GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIẾM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
I.1. Quan niệm về đánh giá trong giáo dục
a) Đánh giá trong giáo dục
+ ĐG là quá trình, thu thập thông tin về hiện trạng về chất lượng và hiệu quả , nguyên nhân và khả năng của học sinh;
+ Đánh giá gắn bó chặt chẽ với mục tiêu giáo dục, chuẩn GD;
+ Đánh giá tạo cơ sở đề xuất những quyết định thíc hợp cải thiện thực trạng và nâng cao hiệu quả trong giáo dục.
( ĐG là quá trình thu thập thông tin và lí giải kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học,mục tiêu đào tạo làm cơ sở cho những chủ trương, biên pháp và hành động tiếp theo)
11 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCGIỚI THIỆU KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIẾM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCII. HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN.III. HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐINH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CHỦ ĐỀ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN HÀNHKIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCGIỚI THIỆU KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIẾM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCI.1. Quan niệm về đánh giá trong giáo dụca) Đánh giá trong giáo dục+ ĐG là quá trình, thu thập thông tin về hiện trạng về chất lượng và hiệu quả , nguyên nhân và khả năng của học sinh;+ Đánh giá gắn bó chặt chẽ với mục tiêu giáo dục, chuẩn GD;+ Đánh giá tạo cơ sở đề xuất những quyết định thíc hợp cải thiện thực trạng và nâng cao hiệu quả trong giáo dục.( ĐG là quá trình thu thập thông tin và lí giải kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học,mục tiêu đào tạo làm cơ sở cho những chủ trương, biên pháp và hành động tiếp theo)KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCGIỚI THIỆU KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIẾM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCI.1. Quan niệm về đánh giá trong giáo dụcb) Đánh giá KQHT ĐG KQHT của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện, đạt mục tiêu học tập xác định, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường, cho bản thân học sinh đề họ học tập ngày càng tiến bộ hơn.KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCGIỚI THIỆU KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIẾM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCI.1. Quan niệm về đánh giá trong giáo dụcI.2. Mục tiêu kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lựcĐối với học sinh:- Tuyển chọn và phân loại cho đúng năng lực và trình độ( ĐG đầu vào)- Xác định kết quả tiếp thu kiến thức, vận dụng KT-KN và thái độ cần có dự trên mục tiêu đề raThúc đẩy sự cố gắng , khắc phục những thiếu sót, phát huy năng lực , sở trường của mình.- Đánh giá sự phát triểm nhân cách nói chung so với mục tiêu ĐT và yêu cầu của thực tiễn( ĐG đầu ra).b) Đối với giáo viênNhà trường cần tạo điều kiện cho người dạy tình hình học tập, rèn luyện của HSĐược cung cấp thông tin phản hồi để công việc giảng dạy tốt hơn.- Được cung cấp kết quả đánh giá để điều chỉnh, cải tiến quá trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.c) Đối với nhà trường- Đánh giá việc thực hiện nội dung chương trình, kế hoạch giảng dạy của tổ bộ môn, của giáo viên..v..v..- Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trườn- Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế, chính sách.Bảng so sánh giữa kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận nội dung và kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh.TTKTĐG theo hướng tiếp cận nội dungKTĐG theo hướng tiếp cận năng lực1Các bài thi trên giấy được thực hiện vào cuối một chủ đề, một chương, một học kỳNhiều bài kiểm tra đa dạng trong suốt quá trình học tập2Việc lựa chọn câu hỏi và tiêu chí ĐG không được nêu trước (có tính chất đánh đố, yêu cầu HS nỗ lực tối đa để vượt qua kỳ KT, kỳ thi)Lựa chọn câu hỏi và tiêu chí ĐG được nêu rõ từ trước (công khai, rõ ràng, đòi hỏi HS phải hiểu sâu vấn đề, sáng tạo, biết vận dụng)3Nhấn mạnh sự cạnh tranhNhấn mạnh sự hợp tác4Quan tâm đến mục tiêu cuối cùng của việc giảng dạyQuan tâm đến đến phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện của HS5Chú trọng vào sản phẩm Chú trọng vào quá trình tạo ra sản phẩm, chú ý đến ý tưởng sáng tạo, đến các chi tiết của sản phẩm để khen, chê6Tập trung vào kiến thức hàn lâmTập trung vào năng lực thực tế và sáng tạo.7Đánh giá do các cấp quản lý và do GV còn tự đánh giá của HS rất ítGV và HS chủ động trong KTĐG, khuyến khích tự đánh giá của HS8Đánh giá đạo đức HS chú trọng đến việc chấp hành nội quy nhà trường, tham gia phong trào thi đua hạn chế sự thể hiện cá tính của HS.Đánh giá đạo đức của HS một cách toàn diện, chú trọng đến năng lực cá nhân, khuyến khích HS thể hiện cá tính và năng lực bản thân.9KTĐG học sinh chủ yếu do GV bộ môn và GV chủ nhiệmNhiều người tham gia KTĐG, không chỉ GVBM, GVCN, GV tư vấn mà ngay cả phụ huynh và cộng đồng, đặc biệt là tự đánh giá lẫn nhau của HS10Đánh giá chú trọng đến kiến thức, trong khi kỹ năng và thái độ bị xem nhẹĐánh giá toàn diện, các tiêu chí đặt ra liên quan đến kiến thức, kỹ năng và thái độ. KTĐG phải gắn với mục tiêu đã công bố từ trước, tránh tình trạng mục tiêu một đường kiểm tra một nẽo.KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCII. HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN.Cách biên soạn câu hỏi:Về hình thức câu hỏi: Viết theo cách của PISA,có phần tiêu đề , phần dẫn(chữ hay hình, bảng biểu), câu hỏi , phần trả lời và hướng dẫn chấm.Về nội dung : Gắn với tình huống thực tiễn và gắn với nội dung dạy học của lớp, cấp học đồng thời dựa trên chuẩn KT, KN trong CT GDPT , theo định hướng năng lực.Về dạng câu hỏi : TNKQ dạng nhiều lựa chọn đơn giản và phức hợp; câu hỏi đóng(chỉ có câu trả lời duy nhất), câu tự luận, câu hỏi mởHướng dẫn chấm: + Với câu TNKQ nên có lí giải (sơ bộ) về các phương án nhiễu( nên xuất phát từ sai lầm của học sinh) + Với câu tự luận đưa ra câu trả lời, lời giải ngắn nhất có thể. +Câu hỏi mở nên biện luận về các trường hợp có thể xảy ra.KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCIII. HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐINH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CHỦ ĐỀ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN HÀNH1. Quy trình biên soạn câu hỏi / bài tậpB1) Xác định chủ đề dạy học trong bộ môn để xây dựng câu hỏi, bài tập nhằm KT, ĐG NL của học sinh.B2) Xác định chuẩn KT, KN, thái độ của mỗ chủ đề trong CT hiện hành trên quan điểm định hướng năng lực HS.B3) Xác định và mô tả các y/c cần đạt của các loại câu hỏi/bài tập ĐG NL( KT, KN, thái độ) của học sinh trong chủ đề theo hướng chú trọng ĐG KN thực hiện của học sinh.B4) Biên soạn bộ câu hỏi/BT KT, ĐG trong quá trình dạy học.KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCIII. HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐINH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CHỦ ĐỀ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN HÀNH1. Quy trình biên soạn câu hỏi / bài tập2. Quy trình xây dựng công cụ đánh giáa) Xác định mục tiêu đề kiểm trab) Xác định nội dung dựa vào mục tiêu dạy học:Cần liệt kê chi tiết các mục tiêu dạy học về KT-KN, thái độ của phần CT đang đề cập để đánh giá kết quả học tập của học sinh về hành vi năng lực cần phát triển.c)Thiết lập ma trận hai chiềuXÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌAQuy trình xây dựng đề kiểm tra minh họaGồm 5 bướcBước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra Đề kiểm tra là công cụ đánh giá kết quả học tập của học sinh sau một chương, một kỳ, sau cả năm học vì vậy người biên soạn phải căn cứ vào đó để xây dựng đề cho phù hợp.Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra viết có các hình thức sau - Đề kiểm tra trắc nghiệm - Đề kiểm tra tự luận - Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trênBước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Các bước cơ bản để thiết lập ma trân đề kiểm tra- Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra- Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy- Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề- Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra- Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ %Tính tỉ lệ % số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứngTính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cộtTính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấmViệc xây dựng hướng dẫn chấm phải đảm bảo các yêu cầu về nội dung, về cách trình bầy và phù hợp với ma trận đề.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 08_tap_huan_he_2015_kiem_tra_danh_gia_8165.ppt