Kiểm toán TSCĐ và ĐTDH
5.2: Kiểm toán Tiền lƣơng và nhân sự
5.3: Kiểm toán Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
5.4: Kiểm toán Vốn vay (Vay vốn và Trả nợ vốn vay)
5.5: Kiểm toán Vốn chủ sở hữu
5.6: Kiểm toán các khoản chi phí và doanh thu tài
chính; chi phí và thu nhập khác
48 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 5: Kiểm toán các thông tin tài chính khác trên Báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên quan
Kiểm toán chi phí khấu hao và
giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định
Kiểm toán giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ:
- Kiểm tra việc hạch toán chi phí khấu hao trong kỳ làm tăng giá trị hao mòn
của TSCĐ (Việc kiểm tra có thể tiến hành cho toàn bộ cũng nhƣ từng loại
TSCĐ);
- Kiểm tra việc ghi giảm giá trị hao mòn TSCĐ với các nghiệp vụ giảm TSCĐ
trong kỳ;
- Tính toán lại giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ;
- So sánh số liệu trên các Sổ kế toán chi tiết và Sổ cái tài khoản hao mòn
TSCĐ
Kiểm toán chi phí khấu hao và
giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định
Các khoản chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu của TSCĐ bao gồm: các
khoản chi phí sửa chữa, nâng cấp, cải tạo.. đối với TSCĐ.
Mục tiêu kiểm toán quan trọng nhất đối với các khoản chi phí này là đảm
bảo các khoản chi phí phát sinh thực tế, phù hợp với điều kiện thực tế của
doanh nghiệp; các khoản chi phí này phải đƣợc hạch toán đầy đủ và đúng các
trình tự phƣơng pháp kế toán theo quy định của các Chuẩn mực, chế độ kế
toán liên quan.
Thủ tục kiểm toán:
- Lập các Bảng kê chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu liên quan đến TSCĐ
phát sinh trong kỳ;
- So sánh các khoản chi phí phát sinh với các kỳ trƣớc để đánh giá biến động
của các khoản phí tổn phát sinh;
- Đánh giá sự hợp lý của các khoản phí tổn phát sinh trong kỳ với tình hình
hoạt động thực tế của doanh nghiệp.
- Kiểm tra sự phát sinh thực tế của các khoản chi phí để loại bỏ khả năng hạch
toán khống các khoản chi phí sửa chữa nhằm hợp lý hoá cho các khoản chi phí
Kiểm toán các khoản chi phí phát sinh sau ghi
nhận ban đầu của tài sản cố định
- Trƣờng hợp các khoản phí tổn này ph.sinh lớn và đã có kế hoạch
trƣớc, cần:
+ So sánh các phí tổn thực tế phát sinh với các kế hoạch và dự toán chi
phí đã đƣợc lập để xem xét sự biến động và các chênh lệc chi phí thực tế với
dự toán và tìm hiểu nguyên nhân của các chênh lệch này;
+ Trƣờng hợp doanh nghiệp có trích trƣớc chi phí cần kiểm tra cơ sở pháp
lý của việc trích trƣớc; quá trình trích trƣớc và hạch toán chi phí trích trƣớc vào
chi phí các kỳ kinh doanh trƣớc; việc sử lý số chênh lệch giữ chi phí thực tế và
chi phí trích trƣớc của doanh nghiệp;
+ Kiểm tra các tài liệu liên quan và tài liệu quyết toán các khoản chi phí có
liên quan.
Kiểm toán các khoản chi phí phát sinh sau ghi
nhận ban đầu của tài sản cố định
-Kiểm tra tác động của các khoản phí tổn đối với khả năng hoạt động
của TSCĐ.
+ Các khoản phí tổn này chỉ nhằm mục đích khôi phục và duy trì tình trạng ban
đầu của TSCĐ thì sẽ đƣợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
và ghi giảm lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp.
KTV cần xem xét việc kết chuyển các khoản chi phí phát sinh vào chi phí trong
kỳ của doanh nghiệp nhằm đảm bảo tuân thủ các chính sách và chế độ kế
toán. Nếu các chi phí phát sinh lớn cần phân bổ vào chi phí của nhiều kỳ hạch
toán KTV cũng cần kiểm tra các chính sách phân bổ chi phí mà doanh nghiệp
đang áp dụng.
+ Các khoản phí tổn chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc
sử dụng TSCĐ, thì phí tổn này phải đƣợc hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ (vốn
hoá).
Kiểm toán các khoản chi phí phát sinh sau ghi
nhận ban đầu của tài sản cố định
+ Một số đặc điểm cơ bản của các khoản đầu tƣ dài hạn:
- Đầu tƣ dài hạn là các khoản đầu tƣ vốn của doanh nghiệp ra bên ngoài nhằm
mục đích mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp có hời hạn thu hồi vốn đầu tƣ
(theo dự định của doanh nghiệp) là trên 1 năm.
- Đầu tƣ dài hạn của doanh nghiệp đƣợc chia làm nhiều loại, bao gồm: các
khoản đầu tƣ bất động sản; các khoản đầi tƣ vào công ty con, công ty liên kết,
công ty liên doanh; các khoản đầu tƣ dài hạn khác nhƣ: cho vay dài hạn lấy lãi,
đầu tƣ trái phiếu
- Các khoản đầu tƣ dài hạn thƣờng không tồn tại dƣới hình thái vật chất cụ thể
nhƣ các TSCĐ vì vậy việc xác định sự tồn tại của các khoản đầu tƣ dài hạn phải
căn cứ vào các chứng từ chứng minh cho quyền sở hữu của doanh nghiệp đối
với các khoản đầu tƣ
- Việc xác định giá trị các khoản đ.tƣ là tƣơng đối khó khăn, một khoản đầu tƣ
thƣờng có giá trị danh nghĩa (mệnh giá), giá gốc, giá thị trƣờng tại thời điểm
lập báo cáo trong đó giá thị trƣờng của các khoản đ.tƣ lại thƣờng xuyên biến
động tuỳ thuộc vào tình hình thị trƣờng; việc thanh lý và thu hồi vốn từ các
khoản đ.tƣ diễn ra tƣơng đối dễ dàng và trong một thời gian không dài...
5.1.3.3 Kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn
+ Mục tiêu kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn:
- Xác định sự tồn tại của các khoản đầu tƣ tại thời điểm báo cáo;
- Xác định giá trị của các khoản đầu tƣ dài hạn và các khoản dự phòng giảm
giá các khoản đầu tƣ khi cần thiết;
- Xem xét việc phân loại, hạch toán và báo cáo các thông tin liên quan đến các
khoản đầu tƣ dài hạn trên các Báo cáo tài chính; việc xác định và hạch toán
các khoản chi phí và thu nhập liên quan đến đầu tƣ dài hạn của doanh
nghiệp
5.1.3.3 Kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn
+ Thủ tục kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn:
- Thu thập danh mục các khoản đàu tƣ dài hạn của doanh nghiệp cuối kỳ và
lập Bảng kê cho các khoản đầu tƣ dài hạn còn tồn tại đến cuối kỳ của doanh
nghiệp;
- Tiến hành phân tích sơ bộ sự biến động của của các khoản đầu tƣ dài hạn
cũng nhƣ các khoản chi phí và thu nhập có liên quan tới các khoản đầu tƣ dài
hạn tới các kỳ trƣớc. Nếu có các biến động bất thƣờng thì phải tìm hiểu nguyên
nhân và tiến hành giải thích các biến động này.
- Thực hiện kiểm tra các khoản đầu tƣ dài hạn trên Bảng kê theo các mục tiêu
kiểm toán cụ thể: (tiếp)
5.1.3.3 Kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn
+ Thủ tục kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn:
Mục tiêu hiện hữu
- Kiểm tra các tài liệu, chứng từ chứng minh cho quyền sở hữu và sự tồn tại
các khoản đầu tƣ dài hạn của doanh nghiệp, nhƣ: các chứng nhận cổ phiếu,
trái phiếu; hợp đồng và biên bản xác định vốn góp; các chứng từ liên quan đến
việc mua các khoản đầu tƣ dài hạn; các hợp đồng khế ƣớc tín dung, chứng từ
chi tiền liên quan đến cá khoản cho vay lấy lãi
- Trong các trƣờng hợp cần thiết có thể lấy xác nhận của bên thứ ba đối với
các khoản đầu tƣ, nhƣ: xác nhận của bên nhận vốn đầu tƣ, xác nhận của bên
thứ 3 độc lập nắm giữ các khoản đầu tƣ của doanh nghiệp
5.1.3.3 Kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn
+ Thủ tục kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn:
Mục tiêu tính toán, xác định giá trị khoản đầu tƣ
- Kiểm tra các quy định của doanh nghiệp nhằm xác định trị giá gốc của các
khoản đầu tƣ, đánh giá sự phù hợp của các quy định này với các Chuẩn mực
và chế độ kế toán hiện hành;
- Kiểm tra các tài liệu, chứng từ có liên quan tới việc mua, góp vốn đầu tƣ, các
chứng từ thanh toán các khoản đầu tƣ;
- Chọn mẫu một số khoản đầu tƣ tiến hành tính toán, xác định lại trị giá gốc
của các khoản đầt tƣ này;
- Trong trƣờng hợp giá thị trƣờng của các khoản đầu tƣ dài hạn tại thời điểm
lập Báo cáo tài chính của doanh nghiệp thấp hơn trị giá gốc của các khoản đầu
tƣ dài hạn thì kiểm toán viên phải xem xét đến khả năng và sự cần thiết phải
trích lập dự phòng giảm giá cho các khoản đầu tƣ này;
5.1.3.3 Kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn
+ Thủ tục kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn:
Mục tiêu hạch toán, ghi chép khoản đầu tƣ
- Đối chiếu số liệu về các khoản đầu tƣ trên Bảng kê các khoản đầu tƣ với số
liệu trên Sổ chi tiết về các khoản đầu tƣ dài hạn của doanh nghiệp;
- Kiểm tra lại quy trình hạch toán các khoản đầu tƣ dài hạn của doanh nghiệp;
- Kiểm tra thời hạn của các khoản đầu tƣ (có thể là thời hạn thu hồi vốn của
các trái phiếu, các khoản cho vay lấy lãi, hoặc thời gian đầu tƣ theo kế hoạch
của doanh nghiệp) để đảm bảo không có khoản đầu tƣ ngắn hạn nào đƣợc
phản ánh vào các khoản đầu tƣ dài hạn;
- Kiểm tra việc phân loại các khoản đầu tƣ dài hạn (đặc biệt đối với các khoản
đầu tƣ vào công ty con, liên doanh, liên kết) trong trƣờng hợp có sự thay đổi
về vốn đầu tƣ trong kỳ hoặc doanh nghiệp đƣợc đầu tƣ có sự thay đổi về vốn
chủ sở hữu làm cho quyền kiểm soát của doanh nghiệp trong các đơn vị này có
sự thay đổi;
- (tiếp)
5.1.3.3 Kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn
+ Thủ tục kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn:
Mục tiêu hạch toán, ghi chép khoản đầu tƣ
- Kiểm tra việc hạch toán các khoản đầu tƣ đã đƣợc thanh lý trong kỳ, bao
gồm: kiểm tra giá bán hoặc thanh lý các khoản đầu tƣ (các hợp đồng bán, giá
bán, các chứng từ thanh toán..); tính toán lại thu nhập (lãi, lỗ) từ hoạt động
thanh lý các khoản đầu tƣ đối chiếu với Sổ chi tiết chi phí hoặc doanh thu tài
chính trong kỳ;
- Đối chiếu sổ liệu trên các sổ chi tiết các khoản đầu tƣ dài hạn (hoặc các sổ
theo dõi phụ) của doanh nghiệp với số liệu trên các sổ kế toán tổng hợp và Sổ
Cái của các khoản đầu tƣ;
- Xem xét việc xác định các chỉ tiêu có liên quan đến các khoản đầu tƣ dài hạn
đựoc trình bầy trên các Báo cáo tài chính
5.1.3.3 Kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn
+ Thủ tục kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn:
Kiểm tra việc xác định các khoản thu nhập và chi phí có liên quan đến các
khoản đầu tƣ dài hạn phát sinh trong kỳ
- Xem xét các chứng từ và tài liệu xác định quyền đƣợc nhận cổ tức, lãi đƣợc
chia từ liên doanh, các quy định về lãi suất trái phiếu mà doanh nghiệp đang
sở hữu, các hợp đồng và khế ƣớc về các khoản cho vay;
- Có thể xác định số ƣớc tính về các khoản thu nhập từ hoạt động đầu tƣ của
doanh nghiệp (trƣờng hợp doanh nghiệp đầu tƣ nhiều và với khối lƣợng lớn)
hoặc tính toán lại các khoản thu nhập trên cơ sở các tài liệu đã có;
- Kiểm tra lại quá trình hạch toán các khoản chi phí và thu nhập phát sinh từ
các hoạt động đầu tƣ, kiểm tra số liệu chi tiết trên các Sổ kế toán chi tiết chi
phí và doanh thu tài chính
5.1.3.3 Kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn
5.1.4 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TOÁN TSCĐ và ĐTDH
Các nội dung chủ yếu đƣợc thể hiện trong tổng hợp kết quả
kiểm toán thƣờng gồm:
Các sai phạm đã phát hiện khi kiểm tra chi tiết các nghiệp
vụ và số dƣ tài khoản và đánh giá về mức độ của sai
phạm;
Nguyên nhân của sai lệch (nếu có) và các bút toán điều
chỉnh sai phạm;
Kết luận về mục tiêu kiểm toán (đã đạt đƣợc hay chƣa);
Ý kiến của kiểm toán viên về sai phạm và hạn chế;
Vấn đề cần theo dõi trong đợt kiểm toán sau (nếu có).
Tổng hợp kết quả kiểm toán là một căn cứ cho kiểm toán viên
tổng hợp lập báo cáo kiểm toán.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kiem_toan_bao_cao_tai_chinh_c5_1_kiem_toan_tscd_5937.pdf