• Theo quan điểm bảo hiểm thì rủi ro được định
nghĩa là
– Sự tổn thất ngẫu nhiên;
– Khả năng có thể gây tổn thất;
– Khả năng có thể xuất hiện một biến cố không
mong đợi.
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
99
mong đợi.
• Theo quan điểm xác suất và thống kê thì “rủi ro
là biến cố ngẫu nhiên có thể đo lường bằng xác
suất”
• Theo quan điểm hiện đại, thì “rủi ro là khả năng
sẽ xảy ra một kết quả có lợi hay không có lợi từ mối
nguy hiểm”
11 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kiến trúc xây dựng - Phân tích rủi ro dự án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH
RỦI RO DỰ ÁN
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
97
RISK ANALYSIS
Nội dung nghiên cứu
Nội
dung
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
98
Phân tích
rủi ro trong
dự án
đầu tư
Hướng
dẫn phân
tích rủi ro
trên excel
Quan điểm về rủi ro
• Theo quan điểm bảo hiểm thì rủi ro được định
nghĩa là
– Sự tổn thất ngẫu nhiên;
– Khả năng có thể gây tổn thất;
– Khả năng có thể xuất hiện một biến cố không
mong đợi.
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
99
• Theo quan điểm xác suất và thống kê thì “rủi ro
là biến cố ngẫu nhiên có thể đo lường bằng xác
suất”
• Theo quan điểm hiện đại, thì “rủi ro là khả năng
sẽ xảy ra một kết quả có lợi hay không có lợi từ mối
nguy hiểm”
Khái niệm về rủi ro
• Theo quan điểm các nhà đầu tư, thì “rủi ro là
không có được giá trị NPV và IRR như kỳ
vọng”
– Rủi ro của dự án chính là sự không ổn định
(không chắc chắn) của các biến dự đoán
trong việc thẩm định dự án;
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
100
– Cần lưu ý rằng:
Phương pháp phân tích rủi ro KHÔNG thay thế
cho phương pháp thẩm định dự án;
Nó chỉ HỖ TRỢ cho việc đánh giá dự án và GIÚP
cho việc ra quyết định đầu tư một cách chính xác
nhất.
Vai trò của việc phân tích rủi ro
• Phân tích rủi ro dự án đầu tư là một trong
những nội dung rất quan trọng. Bởi vì:
– Việc xác định các thông số (biến rủi ro)
trong dự án chỉ mang tính chất ước lượng;
– Đo lường mức độ tin cậy của biến kết quả;
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
101
– Nhận dạng những khu vực dễ gặp rủi ro để từ
đó có thể xác định các biện pháp nhằm
kiểm soát rủi ro.
Cần lưu ý:
– Phân biệt biến rủi ro và biến kết quả;
– Các biện pháp kiểm soát rủi ro.
Kiểm soát rủi ro
• Kiểm soát rủi ro là việc ngăn ngừa tổn thất và
tối thiểu hóa tổn thất với mục đích là tối thiểu
hóa rủi ro
• Phương pháp thực hiện:
– Lưu trữ rủi ro
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
102
– Điều tiết rủi ro
Loại trừ hay né tránh rủi ro
Giảm thiểu rủi ro bằng cách giảm tổn thất
– Chuyển giao tổn thất
Quy trình phân tích rủi ro
• Nhận dạng:
– Biến rủi ro
– Và biến kết quả;
• Ước lượng phạm vi thay đổi (miền biến động và
phân phối xác suất) của các biến rủi ro;
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
103
• Phân tích và đánh giá tác động của biến rủi ro
đến biến kết quả;
• Tóm tắt và trình bày các kết quả cùng với những
đề nghị.
Ưu và nhược điểm
• Ưu điểm: Đánh giá được mức độ rủi ro của dự
án nhằm giúp việc ra quyết định đầu tư hiệu
quả hơn.
• Nhược điểm:
– Các biến rủi ro trong phân tích nếu không
được xác định rõ ràng dễ dẫn đến kết luận sai
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
104
lầm;
– Việc phân tích rủi ro được thực hiện trên một
mô hình nhất định.
Nhận dạng rủi ro
• Mối nguy hiểm:
– Là một điều kiện thực hay tiềm năng có thể
có lợi hay có thể là nguyên nhân của các tai
nạn gây
Tử vong hoặc thương tật cho con người;
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
105
Hư hỏng cho các loại máy móc thiết bị, tài
sản;
Tổn thất về tài chính cho một tổ chức.
– Hay nói một cách khác, mối nguy hiểm gồm
các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng các khả
năng rủi ro.
Nguồn rủi ro
• Rủi ro có thể xuất phát từ các nguồn sau:
– Môi trường kinh tế;
– Môi trường chính trị;
– Môi trường pháp luật;
– Môi trường xã hội;
– Môi trường hoạt động;
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
106
– Ý thức tổ chức con người;
– Môi trường vật chất.
• Theo bạn:
– Thì trong dự án đầu tư rủi ro thường phát sinh từ
các nguồn nào là chủ yếu ?
– Rủi ro nào là rủi ro vĩ mô và rủi ro vi mô ?
Kỹ thuật đánh giá rủi ro
• Việc đánh giá rủi ro được thực hiện thông qua hai
phương pháp chủ yếu, đó là:
– Phân tích tất định (Determinant analysis)
Là kỹ thuật xem xét sự biến động dự kiến của
các biến rủi ro và nhằm trả lời câu hỏi “What if –
cái gì xảy ra, nếu ?”
Kỹ thuật sử dụng:
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
107
Phân tích độ nhạy
Phân tích tình huống
– Phân tích bất định (Simulation analysis)
Là kỹ thuật xem xét sự biến động ngẫu nhiên
của các biến rủi ro.
Kỹ thuật sử dụng: Phân tích mô phỏng Crystal Ball
Phân tích độ nhạy
• Phân tích độ nhạy nhằm xem xét một biến rủi ro
nào đó (hoặc là hai biến) tác động đến biến kết
quả như thế nào.
– Kỹ thuật sử dụng:
Phân tích độ nhạy một chiều;
Phân tích độ nhạy hai chiều.
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
108
– Thao tác thực hiện trên excel:
Chọn Data
Chọn chức năng What-if Analysis/Data Table. Cần
khai báo biến rủi ro:
Row input cell
Column input cell
Phân tích tình huống
• Phân tích tình huống là việc phân tích các kịch
bản có thể xảy ra; trong đó, mỗi một kịch bản bao
gồm một nhóm (gồm nhiều biến rủi ro) sẽ được cho
thay đổi nhằm xem xét sự biến động của biến kết quả
– Các kịch bản thường khai báo: Tình huống tốt
nhất, tình huống thường gặp và tình huống xấu nhất;
Thao tác thực hiện trên excel:
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
109
–
Data/ What-if Analysis/Scenarios. Cần khai báo:
Tên kịch bản
Chọn các biến thay đổi
Khai báo các giá trị của biến
In bảng kết quả bằng cách chọn Summary và cần
khai báo biến kết quả (result cells)
• Ưu điểm
– Đơn giản;
– Xác định được miền
hiệu quả của dự án
• Nhược điểm: Bỏ qua
mối tương quan giữa các
Phân tích độ nhạy Phân tích hình huống
• Ưu điểm
– Đơn giản;
– Phân tích được mối
tương quan giữa các
biến.
• Nhược điểm: Không
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
110
biến được chọn với các
biến khác không được
chọn.
thực hiện được nếu có
nhiều biến rủi ro tương
tác qua lại lẫn nhau và
đồng thời tác động đến
biến kết quả.
Phân tích mô phỏng
• Phân tích mô phỏng:
– Hay còn gọi là phân tích xác suất hay phân
tích bất định;
– Là kỹ thuật phân tích, trong đó:
Giá trị của các biến rủi ro sẽ được xuất
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
111
hiện một cách ngẫu nhiên. Khi đó, giá trị
của các biến kết quả sẽ được tính toán lại;
Với phép thử hàng trăm lần như vậy thì sẽ
cho biết xác suất đạt được kết quả như kỳ
vọng sẽ là bao nhiêu.
Tác dụng phương pháp mô phỏng
• Cùng một lúc tính toán phân phối xác suất
và phạm vi khác nhau của các giá trị có thể
của các biến rủi ro quan trọng của dự án;
• Cho phép phân tích sự tương quan giữa các
biến số;
• Tạo ra được một phạm vi phân phối xác suất
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
112
các kết quả của dự án thay vì chỉ tính một kết
quả duy nhất;
• Phân phối xác suất biến kết quả có thể giúp
cho việc ra quyết định.
Ứng dụng phần mềm Crystall ball
• Thực hiện phương pháp mô phỏng trên phần
mềm Crystall ball được thực hiện theo trình
tự sau:
– Khai báo biến rủi ro;
– Khai báo biến kết quả;
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
113
– Chạy mô phỏng;
– Xuất kết quả.
Bước 1: Khai báo biến rủi ro
• Khai báo biến rủi ro:
– Khởi động Crystall ball
– Chọn Define assumption
– Chọn phân phối xác suất cho phù hợp và khai báo
theo yêu cầu.
• Nhấn OK để hoàn
thành xong thao tác,
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
114
mặc định biến rủi ro
sau khi khai báo sẽ có
nền màu xanh lá cây.
• Bên cạnh đó, nếu
không xác định được
phân phối thì sử dụng
chức năng Fit.
Các bước tiếp theo
• Bước 2: Khai báo biến kết quả:
– Chọn Define Forcast
– Khai báo theo yêu cầu
Tên biến : Name
Đơn vị : Units
– Nhấn OK để hoàn thành thao tác, mặc định biến kết
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
115
quả sẽ có nền màu xanh dương
• Bước 3: Chạy mô phỏng. Nhấn nút Start trên thanh
công cụ (mặc định số lần chạy thử là 1.000)
• Bước 4: Xuất kết quả mô phỏng
– Chọn Analyze;
– Chọn chức năng Create Report.
Cần lưu ý
• Để biết được xác suất của biến kết quả như kỳ vọng
thì cần:
– Nhập giá trị ước tính ban đầu vào phía bên trái;
– Nhấn OK.
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
116
Ưu và nhược điểm
• Ưu điểm:
– Khắc phục được những nhược điểm của
phương pháp tất định (như: hạn chế biến rủi
ro và không xem xét đến mối tương quan
giữa các biến rủi ro);
Xác định được xác suất đạt được kết quả kỳ
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
117
–
vọng là bao nhiêu.
• Nhược điểm: Có thể gây khó hiểu (về vấn đề
chọn phân phối của biến rủi ro và giải thích kết
quả của biến kết quả).
Project Apprasial
Ths. Nguyễn Tấn Phong
118
Chúc các bạn ôn tập và đạt kết quả thật tốt môn học !
Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư
Ths. Nguyễn Tấn Phong
Mail: dududo2011@yahoo.com.vn
Nếu trong quá trình ôn tập mọi thắc mắc xin vui lòng liên lạc theo
số điện thoại: 0909 948385
gallery
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- du_an_dau_tu_chuong_5_0675.pdf