Khả năng thực hiện, là phải biết làm, chứ không chỉ biết và hiểu
Tất nhiên hành động (làm), thực hiện (ở đây phải gắn với ý thức, thái độ) phải có KTKN, chứ không phải làm một cách “máy móc”,“mù quáng
31 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁKẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINHTHEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Bối cảnh Đổi mới KTĐG được lựa chọn là khâu đột pháĐịnh hướng năng lực (Biết làm gì từ những điều đã biết)Xây dựng CT mới phát triển năng lựcCT hiện hành định hướng nội dung (Biết cái gì) Dạy học CT hiện hành theo định hướng năng lựcNăng lực là gì?Khả năng thực hiện, là phải biết làm, chứ không chỉ biết và hiểuTất nhiên hành động (làm), thực hiện (ở đây phải gắn với ý thức, thái độ) phải có KTKN, chứ không phải làm một cách “máy móc”,“mù quáng”Năng lực chung và năng lực môn họcNăng lực chung: năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể sống và làm việc bình thường trong xã hội; được hình thành và phát triển do nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học.Năng lực môn học (chuyên biệt): Năng lực riêng được hình thành và phát triển do một lĩnh vực/môn học nào đó.Năng lựcchungNăng lực môn học 1Năng lựcmôn học 2Năng lựcmôn học N09 năng lực chungNăng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đềNăng lực sáng tạoNăng lực tự quản lýNăng lực giao tiếpNăng lực hợp tácNăng lực sử dụng CNTT-TTNăng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toánNăng lực chung CNTT-TTLựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị ICT để hoàn thành nhiệm cụ thểHiểu được các thành phần của hệ thống mạng để kết nối, điều khiển và khai thác các dịch vụ trên mạngTổ chức và lưu trữ dữ liệu an toàn và bảo mật trên các bộ nhớ khác nhau và với những định dạng khác nhauNăng lực chung CNTT-TT (tiếp)Xác định được thông tin cần thiết và xây dựng được tiêu chí lựa chọnSử dụng kỹ thuật để tìm kiếm, tổ chức, lưu trữ để hỗ trợ nghiên cứu kiến thức mớiĐánh giá được độ tin cậy của các thông tin, dữ liệu đã tìm được Xử lý thông tin hỗ trợ giải quyết vấn đề; sử dụng ICT để hỗ trợ quá trình tư duy, hình thành ý tưởng mới cũng như lập kế hoạch giải quyết vấn đề Sử dụng công cụ ICT để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác với người khác một cách an toàn, hiệu quảNăng lực của bộ môn tin họcMôn tin học đóng vai trò chính trong việc hình thành, phát triển năng lực chung CNTT-TTBên cạnh đó, môn tin học còn có nhiệm vụ hình thành, phát triển một số năng lực chuyên biệt của bộ môn tin họcMôn tin học góp phần phát triển năng lực chung Đến nay chưa có hệ thống năng lực chính thức của môn tin học!Đề xuất năng lực tin họcMục tiêu môn tin học:Tin học cho tất cả (Dạy học CNTT-TT): HS có năng lực sử dụng CNTT-TT để thích ứng với các kĩ thuật số và CNTT-TT trong cuộc sống hằng ngày.Tin học chuyên ngành (Dạy học khoa học máy tính):HS có năng lực nền tảng về khoa học máy tính để có thể đi theo con đường nghề nghiệp về khoa học máy tính ở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.Đề xuất năng lực tin họcNăng lực CNTT-TTNăng lực CNTT-TT cơ bảnNhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTTSử dụng CNTT-TT hỗ trợ học tậpSử dụng CNTT-TT trong giao tiếp Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TTĐề xuất năng lực tin họcNăng lực CNTT-TTNăng lực CNTT-TT nâng caoKĩ năng, hiểu biết về phần mềm, thiết bị CNTT-TT Sử dụng CNTT-TT trong học tập và công việc của bản thânSử dụng CNTT-TT trong giao tiếp Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT Đề xuất năng lực tin họcNăng lực khoa học máy tính Là năng lực chuyên biệt định hướng phân hóa nghề nghiệp, để theo học các ngành nghề tin học ở bậc học đại học, dạy nghềKhoa học máy tínhGiải quyết vấn đề dựa trên tin họcNăng lực làm việc (triển khai dự án tin học)Định hướng nghề nghiệpMối liên hệ giữa năng lực và kiến thức, kĩ năng, thái độNăng lực(Làm được gì từ những điều đã biết)Kiến thức, kĩ năng, thái độ(Biết cái gì) Kiến thức, kĩ năng, thái độ là nguyên liệu để hình thành, phát triển năng lựcMối liên hệ giữa năng lực và kiến thức, kĩ năng, thái độThái độKiến thứcKĩ năngNăng lực Năng lực được hình thành, phát triển thông qua vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết vấn đề thực tiễnXác định năng lực dựa trên chương trình môn tin học hiện hành DH định hướng nội dung cũng đã hình thành, phát triển năng lực của người học (nhưng chưa được mô tả tường minh) DH định hướng năng lực cũng dựa trên nền tảng là KTKN, thái độ có trong CTGD định hướng nội dung Năng lực môn học là khả năng lựa chọn và vận dụng KTKN, thái độ để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể trong một hoàn cảnh cụ thểĐề xuất các bước tiến hành xác định năng lực tin học dựa trên CT môn tin học hiện hành Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy họcBước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độBước 3: Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạtBước 4: Đề xuất năng lực có thể hướng tớiCăn cứ để KTĐG Trên lớp thầy/cô căn cứ vào đâu để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh?Căn cứ để KTĐG theo chương trình tin học hiện hànhCTGDPT môn tin học (chuẩn KTKN)Nội dung dạy học (SGK-dạy cái gì kiểm tra cái đó )Điều kiện thực tế (Phù hợp thực tế dạy học)KTĐG định hướng phát triển năng lựcCăn cứ để KTĐG CTGDPT môn tin học (chuẩn KTKN)Nội dung dạy học (SGK-dạy cái gì kiểm tra cái đó )Điều kiện thực tế (Phù hợp thực tế dạy học) Và định hướng dạy học phát triển năng lực (vận dụng giải quyết tình huống thực tiễn)Biên soạn câu hỏi/bài tập theo định hướng năng lực, gắn với thực tiễn Thầy/cô đã quen với câu hỏi, bài tập theo chuẩn KTKNĐể phát triển năng lực cần biên soạn câu hỏi, bài tập gắn liền với thực tiễn - có thể chưa quenTham khảo câu hỏi của cuộc thi Hải ly tin họcHS đã biết IOI, APIO có nội dung thi là lập trình trên máy tính.Hải ly tin học quốc tế có nội dung thi không phải là lập trình.Các câu hỏi, bài tập của Hải ly tin học đề cập kiến thức, kĩ năng và ứng dụng khác nhau của tin học trong đời sống. Các tri thức về tin học được trình bày sinh động, hàm chứa ý nghĩa thực tiễn. Giới thiệu cách trình bày những tri thức tin học dưới dạng sinh động, gắn liền với thực tiễn cuộc sống và gần gũi với HSGợi ý về ý tưởng để biên soạn câu hỏi, bài tập môn tin họcEmail casinoBạn nhận được quảng cáo này trong một email.Bạn muốn trở thành người thắng cuộc.Bạn phải làm gì?Bạn đóng vai mẹ tham gia với những thông tin cá nhân của mẹ. B. Tham gia trò chơi với dữ liệu cá nhân của bạn.C. Xóa email.D. Đề nghị anh/chị của bạn nhiều tuổi hơn bạn tham gia trò chơi với thông tin cá nhân của anh/chị ấy.Câu trả lời là C. Bạn ngay lập tức xóa email này. Vì nó là một thư rác.Câu trả lời A, B và D bạn cần phải gửi thông tin cá nhân của bạn hay của người thân trong gia đình. Những thông tin này có thể được sử dụng với mục đích bất hợp pháp. Ví dụ, để gửi thư rác đúng đối tượng người dùng hơn. Nhưng cũng có thể bị sử dụng để làm những điều nghiêm trọng hơn. Ảnh của lớp Bạn có một bức ảnh đẹp trong chuyến đi dã ngoại của lớp. Mỗi HS đều có thể được nhận thấy trong bức ảnh và có thể nhìn thấy GV của lớp. Vì vậy, bạn muốn công bố bức ảnh này trên trang web của bạn. Chọn mệnh đề đúng nhất:Bạn có quyền công bố bức ảnh mà không cần hỏi bất cứ aiBạn chỉ cần phải xin phép cha mẹ của bạn.Bạn phải thông báo cho mỗi người trên các bức ảnh về ý định công bố bức ảnh này. Nếu đa số đồng ý, bạn có thể xuất bản các bức ảnh.Bạn phải yêu cầu mỗi người trong bức ảnh cho phép công bố bức ảnh. Bạn chỉ có thể công bố bức ảnh nếu tất cả mọi người đồng ý. Câu trả lời là D.Theo luật hiện hành, công bố hoặc tái tạo một bức ảnh trong đó một người có thể nhận ra rõ ràng cần có sự đồng ý trước của người trong ảnh. Điều này được áp dụng trên internet. Trong trường hợp bức ảnh của lớp học, cần phải có sự đồng ý của nhứng người có thể nhận ra rõ ràng trên bức ảnh.Biên soạn câu hỏi/bài tập theo định hướng năng lực, gắn với thực tiễn Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐGBước 2: Xác định chuẩn KTKN, thái độBước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đềBước 4: Xác định năng lực hướng tớiBước 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô tảVận dụng vào tình huống thực tiễnDạy học định hướng phát triển năng lực học sinhKĩ năngKiến thứcThái độDạy học định hướng phát triển năng lực học sinhThái độKiến thứcKĩ năngNăng lực Tăng cường sử dụng các hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học để học sinh vận dụng KTKN vào giải quyết các tình huống thực tiễnDạy học định hướng phát triển năng lực học sinhDạy học giải quyết vấn đềDạy học theo dự án Hoạt động NCKH và Cuộc thi KHKT cấp quốc gia dành cho học sinh trung họcỨng dụng CNTT-TT dạy họcWebquestCác hoạt động học tập chínhI. Nghe báo cáo/hỏi đápĐịnh hướng đổi mới DH và KTĐG và sử dụng diễn đàn trên mạngBáo cáo tổng quan môn tin họcII. Làm việc nhóm/thảo luậnXây dựng chủ đề, xác định KTKN, thái độ, năng lực hướng tới Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu, biên soạn câu hỏi, bài tập của chủ đềXây dựng tiến trình dạy học cho chủ đề theo hướng tổ chức các hoạt động học tập định hướng phát triển năng lựcIII. Nộp sản phẩmHoàn thiện các chủ đề, phân chia theo mức độ đánh giá và cập nhậtTài liệuBản mềmHướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN (lớp 6 đến lớp 12)Tài liệu bồi dưỡng (bản pdf, word)Bài trình bày ppt của báo cáo viênCopy bản mềm tài liệuTrân trọng cám ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baocaotongquan_ktdg_nangluc_1975.ppt