Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 4: Kiểm toán chu kỳ HTK và CP

Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ HTK-CP-GT

4.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ HTK-CP-GT

4.3 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

4.4 Tổng hợp kế quả kiểm toán

pdf48 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 4: Kiểm toán chu kỳ HTK và CP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kho (về hiện vật của đơn vị, bao gồm các vấn đề: tính hợp lý chung về phạm vi, kế hoạch, trình tự và thủ tục kiểm kê đã áp dụng; kết quả kiểm kê thực tế; các chênh lệch đã phát hiện và cách thức sử lý; tình trạng chung về hàng tồn kho của đơn vị (Chi tiết xem tài liệu) 4.3.3.1 Tham gia kkê HTK  Thủ tục kkê sản phẩm dở: -> Việc đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ không đúng đắn và hợp lý, nhiều khi sẽ dẫn đến những sai sót đáng kể làm ảnh hưởng trọng yếu đến giá thành sản phẩm, trị giá vốn hàng tồn kho và kết quả kinh doanh của đơn vị. Vì vậy, ngoài các thủ tục chứng kiến kiểm kê tương tự như trên, kiểm toán viên cần phải lưu ý đến các vấn đề sau: - Đánh giá tính hợp lý và phù hợp của việc xác định phạm vi và nội dung sản phẩm làm dở; các phương pháp mà đơn vị áp dụng để kiểm kê sản phẩm làm dở; phương pháp đánh giá mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở; - Quan sát và đánh độ tin cậy của quá trình kiểm kê, đánh giá mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở ở từng bộ phận sản xuất; - Xem xét quá trình kiểm kê vật liệu chưa sử dụng hết ở bộ phận sản xuất và đảm bảo rằng bộ phận vật liệu chưa sử dụng hết này không được báo cáo lẫn vào sản phẩm làm dở và được xử lý hạch toán riêng; - So sánh khối lượng và mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở với các kỳ trước để đánh giá tính hợp lý chung. (KTV lưu ý đến sự thay đổi về quy mô sản xuất, kinh doanh và tính chất chu kỳ của qtrình SX, kdoanh của đơn vị. 4.3.3.2 Kiểm tra số dƣ HTK ckỳ thuộc sở hữu của đơn vị nhƣng không nằm trong kho Trên thực tế, tại thời điểm báo cáo có thể có một lƣợng hàng tồn kho thuộc sở hữu của đơn vị nhƣng không nằm trong kho nhƣ: hàng tồn kho đang đƣợc nắm giữ bởi bên thứ 3 (hàng gửi bán đại lý, ký gửi, hàng gửi gia công chế biến, hàng tồn kho mang đi thế chấp) và hàng tồn kho đang trên đƣờng vận chuyển (hàng nua đi đƣờng, hàng gửi bán).  Đây là những loại hàng tồn kho cuối kỳ của đơn vị nhƣng kiểm toán viên không thể chứng kiến trực tiếp quá trình kiểm kê để xác nhận sự tồn tại thực tế về mặt số lƣợng và chất lƣợng của hàng tồn kho, trong trƣờng hợp này kiểm toán viên phải thực hiện các thủ tục kiểm toán phù hợp để thu thập các bằng chứng kiểm toán. 4.3.3.2 Kiểm tra số dƣ HTK ckỳ thuộc sở hữu của đơn vị nhƣng không nằm trong kho Thủ tục kiểm toán cụ thể:  Đối với hàng tồn kho được nắm giữ bởi bên thứ 3: - Ktra các hợp đồng gửi bán đại lý, các hợp đồng gửi bán ký gửi, các hợp đồng gia công chế biến, các hợp đồng khế ƣớc tín dụng, vay nợ để xác định khả năng có thể có của lƣợng HTK cuối kỳ đƣợc nắm giã bởi bên thứ 3; - Xem xét các báo cáo của bên nhận bán đại lý, ký gửi; kiểm tra các chứng từ tài liệu liên quan để xác định lƣợng HTK cuôi kỳ đang đƣợc nắm giữ bởi từng bên có liên quan; Đối chiếu số lƣợng tính toán của KTV với số dƣ HTK cuối kỳ của đơn vị; - Gửi thƣ yêu cầu xác nhận HTK đƣợc nắm giữ bởi bên thứ 3 đối với các bên có liên quan. -> Trƣờng hợp số dƣ HTK đƣợc nắm giữ bởi bên thứ 3 đƣợc xác định là trọng yếu, khi gửi thƣ xác nhận KTV phải lƣu ý các vấn đề:Tính độc lập của bên thứ 3 đối với đơn vị đƣợc kiểm toán;kết quả kiểm toán hàng tồn kho của bên thứ 3; đề nghị đƣợc chứng kiến trực tiếp hàng tồn kho đƣợc nắm giữ bởi bên thứ 3 có liên quan. 4.3.3.2 Kiểm tra số dƣ HTK ckỳ thuộc sở hữu của đơn vị nhƣng không nằm trong kho Đối với hàng mua đi đường và hàng gửi bán: Kiểm toán viên cần thực hiện các thủ tục kiểm toán sau: - Kiểm tra toàn bộ các hợp đồng mua bán hàng tồn kho phát sinh vào cuối niên độ kế toán; kiểm tra các chứng từ có liên quan; kiểm tra việc xác định thời điểm ghi sổ các nghiệp vụ này; kiểm tra việc ghi sổ các nghiệp vụ để xác định số lƣợng hàng mua đi đƣờng và hàng gửi bán cuối kỳ của đơn vị; - Thảo luận với các nhà quản lý đơn vị về cách thức xác định thởi điểm xác nhận sở hữu đối với hàng mua và thời điểm xác nhận tiêu thụ đối với bàng bán của đơn vị; - Kiểm tra lại các chứng từ, tài liệu liên quan để xác định sự tồn tại của số hàng này. 4.3.3.3 Kiểm tra quá trình đánh giá số dƣ HTK -> Việc kiểm tra quá trình đánh giá số dƣ hàng tồn kho thƣờng đƣợc tiến hành kết hợp với quá trình kiểm tra việc đánh giá các nghiệp vụ nhập xuất HTK (đã đƣợc trình bầy ở phần trên). * Đối với số dƣ các tài khoản hàng tồn kho: - Kiểm tra lại các phương pháp mà đơn vị áp dụng để đánh giá hàng tồn kho, đánh giá lại sự phù hợp và nhất quán của các chính sách này; - Rà soát lại việc xác định giá trị của các nghiẹp vụ nhập xuất hàng tồn kho trong kỳ của đơn vị; - Tính toán lại lũy kế phát sinh và số dư cuối kỳ của các tài khoản hàng tồn kho; đối chiếu với số liệu của đơn vị; - Có thể vận dụng các phương pháp để xác định giá trị cho số lượng hàng tồn kho cuối kỳ và đối chiếu với số liệu trên các Sổ kế toán của đơn vị 4.3.3.3 Kiểm tra quá trình đánh giá số dƣ HTK * Đối với việc đánh giá sản phẩm dở: - Kiểm tra lại độ tin cậy, sự phù hợp và tính nhất quán của các phương pháp mà đơn vị sử dụng để đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ ở từng bộ phận sản xuất; - Kết hợp với kết quả của quá trình quan sát kiểm kê, xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở để kiểm tra lại nguồn tài liệu mà đơn vị sử dụng để đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ; - Tính toán lại giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phương pháp mà đơn vị áp dụng để đối chiếu với kết quả tính toán của đơn vị. 4.3.3.3 Kiểm tra quá trình đánh giá số dƣ HTK * Kiểm tra việc xác định và lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: - Kiểm tra lại các chính sách mà đơn vị áp dụng để xác định hàng tồn kho bị giảm giá và mức độ dự phòng trích lập cho số hàng tồn kho bị giảm giá. Đánh giá tính hợp lý và nhất quán của các chính sách này; - Xem xét và kiểm tra cách thức đơn vị nhận dạng và tách biệt những hàng hóa chậm lưu chuyển, mất phẩm chất hoặc lỗi thời; - Kiểm tra các loại hàng hóa chậm lưu chuyển, mất phẩm chất hoặc lỗi thời đã phát hiện trong kiểm kê có được đơn vị lập dự phòng thích hợp không; - Kiểm tra sổ kế toán theo dõi hàng tồn kho để phát hiện các mặt hàng chậm lưu chuyển; 4.3.3.3 Kiểm tra quá trình đánh giá số dƣ HTK * Kiểm tra việc xác định và lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: - Xem xét giá bán của sản phẩm, hàng hóa sau ngày khóa sổ và các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ để phát hiện những sự kiện và các bàng chứng có liên quan trực tiếp, chứng minh cho sự giảm giá của hàng tồn kho; - Đối với sản phẩm dở dang, cần kiểm tra xem giá gốc trên sổ sách vào cuối niên độ cộng với chi phí chế biến phát sinh sau ngày khóa sổ có vƣợt khỏi giá bán cuối cùng của chúng không; - Thực hiện các ƣớc tính độc lập đối với mức dự phòng cần thiết đƣợc trích lập phải đƣợc trích lập; - Có thể so sánh với tỷ trọng và mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của đơn vị với các kỳ trƣớc để đánh giá tính hợp lý chung; - Kiểm tra lại kết quả xác định mức dự phòng cần trích lập đối với hàng tồn kho giảm gia của đơn vị; Kiểm tra quá trình hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 4.4 Tổng hợp kết quả kiểm toán chu kỳ HTK – CP - GT -> Sau khi đã thực hiện các khảo sát đối với kiểm soát và khảo sát liên quan đến số liệu kế toán thuộc chu kỳ hàng tồn kho, chi phí và giá thành, kiểm toán viên phải tổng hợp kết quả kiểm toán của chu kỳ này Các nội dung chủ yếu đƣợc thể hiện trong tổng hợp kết quả kiểm toán thƣờng gồm:  Các sai phạm đã phát hiện khi kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư tài khoản và đánh giá về mức độ của sai phạm.  Nguyên nhân của sai lệch (nếu có) và các bút toán điều chỉnh sai phạm.  Kết luận về mục tiêu kiểm toán (đã đạt được hay chưa)  Ý kiến của kiểm toán viên về sai phạm và hạn chế của kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ bán hàng và thu tiền.  Vấn đề cần theo dõi trong đợt kiểm toán sau (nếu có). -> Tổng hợp kết quả kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho, chi phí và giá thành là một căn cứ quan trọng cho kiểm toán viên tổng hợp lập báo cáo kiểm toán. Câu hỏi thảo luận chương 4 1. Thế nào là HTK? Đặc điểm của HTK chi phối đến hoạt động kiểm toán ntn? Chu kỳ HTK đƣợc xác dịnh ra sao? 2. Chu kỳ HTK có liên quan đến những chỉ tiêu nào trên BCTC? Những thông tin chủ yếu mà KTV cần thu thập bằng chứng và đƣa ra ý kiến xác nhận? 3. Mục tiêu kiểm toán tổng quát và cụ thể đối với chu kỳ HTK? 4. Liệt kê một số tài liệu mà KTV sử dụng để thu thập bằng chứng cho các mục tiêu trên là gi? 5. Các bƣớc công việc và nội dung cụ thể trong từng bƣớc công việc thuộc chu kỳ hàng tồn kho, chi phí và giá thành? Câu hỏi thảo luận chương 4 6. Mục tiêu và các thủ tục kiểm soát nội bộ chủ yếu trong kiểm soát HTK? 7. Khía cạnh khảo sát và mục tiêu khảo sát chi tiết về KSNB HTK? 8. Một số thủ tục cơ bản mà KTV thực hiện khi khảo sát về KSNB HTK? 9. Thủ tục kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng xác nhận cho từng cơ sở dẫn liệu của hàng tồn kho, chi phí, giá thành ? Từng loại bằng chứng thu đƣợc có thể nói lên khía cạnh cụ thể gì ? 10. Nội dung công việc tổng hợp kết quả kiểm toán ?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkiem_toan_bao_cao_tai_chinh_c4_kiemtoanchuky_htk_cp_gt_1713.pdf