiêu dùng là các tác nhân (nhóm tham gia, người chơi) trong nền kinh tếCác tác nhân luôn có hành động phản ứng lại các tín hiệu của thị trường; đó là GIÁ CẢĐiều kiện cân bằng là cái gắn kết các tác nhân thông qua giá cảGiáCầuCungSố lượngPĐiểm cân bằng*Những đặc điểm chính của mô hình cân bằng một phầnChỉ xem xét MỘT THỊ TRƯỜNG trong tất cả các thị trưởng của nền kinh tếCác yếu tố được xem xét trên MỘT thị trường đó:CungCầuGiáĐiểm cân bằng sau khi điều chỉnh giá Cung, cầu và giá các sản phẩm còn lại được giả định không thay đổiNhận xét: Đây là giả định làm hạn chế việc áp dụng loại mô hình nàyGhi nhớ: mô hình gồm 3 phương trình: cung, cầu và cân bằng cung-cầu*Những đặc điểm chính của mô hình CGEXem xét đồng thời TẤT CẢ CÁC THỊ TRƯỜNG trong nền kinh tếCác yếu tố được xem xét trên MỖI thị trường:CungCầuGiáĐiểm cân bằng sau khi điều chỉnh giá Giá là yếu tố điều chỉnh để đạt tới cân bằng cung-cầu, kết nối giữa người sản xuất và người tiêu dùngGhi nhớ: mô hình gồm 3 khối phương trình chính: Khối các phương trình cung của từng hàng hóa và yếu tố đầu vàoKhối các phương trình cầu của từng hàng hóa và yếu tố đầu vàoKhối các phương trình cân bằng giữa cung và cầuNếu không có ba nhóm phương trình này, phải giải các bài toán tối ưu:Người sản xuất tối thiểu hóa chi phí sản xuất, tối đa hóa lợi nhuậnNgười tiêu dùng tối đa hóa tiện ích*Cơ sở dữ liệu của mô hình CGEBảng vào-ra hoặc bảng ma trận hạch toán xã hội SAM. Thể hiện toàn diện cả nền kinh tế dưới dạng ma trận mối quan hệ cung (bán/thu), cầu (mua/chi) các hàng hóa và dịch vụ.Theo hoạt động: các luồng chu chuyển qua lại giữa các hoạt động sản xuất, tiêu dùng và xuất nhập khẩu.Theo nhóm tác nhân: luồng chu chuyển giữa các người sản xuất, người tiêu dùng (hộ gia đình, nhà đầu tư, chính phủ) và các thể chế nước ngoài. Song hành 2 luồng: luồng chu chuyển vật chất đi từ dòng vào cột; luồng chu chuyển tài chính đi ngược lại, từ cột vào dòng.Các dòng (cột) thể hiện các khoản thu (chi), tổng dòng (cột) thể hiện tổng thu (chi) của một tài khoản hoặc thể chế nhất định.Các tổng dòng phải bằng các tổng cột.Tất cả các con số trong bảng thể hiện GIÁ TRỊ (lượng x giá).*Cơ sở dữ liệu đơn giản cho biết những thông tin gì?Ngành kinh tếNgành kinh tế 1Ngành kinh tế 2Người tiêu dùngTổng cầu1Ngành sản phẩmHàng hóa 1Đầu vào trung gianGDP bên chiTổng cầu2Hàng hóa 23Yếu tố sản xuất sơ cấpLao độngGDP bên thu4VốnTổng cungTổng cung*Cơ sở dữ liệu đơn giản cho biết những thông tin gì? (2)Theo hàng: cơ cấu sử dụng từng hàng hóa giữa tiêu dùng trung gian trong các ngành và tiêu dùng cuối cùngTheo cột: Cơ cấu chi phí sản xuất của một ngànhCó thể dùng bảng này để suy ra giá trị của một số ô không có số liệuCác ô màu xanh: GDP bên thuTổng cột: đóng góp của từng ngành cho GDPTổng dòng: đóng góp của từng yếu tố đầu vào sơ cấp cho GDPTừng ô: đóng góp của riêng lao động/vốn của ngành đó cho GDPCác ô màu hồng: GDP bên chi, cho thấy cơ cấu chi theo các nhóm tiêu dùngCác ô màu vàng: tiêu dùng trung gian, cho thấy ngành nào dùng bao nhiêu sản phẩm của các ngành khác trong sản xuất*Mô hình CGE (có thể giải được) theo kiểu JohansenLà một trong các nhóm mô hình CGE có dạng: F(V) = 0 (1)Trong đó: F – véc-tơ gồm m phương trình, F có đạo hàm V – véc-tơ gồm n biến số n > mĐây thường là hệ gồm nhiều phương trình tuyến tính và phi tuyến, có thể rất lớn, rất khó tính được lời giải (giá trị các biến số tại điểm cân bằng) nếu áp dụng thuật toán thông thường.Tuyến tính hóa đóng vai trò quan trọng trong việc giải hệ phương trình trên. JOHANSEN là người đi đầu trong việc giải loại mô hình này:Chuyển mô hình CGE thành dạng tuyến tính, tức là chuyển (1) thành hệ phương trình trong đó các biến số được thể hiện dưới dạng phần trăm thay đổi, hoặc dưới dạng logarit.Gán cho (n-m) biến số các giá trị (chuyển các biến này thành ngoại sinh)Hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình và m ẩn số có thể giải được*Thí dụ: mô hình CGE đơn giản dạng JohansenMô hình 1 nước (1 nền kinh tế)1 hộ gia đình (1 người tiêu dùng) quyết định mức tiêu dùng 2 hàng hóa (X10 và X20) để thỏa mãn hàm tiện ích (1) Với ràng buộc về chi phí: P1X10 + P2X20 = Y (2) Trong đó: Y – mức chi tiêu của hộ gia đình 10 + 20 = 1 ; 10 > 0 ; 20 > 0 2 yếu tố đầu vào sơ cấp lao động (X3i) và vốn (X4i), giá P3 và P42 ngành S1 và S2, mỗi ngành sản xuất 1 hàng hóa tìm cách tối thiểu hóa chi phí sản xuất j = 1, 2 (3) Với ràng buộc là hàm sản xuất: (4)*Thí dụ: mô hình CGE đơn giản dạng Johansen (2) Trong đó: Aj – và ij là các thông số với i ij = 1 , i = 1, 2, 3, 4Các ngành sản xuất có lợi nhuận bằng 0. Điều này có nghĩa là giá trị của đầu ra bằng tổng giá trị các đầu vào: (5) Số lượng đầu ra của hàng hóa 1 và 2 thỏa mãn (6)Mức sử dụng lao động và vốn thỏa mãn (7) Thu nhập của hộ gia đình đúng bằng thu từ các yếu tố sản xuất sơ cấp: Y = P3X3 + P4X4 (8)*Bảng vào-ra của mô hình dạng Johansen(cơ sở dữ liệu)Ngành kinh tếNgành kinh tế 1Ngành kinh tế 2Người tiêu dùngTổng cầu1Ngành sản phẩmHàng hóa 14.02.02.08.02Hàng hóa 22.06.0????3Yếu tố sản xuất sơ cấpLao động??3.04.04Vốn1.01.02.0Tổng cung??12.06.0*Bài tập dùng mô hình CGE đơn giản dạng JohansenYêu cầu học viên: a. Chứng minh rằng phương trình tiêu dùng của hộ gia đình bằng:b. Chứng minh rằng hàm sản xuất (4) là hàm không đổi theo quy mô (constant return to scale).c. Chứng minh rằng ij, i = 1, 2, 3, 4 ; j = 1, 2 chính là tỷ trọng của đầu vào i trong tổng chi phí của ngành j.d. Điền vào các ô còn thiếu số (có dấu ??)e. Bảng này cung cấp những thông tin gì?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_2_8348.ppt