- Tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau:
Tôn trọng các điều khoản đã ký kết.
Không đưa ra những điều kiện làm tổn hại lợi ích của nhau.
Không dùng kinh tế, kỹ thuật, kích động. . Để can thiệp vào chính trị.
38 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế đối ngoại trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương XVIII KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I. Tính tất yếu của việc mở rộng kinh tế đối ngoại (KTĐN): I.1 Khái niệm và vai trò của KTĐN - Khái niệm: KTĐN là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, công nghệ của một quốc gia với các quốc gia khác hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác. - Vai trò: Nối kết giữa sản xuất lưu thông trong nước với quốc tế Thu hút vốn bên ngoài cho CNH-HĐH. Thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế. I.2 Tính tất yếu của việc mở rộng KTĐN: Lý thuyết lợi thế so sánh phân công lao động quốc tế. Sự phân bố không đều về nguồn tài nguyên giữa các quốc gia. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế. II. Những hình thức chủ yếu của KTĐN: II.1 Ngoại thương: Là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia thông qua xuất, nhập khẩu. - Vai trò: Điều tiết “thừa, thiếu hàng hóa” Khai thác hiệu qủa lợi thế so sánh. Nâng cao trình độ công nghệ và chuyển dịch cơ cấu ngành nghề. Tạo việc làm thúc đẩy tăng trưởng. - Những điểm mới của ngoại thương trong xu hướng toàn cầu hóa: Tốc độ tăng trưởng của ngoại thương nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của GNP. Cơ cấu hàng hóa trao đổi có sự biến đổi sâu sắc. Phạm vi, phương thức và công cụ cạnh tranh rất phong phú và đa dạng. Chu kỳ sống của sản phẩm rút ngắn lại. Sản phẩm hàm lượng khoa học- công nghệ cao có sức cạnh tranh lớn. Tự do hóa thương mại kết hợp với bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý. - Các chính sách và giải pháp đẩy mạnh hoạt động ngoại thương ở VN hiện nay: về xuất khẩu: Giảm tỷ trọng hàng nguyên liệu và sơ chế, tăng nhanh hàng đã qua chế biến. Nâng cao trình độ công nghệ hạ giá thành sản phẩm. Xây dựng đồng bộ chương trình và công nghệ xuất khẩu. Nhà nước thống nhất quản lý nhưng không độc quyền. - về nhập khẩu: Tập trung nhập nguyên liệu, vật liệu, thiết bị công nghệ phục vụ cho yêu cầu CNH-HĐH. Đảm bảo yêu cầu cho chiến lược hướng về xuất khẩu. Thực hiện tiết kiệm, bảo vệ sản xuất nội địa, điều tiết thu nhập và thực hiện chống buôn lậu có hiệu qủa. Phát triển ngoại thương cần giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa chính sách tự do thương mại và chính sách bảo hộ mậu dịch. II.2 Đầu tư quốc tế (ĐTQT): hai hay nhiều bên khác nhau về quốc tịch góp vốn xây dựng và triển khai dự án nhằm mục đích sinh lợi. +Thứ nhất: Nguồn vốn, công nghệ mới, việc làm, trình độ quản lý tăng lên. Khai thác tài nguyên, chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. +Thứ hai: Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, Tăng tính lệ thuộc vào bên ngoài, gia tăng phân hóa xã hội. Tính hai mặt TỪ CHỐI MỘT DỰ ÁN 1 TỶ USDNgày 5-11, tin từ Văn phịng UBND TP Đà Nẵng cho biết UBND TP vừa chính thức từ chối một dự án sản xuất thép của Đài Loan trị giá 1 tỉ USD vì lo ngại mơi trường sẽ bị ảnh hưởng từ dự án này. Dự án này do liên doanh các nhà đầu tư gồm China Steel Corporation (Đài Loan), Sumitomo Metal Industries Corp, Ltd (Nhật Bản) và Vedan (VN) Enterprise Corp, Ltd đưa ra, dự kiến sẽ xây dựng một nhà máy sản xuất thép tấm và thép lá tại KCN Hịa Khánh mở rộng (Đà Nẵng). Dự án này cần khoảng 80-100ha đất, trong đĩ giai đoạn một sẽ đầu tư 400 triệu USD và giai đoạn hai đầu tư 600 triệu USD. (ThứBa,06/11/2007, www.tuoitre.com.vn) - Các loại hình ĐTQT: +Đầu tư trực tiếp: Hình thức đầu tư mà người sở hữu vốn trực tiếp tổ chức, quản lý và điều hành dự án. Hình thức: Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng kinh tế. Hình thành doanh nghiệp liên doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) +Đầu tư gián tiếp: hình thức đầu tư mà người sở hữu vốn không trực tiếp tham gia tổ chức, quản lý và điều hành dự án mà thu lợi dưới hình thức lợi tức(tiền lãi, cổ tức…) Hình thức: Cho vay (ưu đãi hoặc không ưu đãi). Viện trợ (có hoàn lại hoặc không hoàn lại). Mua chứng khoán các loại theo qui định. Viện trợ phát triển chính thức (ODA) của chính phủ. - Các chính sách và giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi Thực hiện nghiêm qui hoạch gọi vốn đầu tư, bảo đảm lợi ích trước mắt và lâu dài, không đầu tư dàn trãi. Xác định đúng đối tác, đảm bảo an ninh quốc phòng và nền văn hóa dân tộc, ngăn chặn sự chiếm lĩnh thị trường nội địa của các tập đoàn tư bản nước ngoài. Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội một cách hợp lý. Phát huy nội lực của các TPKT trong nước làm đối trọng với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. 260 ngày Là thời gian trung bình một nhà đầu tư phải dành cho bảy thủ tục hành chính để thực hiện một ý tưởng kinh doanh ở Việt Nam bao gồm: đăng ký kinh doanh, cấp mã số thuế và mua hóa đơn, có địa điểm đặt trụ sở hoặc mặt bằng SX, xây dựng nhà xưởng SX… ( nguồn: kết quả khảo sát của viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW ) TT 07201005 II.3 Hợp tác trong lĩnh vực khoa học – công nghệ Phối hợp nghiên cứu khoa học – công nghệ. Hợp tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực. Trao đổi tài liệu kỹ thuật, kinh nghiệm khoa học – công nghệ. Mua bán giấy phép, chuyển giao công nghệ. II.4 Các hình thức khác của KTĐN: Nhận gia công. Du lịch quốc tế. Vận tải quốc tế. Xuất khẩu lao động ra nước ngoài và tại chổ. Các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác. III. Mục tiêu, phương hướng và nguyên tắc cơ bản nâng cao hiệu qủa KTĐN: III.1 Mục tiêu: Thực hiện thành công CNH-HĐH nhằm đạt mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh theo định hướng XHCN. III.2 Phương hướng: Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại. Kinh tế đối ngoại là công cụ phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế- xã hội. Dựa vào nguồn lực trong nước là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. III.3 Các nguyên tắc cơ bản: - Bình đẳng: Mỗi quốc gia trong cộng đồng quốc tế là quốc gia độc lập và có chủ quyền. Quyền tự do kinh doanh và quyền tự chủ được đảm bảo. - Cùng có lợi: Các quốc gia phải tôn trọng qui luật kinh tế của thị trường. Lợi ích được tôn trọng ở các điều khoản trong hợp đồng kinh tế. - Tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau: Tôn trọng các điều khoản đã ký kết. Không đưa ra những điều kiện làm tổn hại lợi ích của nhau. Không dùng kinh tế, kỹ thuật, kích động. .. Để can thiệp vào chính trị. - Tăng trưởng kinh tế và củng cố định hướng XHCN: Tạo đà cho tăng trưởng bền vững. Thực hiện từng bước những đặc trưng của CNXH. Không thể gia nhập WTO bằng mọi giá Chúng ta không thể chấp nhận những cái có thể gây đổ vỡ nền kinh tế của ta… chúng ta chỉ có thể chấp nhận những cam kết mà nền kinh tế chúng ta không bị đổ vỡ. Chúng ta cố gắng tối đa nhưng không phải bằng mọi giá (phó TT Vũ Khoan trả lời phỏng vấn báo chí ngày 4/11/05) TT 07051105 Phát biểu của tổng giám đốc WTO Pascal Lamy sau khi ký nghị định thư về việc VN gia nhập WTO “Trong qúa trình đàm phán để gia nhập WTO, các điều kiện mà VN chấp nhận đều phù hợp với qúa trình đổi mới, cải cách của VN. Nói khác đi, VN không cam kết nhiều hơn hay ít hơn những gì mình đang cải cách’’ Tuổi trẻ cuối tuần 121106 IV.Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu qủa KTĐN: Đảm bảo sự ổn định về chính trị, kinh tế- xã hội: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý vĩ mô của nhà nước. Có chính sách thích hợp với từng hình thức KTĐN: chính sách phải linh hoạt cho từng hình thức cụ thể ứng với mỗi thời kỳ phát triển. . Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật: có chiến lược đầu tư đúng, có trọng điểm, hạn chế các thất thoát đầu tư. Tăng cường vai trò quản lý nhà nước: nâng cao năng lực quản lý, hoàn thiện hệ thống pháp luật, thủ tục hành chính gọn nhẹ . .. Tích cực xây dựng và tiềm kiếm đối tác: xây dựng các đối tác trong nước có tính quốc tế, chú trọng các đối tác bên ngoài là những công ty xuyên quốc gia. tài liệu tham khảo: 1 Giáo trình kinh tế chính trị ( Bộ giáo dục và đào tạo ) NXB CTQG 2002 Tr 471- 507 2. Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới ( về phát triển kinh tế – xã hội ) NXB CT QG 2005 3. Chủ nghĩa tư bản hiện đại. (Viện kinh tế thế giới) NXB CTQG HN 1995 Câu hỏi ôn tập: 1. cơ sở khách quan hình thành và phát triển kinh tế đối ngoại ? 2. các hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay ở nước ta 3. các nguyên tắc mở rộng kinh tế đối ngoại 4. các giải pháp mở rộng kinh tế đối ngoại Bài tập tình huống: 1.Bạn hãy chứng minh: kinh tế đối ngoại vừa là điều kiện vừa là công cụ để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. 2.Theo bạn ở TP Hồ Chí Minh để thu hút đầu tư nước ngoài cần tập trung làm tốt vấn đề gì ? Vì sao ? 3.bạn mong muốn điều gì, khi trường bạn đang theo học có hợp tác quốc tế về khoa học theo đúng chuyên ngành học của bạn hiện tại. Bạn có sẵn sàng tham gia không ? 4.anh ( chị ) thử đề xuất những giải pháp để phát triển thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nam hiện nay. Câu hỏi ôn tập KTCT 2: 1. Tính tất yếu, vai trò và mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong thời kỳ qúa độ ? 2. Các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay ? 3. Quan điểm, nội dung và tiền đề thực hiện CNH – HĐH ở nước ta ? 4. Thực trạng và giải pháp phát triển Kinh tế thị trường ở Việt Nam ? 5. Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước XHCN ? 6. Tài chính và tín dụng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam ? 7. Các hình thức phân phối và thu nhập cá nhân ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ ? 8. Các hình thức, nguyên tắc, phương hướng và giải pháp mở rộng kinh tế đối ngoại ở Việt Nam ? TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCMKHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề án môn KTCT số: ( tên đề án ……………) GVHD: Thạc sĩ Nguyễn văn sáng SVTH: …… lớp……khóa TP Hồ Chí Minh 12/ 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNGKHOA KINH TẾ Đề án môn KTCT số: ( tên đề án ……………) GVHD: Thạc sĩ Nguyễn văn sáng Nhóm SVTH: …… lớp……khóa TP Hồ Chí Minh 12/ 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA TÀI CHÁNH – KẾ TOÁN Đề án môn KTCT số: ( tên đề án ……………) GVHD: Thạc sĩ Nguyễn văn sáng Nhóm SVTH: …… lớp……khóa TP Hồ Chí Minh 12/ 2005 Nhận xét của giáo viên Điểm: Mục lục Chương I……… trang… 1………… 1.1……… Chương II……… Chương III……… Danh mục tài liệu tham khảo(trang cuối) Ghi theo thứ tự A,B,C Tên tác giả, tên tài liệu, cơ quan xuất bản, năm xuất bản Ghi chú nguồn tài liệu: [ 2,Trg 3 ] : trang 3, tài liệu số 2 trong danh mục [ 3, Trg 5-7 ] : từ trang 5 đến trang 7, tài liệu số 3 [ 4 Trg 4,9 ] : trang 4 và trang 9 tài liệu số 4 Tài liệu tham khảo (mẫu) 1. TS. Nguyễn Trần Quế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm đầu thế kỷ 21, Nxb KHXH (2004), 2. TS. Đinh Thị Thơm Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới thực trạng và những vấn đề. Nxb KHXH (2005), Soạn thảo văn bản font chữ: Times New Roman Size chữ: 14, hệ soan thảo Unicode Mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ, giãn dòng đặt ở chế độ 1.5 Lines Canh lề: trên 3,5cm; dưới 3cm; phải 2cm; Trái 3,5cm Số trang đánh ở giữa trên đầu trang giấy. Đề án in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (Nội dung dày khoảng 20 trang, không kể các mục khác) Các trang web cần tham khảo www.cpv.org.vn Đảng cộng sản Việt Nam www.gso.gov.vn Tổng cục thống kê www.mofa.gov.vn Bộ ngoại giao www.vir.com.vn Bộ kế hoạch và đầu tư www.isgmard.org.vn Bộ NN & PTNT www.industry.gov.vn Bộ công nghiệp www.vneconomy.com.vn Thời báo KTVN www.tapchicongsan.org.vn Tạp chí CS
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong XVIII KTCT P2.ppt