Tỉnh Đồng Nai, với quá trình công nghiệp hóa diễn ra nhanh, thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư, nhiều KCN tập trung được thành lập đã tạo ra sức ép về môi trường.
Xác định được vấn đề này, Đồng Nai đã thiết lập mạng lưới quan trắc môi trường từ năm 1998.
Đến nay, mạng lưới quan trắc môi trường gồm 5 thành phần môi trường: nước mặt, không khí, nước dưới đất, tài nguyên nước và môi trường đất với tổng số vị trí quan trắc là 288.
13 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kinh nghiệm trong quản lý và sử dụng số liệu quan trắc môi trường của tỉnh Đồng Nai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỒNG NAIKINH NGHIỆM TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG SỐ LIỆU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH ĐỒNG NAI Đà Lạt, tháng 10/2013NỘI DUNG TRÌNH BÀYMỞ ĐẦU1QUẢN LÝ SỐ LIỆU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG2SỬ DỤNG SỐ LIỆU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG3KIẾN NGHỊ4NHẬN XÉT5- Tỉnh Đồng Nai, với quá trình công nghiệp hóa diễn ra nhanh, thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư, nhiều KCN tập trung được thành lập đã tạo ra sức ép về môi trường. Xác định được vấn đề này, Đồng Nai đã thiết lập mạng lưới quan trắc môi trường từ năm 1998. Đến nay, mạng lưới quan trắc môi trường gồm 5 thành phần môi trường: nước mặt, không khí, nước dưới đất, tài nguyên nước và môi trường đất với tổng số vị trí quan trắc là 288. MỞ ĐẦUHình 1: Vị trí quan trắc từ năm 1998-2013MỞ ĐẦU (tt)04 trạm quan trắc nước mặt tự động liên tục trên sông Đồng Nai02 trạm quan trắc không khí tự động cố định tại TP. Biên Hòa 01 trạm quan trắc không khí tự động di động ĐẦU TƯ CÁC TRẠM QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG13 trạm quan trắc nước thải tự động tại HTXLNTTT của các KCN QUẢN LÝ SỐ LIỆU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNGNăm 2007, gồm cơ sở dữ liệu về quan trắc nước mặt và không khí.Năm 2009, bổ sung thành phần dữ liệu quan trắc nước dưới đất, đất. Năm 2012, bổ sung thành phần dữ liệu quan trắc tự độngHệ quản trị cơ sở dữ liệu về môi trường được thiết lập:Hình 2: Kinh phí thực hiện nhiệm vụ quan trắc giai đoạn 2006-2013QUẢN LÝ SỐ LIỆU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (tt)Dữ liệu quan trắc tự động được lưu trữ và sao lưu hàng ngày tại Trung tâm Công nghệ thông tin (thuộc STNMT). TTQT&KTMT thông qua tài khoản được cấp phát tiến hành để xử lý dữ liệu phục vụ cho công tác công khai thông tin, đánh giá diễn biến chất lượng môi trường. Dữ liệu quan trắc gián đoạn được TTQT&KTMT cập nhật hàng quý vào hệ thống cơ sở dữ liệu môi trường (do Trung tâm Công nghệ Thông tin quản lý) để cung cấp cho các cá nhân, tổ chức có nhu cầu khai thác theo quy định.Hình thức lưu trữ để quản lý số liệu quan trắc môi trường:SỬ DỤNG SỐ LIỆU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Công bố cho cộng đồng trên trang thông tin điện tử của Sở Tài nguyên và Môi trường và công bố trên Pano điện tử Công khai kết quả quan trắc không khí gián đoạnCông khai kết quả quan trắc không khí tự độngSỬ DỤNG SỐ LIỆU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (tt)Công khai kết quả quan trắc nước mặt gián đoạnCông khai kết quả quan trắc nước mặt tự độngSỬ DỤNG SỐ LIỆU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (tt)Bảng pano để công khai thông tin đặttại đường số 2A, KCN Biên Hoà 2, Tp.Biên Hoà.SỬ DỤNG SỐ LIỆU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (tt)Xử lý vi phạm hành chính đối với kết quả quan trắc nước thải vượt quy chuẩn cho phép SỬ DỤNG SỐ LIỆU QUAN TRẮCLập các báo cáo quan trắc môi trường hàng năm, lập báo cáo hiện trạng môi trường, cập nhật vào Atlas Đồng Nai,Chia sẻ với các đơn vị sau: Trung tâm Quan trắc Môi trường (Tổng cục Môi trường), tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ,Cung cấp cho các doanh nghiệp có nhu cầu SỬ DỤNG SỐ LIỆU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (tt)Sơ đồ quản lý và sử dụng kết quả quan trắc Các cơ quan quản lý nhà nướcTổ chức, cá nhân khai thác dữ liệuTrạm quan trắc tự độngTrung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trườngInventiaIO-expenderInternetTrung tâm công nghệ thông tin- Cung cấp thông tin kịp thời kết quả quan trắc đến cộng đồng.- Cung cấp số liệu để đánh giá tác động do hoạt động sản xuất, đánh giá mức độ ô nhiễm phục vụ công tác quản lý môi trường và phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh. Việc chia sẻ dữ liệu quan trắc thuộc mạng lưới quan trắc quốc gia đối với các vị trí quan trắc trên địa bàn tỉnh chưa kịp thời.- Thiếu các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật về hiệu chuẩn để nâng cao độ tin cậy của dữ liệu quan trắc tự động. Thuận lợiKhó khănNHẬN XÉTKIẾN NGHỊVề hệ thống văn bản hướng dẫnkỹ thuật- Sớm ban hành các tài liệu hướng dẫn quy trình bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng (QA/QC) của hoạt động quan trắc tự động liên tục.- Cần có quy định bắt buộc việc lắp đặt hệ thống quan trắc phát thải tự động, liên tục đối với các nhà máy, xí nghiệp có nguồn thải lớn.- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các địa phương giáp ranh trong công tác quan trắc đặc biệt trong việc phối hợp lập kế hoạch và chia sẻ dữ liệu quan trắc. Về tài chínhBộ sớm ban hành định mức kinh tế-kỹ thuật cho hoạt động quan trắc tự động, liên tục. Hướng dẫn các quy định về thông số quan trắc cho từng loại trạm (nhóm thông số cơ bản, mở rộng,...).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinhgnhiemtrongquanlyvasudungsolieuquantracmoitruong_9591.ppt