I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
Hiểu khái niệm mảng một chiều và hai chiều .
Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng .
Cài đặt được thuật toán của một số bài toán đơn giản với kiểu dữ liệu mảng một chiều .
Thực hiện được khai báo mảng, truy cập, tính toán các phần tử của mảng .
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN :
Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp .
Phương tiện : Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng .
11 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 3384 | Lượt tải: 3
Nội dung tài liệu Kiểu dữ liệu có cấu trúc - Bài 11: Kiểu mảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV :
KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
Bài 11 : KIỂU MẢNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
Hiểu khái niệm mảng một chiều và hai chiều .
Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng .
Cài đặt được thuật toán của một số bài toán đơn giản với kiểu dữ liệu
mảng một chiều .
Thực hiện được khai báo mảng, truy cập, tính toán các phần tử của mảng .
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN :
Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp .
Phương tiện : Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng .
III. LƯU Ý SƯ PHẠM :
Cần cho học sinh thấy cần phải có một kiểu dữ liệu mới, ích lợi của kiểu dữ
liệu đó, có thể minh họa bằng hình ảnh .
Khi làm việc với mảng, học sinh khó hiểu nhất vẫn là cách truy xuất tới các
phần tử của mảng. Cần làm rõ các khái niệm như : đánh số các phần tử của
mảng, chỉ số, kiểu chỉ số.
IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
NỘI DUNG
Ổn định lớp :
- Chào thầy cô .
- Cán bộ lớp báo cáo sĩ số .
- Chỉnh đốn trang phục .
Trước khi vào bài, giáo viên đưa ra một số vấn
đề cần giải quyết như sau :
Với những kiểu dữ liệu như đã biết, làm thế nào
để :
- Lưu trữ và xử lý một dãy số ?
- Lưu trữ và xử lý Họ và tên của một người
?
- Lưu trữ và xử lý bảng kết quả thi tốt
nghiệp ?
HS : Đưa ra các phương án để trả lời cho 3 câu
hỏi trên .
GV : Các ngôn ngữ lập trình thường cung cấp
một số kiểu dữ liệu được xây dựng từ những
kiểu dữ liệu chuẩn gọi là kiểu dữ liệu có cấu
trúc .
Chương này chúng ta sẽ tìm hiểu một số
kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ Pascal để trả lời 3
câu hỏi trên .
GV : Đưa ra ví dụ, cần lập lập trình xử lý một
dãy số nguyên, hãy tìm cách lưu trữ một dãy số
nguyên trong khi lập trình ?
Bằng cách nào để lưu trữ được thông tin dưới
dạng bảng khi lập trình ?
HS : Đưa ra ý kiến .
GV : Đánh giá ý kiến của học sinh, sau đó đưa
ra mục đích của việc sử dụng cấu trúc mảng
trong chương trình .
GV : Đưa ra khái niệm mảng một chiều và một
số yếu tố liên quan trong lập trình nói chung .
Có thể sử dụng ví dụ trong SGK để
học sinh dễ theo dõi, gõ trước
chương trình để có thể sử dụng cho
các phần tiếp theo .
Trong lập trình thường có 2 loại
mảng :
- Mảng một chiều .
- Mảng hai chiều .
1. Kiểu mảng một chiều
- Mảng một chiều là một dãy hữu
hạn các phần tử có cùng kiểu, mảng
được đặt tên và mỗi phần tử mang
một chỉ số. Để mô tả mảng một
chiều ta cần xác định kiểu của các
phần tử và cách đánh chỉ số các
phần tử .
Với mảng một chiều ta quan tâm
đến :
- Tên mảng một chiều .
- Số lượng phần tử trong mảng
.
- Kiểu dữ liệu của phần tử .
- Cách khai báo biến mảng một
chiều .
- Cách truy cập vào từng phần
tử của mảng .
Xét ví dụ : Nhập vào nhiệt độ trung
GV : Đi sâu phân tích hai chương trình để cho
học sinh nhận thấy sự tiện lợi khi sử dụng mảng
.
HS : Trong khi giáo viên phân tích hai chương
trình, học sinh sẽ đưa ra ý kiến nhận xét về 2
chương trình.
GV : Đưa ra cách khai báo mảng một chiều
trong ngôn ngữ Pascal, giải thích ý nghĩa của
các từ khóa mới .
GV : Khai báo bằng cách nào tiện lợi hơn ?
HS : Thường thì học sinh trả lời cách 1 tiện lợi
hơn ?
GV : Tùy trường hợp cụ thể mà ta dùng cách 1
hay cách 2 nhưng thông thường ta sử dụng cách
1 .
GV : Sử dụng một sồ hình ảnh trực quan minh
họa cho học sinh cấu trúc mảng và chỉ số của
phần tử
Chỉ 1 2 3 4 5 6 7 8
bình mỗi ngày trong tuần . Tính và
đưa ra màn hình nhiệt độ trung bình
của cả tuần và đếm số ngày có nhiệt
độ lớn hơn nhiệt độ trung bình này .
Quan sát hai chương trình viết bằng
ngôn ngữ Pascal cùng để giải bài
toán trên .
- Chương trình 1 : Không sử
dụng kiểu mảng .
- Chương trình 2 : Sử dụng
kiểu mảng một chiều .
a> Khai báo mảng một chiều
Trong ngôn ngữ Pascal, mảng một
chiều được khai báo bằng hai cách
như sau :
Cách 1 :
Var : Array[kiểu chỉ
số] of ;
Cách 2 :
Type = Array
[] of ;
Var :
;
Trong đó :
- Type là từ khóa dùng để khai
báo biến, Array là từ khóa để
khai báo mảng .
- Kiểu chỉ số thường là đoạn số
nguyên liên tục có n1..n2, với
n1 là chỉ số đầu và n2 là chỉ số
cuối.
- Kiểu thành phần là kiểu dữ liệu
của phần tử mảng .
- Để truy cập vào phần tử mảng
ta viết :
số
Giá
trị 53 81 62 18 26 41 24 53
Đưa ra một số khai báo mảng trong Pascal .
GV : Đưa ra ví dụ .
HS : Xây dựng thuật toán để giải bài toán (thuật
toán đã học ở lớp 10) .
GV soạn sẵn chương trình và cho học sinh quan
sát chương trình .
Nếu có nhiều thời gian, giáo viên sẽ tiến hành
soạn chương trình từ đầu để học sinh có thể dễ
dàng nhận ra các thao tác cần phải thực hiện khi
viết chương trình .
- [Chỉ số]
Ví dụ :
A[20] Truy cập phần tử mang chỉ số
20 trong mảng A .
Ví dụ :
Khai báo biến mảng thông qua
kiểu mảng :
Type
ArrayInteger=Array[1..100] of
Integer;
ArrayReal=Array[1.50] of Real;
Var A : Array[1..50];
B : Array[1..50] of Real;
Khai báo mảng trực tiếp :
Var A : Array[1..100] of Integer ;
B : Arrat[1..50] of Real ;
b> Một số ví dụ :
Ví dụ 1 : Tìm phần tử lớn nhất của
một dãy số nguyên .
- Input : Số nguyên dương N và
dãy số A1, A2, ….., AN
- Output : Chỉ số và giá trị của số
lớn nhất trong dãy
- Ý tưởng :
+ Đặt số A1 là số lớn nhất (max)
+ Cho i lặp từ 2 đến N, nếu
A[i]> thì đổi max = A[i] vả
lưu lại vị trí i .
Chương trình như sau :
Program timmax ;
Uses crt ;
var a : array[1..250] of integer ;
n,i,max,csmax : Integer ;
Begin
GV : Đưa ra ví dụ, nhắc lại ý tưởng của thuật
toán .
HS : Xây dựng thuật toán để giải bài toán (thuật
toán đã học ở lớp 10) .
GV soạn sẵn chương trình và cho học sinh
quan sát chương trình .
Nếu có thời gian, giáo viên sẽ tiến hành soạn
chương trình từ đầu để học sinh có thể dễ dàng
nhận ra việc chuyển đổi ngôn ngữ từ ngôn ngữ
thuật toán sang ngôn ngữ lập trình .
clrscr ;
Write('Nhap n = ') ;
Readln(n) ;
For i := 1 to n do
Begin
Write('a[',i,'] = ') ;
readln(a[i]) ;
End ;
max := a[i] ;
csmax := 1 ;
For i := 2 to n do
If a[i] > max then
Begin
max := a[i] ;
csmax :=i ;
End ;
Writeln('Gia tri lon nhat : ',max) ;
Writeln('chi so ptu lon nhat :
',csmax) ;
Readln ;
End .
Ví dụ 2 : Sắp xếp dãy số nguyên
theo bằng thuật toán tráo đổi .
- Input : Số nguyên dương N và
dãy số A1, A2, …, AN
- Output : Dãy A được sắp xếp
theo thứ tự không giảm .
- Ý tưởng :
+ Đổi để đưa số lớn nhất về vị
trí cuối cùng .
+ Làm tương tự đối với những
số còn lại .
Chương trình như sau :
Program sapxep ;
Uses crt ;
var A : Array[1..250] of integer ;
GV : Đưa ra ví dụ, nhắc lại ý tưởng của thuật
toán .
HS : Xây dựng thuật toán để giải bài toán (thuật
toán đã học ở lớp 10) .
GV soạn sẵn chương trình và cho học sinh quan
n,i,j,tg : Integer ;
Begin
clrscr ;
Write('Nhap so phan tu mang n = ')
;
Readln(n) ;
For i := 1 to n do
Begin
Write('A[',i,'] = ') ;
readln(A[i]) ;
End ;
For j := n downto 2 do
Begin
For i := 1 to j-1 do
If A[i] > A[i+1] then
Begin
tg := A[i] ;
A[i] := A[i+1] ;
A[i+1] := tg ;
End ;
End ;
Writeln('day sau khi sap xep : ') ;
For i := 1 to n do
write(a[i]:8) ;
readln ;
End .
Writeln('chi so ptu lon nhat :
',csmax);
readln ;
End .
Ví dụ 3 : Tìm kiếm nhị phân .
- Input : Dãy số A1,
A2,………, AN đã được sắp
xếp tăng dần .
- Output : Có hay không chỉ
số i mà A[i] = k hoặc thông
báo không tìm thấy .
sát chương trình .
Nếu có thời gian, giáo viên sẽ tiến hành soạn
chương trình từ đầu để học sinh có thể dễ dàng
nhận ra việc chuyển đổi ngôn ngữ từ ngôn ngữ
thuật toán sang ngôn ngữ lập trình .
- Ý tưởng :
Xem lại thuật toán tìm kiếm nhị
phân trong SGK lớp 10 .
Chương trình như sau :
Program sapxep ;
Uses crt ;
var A : Array[1..250] of integer ;
n,i,k : Integer ;
dau,cuoi,giua : Integer ;
TK : boolean ;
Begin
clrscr ;
Write('Nhap so ptu mang n = ') ;
Readln(n) ;
For i := 1 to n do
Begin
Write('A[',i,'] = ') ;
readln(A[i]) ;
End ;
Write('nhap so can tim k : ') ;
Readln(k);
dau := 1 ; cuoi := n ;
TK := false ;
while (dau <= cuoi) and Not TK
Do
Begin
giua := (dau+cuoi) div 2 ;
If A[giua] = k then TK := true
Else
If a[giua]>k then cuoi := giua -
1
Else dau := giua + 1 ;
End ;
If TK then write('Chi so la : ',giua)
else write(' Khong tim thay ');
readln ;
End .
GV : Quay lại ví dụ về lưu trữ dữ liệu dạng
bảng để các em nhận ra nhu cầu phải sử dụng
mảng 2 chiều trong lập trình .
GV : Khai báo cách nào tiện lợi hơn (tương tự
mảng 1 chiều) ?
HS : Thường thì học sinh vẫn chọn cách 1 .
GV : Tùy theo trường hợp cụ thể nhưng thường
thì cách 1 hay được dùng hơn .
GV : Khi khai báo mảng 2 chiều cần chú ý điều
2. Kiểu mảng 2 chiều :
- Mảng hai chiều là một bảng các
phần tử cùng kiểu .
Với mảng hai chiều ta quan tâm
đến :
- Tên kiểu mảng hai chiều .
- Số lượng phần tử của mỗi
chiều trong mảng .
- Kiểu dữ liệu của phần tử .
- Cách khai báo biến mảng hai
chiều .
- Cách truy cập vào từng phần
tử của mảng .
a> Khai báo mảng hai chiều
- Trong ngôn ngữ Pascal, mảnh hai
chiều được khai báo như sau :
Cách 1 : Khai báo trực tiếp
Var : : Array[kiểu chỉ
số dòng, kiểu chỉ số cột] of < kiểu
phần tử> ;
Cách 2 : Khai báo gián tiếp thông
qua khai báo kiểu mảng
Type =
Array[kiểu chỉ số dòng, kiểu chỉ số
cột] of ;
Var :
;
gì ?
HS : Tìm câu trả lời, GV gợi ý để các em chỉ ra
được chỉ số của mảng, số dòng, số cột và kiểu
của mỗi phần tử trong mảng .
GV : Gọi một số học sinh lên khai báo một số
biến mảng một chiều theo yêu cầu của giáo viên
.
Minh họa bằng hình ảnh mảng 2 chiều và chỉ số
các phần tử mảng hai chiều cũng như cách viết
truy cập phần tử mảng .
GV cho học sinh quan sát chương trình và giải
thích các lệnh trong chương trình, chú ý đi sâu
vào các lệnh lặp để các em nhận ra thường thì ta
sử dụng vòng lặp for - do để duyệt qua các
phần tử mảng .
GV nên soạn sẵn chương trình và cho các em
quan sát chương trình, và chạy thử chương trình
trên máy để các em tiện theo dõi .
Program Timkiem;
Uses crt;
var A : Array[1..100,1..100] of Integer;
i,j,n,m : Byte ;
k,d : integer ;
Ví dụ :
Khai báo biến mảng thông qua
kiểu mảng :
Type
ArrayInteger = Array[1..10,1..15] of
Integer ;
ArrayReal=Array[1..50,1..100] of
Real ;
Var A : ArrayInteger ;
B : ArrayReal ;
Khai báo mảng trực tiếp :
Var A : Array[1..10,1..15] og
Integer ;
B : Aarray[1..50,1..100] og Real ;
Cách truy cập vào phần tử của
mảng hai chiều :
[chỉ số dòng, chỉ số
cột]
Ví dụ : A[1,3], B[23,66],……
b> Một số ví dụ :
Ví dụ 1 :
Chương trình sau đưa ra màn hình
bảng cửu chương .
Program cuuchuong;
Uses crt ;
var A : Array[1..9,1..9] of Integer ;
i, j : Byte ;
Begin
Clrscr ;
Write(' Nhap so dong, so cot cua mang : ') ;
Readln(m,n);
For i := 1 to m do
For j := 1 to n do
Begin
Write(' A[',i,',',j,'] = ');
Readln(A[i,j]);
End ;
Writeln(' Mang vua nhap vao la : ');
Writeln;
For i := 1 to m do
Begin
For j := 1 to n do
Write(a[i,j]:4) ;
Writeln;
Writeln;
End;
Write(' Nhap gia tri k : ');
Readln(k) ;
d := 0 ;
For i := 1 to m do
For j := 1 to n do
If a[i,j] < k then
Begin
write('So nho hon ',k,' la ');
write(a[i,j]:8);
d := d+1 ;
End ;
If d = 0 then
Write('Khong co ptu nao nho hon ',k);
readln;
End .
Begin
Clrscr ;
Writeln('Bang cuu chuong 1 -> 9 :
');
Writeln ;
For i := 1 to 9 do
For j := 1 to 9 do
A[i,j] := i*j ;
For i := 1 to 9 do
Begin
For j := 1 to 9 do Write(a[i,j]:4);
Writeln ;
Writeln ;
End ;
Readln ;
End .
Ví dụ 2 :
Chương trình sau nhập vào một
mảng 2 chiều và số nguyên k, sau
đó in ra các phần tử có giá trị nhỏ
hơn k của mảng .
V. CỦNG CỐ:
Nhắc lại một số khái niệm mới .
Nhắc lại cấu trúc câu lệnh bằng cách chia bảng thành 4 phần đồng thời gọi 4
học sinh lên bảng viết lại các cách khai báo, truy xuất, và hiển thị để nhập dữ
liệu .
Ra bài tập về nhà .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_iv_9086.pdf