Ăn mặn
2. Béo phì
3. Uống nhiều rượu bia
4. Lối sống tĩnh tại, ít hoạt động
5. Ăn ít rau , quả .
6. Hút thuốc lá
30 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kiểm soát huyết áp thay đổi lối sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THAY ĐỔI LỐI SỐNG
PGS.TS. NGUYỄN THỊ BẠCH YẾN
Viện Tim mạch Việt Nam
KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA THA
1. Ăn mặn
2. Béo phì
3. Uống nhiều rượu bia
4. Lối sống tĩnh tại, ít hoạt động
5. Ăn ít rau , quả.
6. Hút thuốc lá
7. Stress
91%
Rantala A, et al. J Intern Med 1999;245;163-74. Wannamethee S, et al. J Hum Hypertens 1998;12;735-41
YTNC = NC TIM MẠCH TỔNG THỂ
TĂNG HUYẾT ÁP VÀ
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TM KHÁC
ĐIỀU TRỊ THA
THAY ĐỔI LỐI SỐNG
Thay đổi lối sống là một thành phần quan trong đối
với điều trị cũng như dự phòng THA
Là biện pháp an toàn và có hiệu quả giúp làm chậm
và phòng ngừa THA ở người chưa bị THA và giúp
chậm và phòng dùng thuốc ở THA độ I, giúp làm
giảm HA ở người THA đang điều trị thuốc, giảm liều
và tác dụng phụ của thuốc.
Bên cạnh hiệu quả hạ áp, TĐLS còn giúp kiểm soát
các yếu tố nguy cơ tim mạch và các bệnh khác, giảm
nguy cơ tim mạch tổng thể
ESC/ESH 2013
CÁC BIỆN PHÁP THAY ĐỔI LỐI SỐNG
1. Ăn hạn chế muối
2. Hạn chế uống rượu bia
3. Ăn tăng cưòng rau, quả tươi, thực phẩm ít chất béo
4. Giảm cân nặng và vòng eo
5. Tăng cưòng hoạt động thể lực
6. Ngừng hút thuốc (thuốc lá, thuốc lào)
7. Tránh căng thẳng,
ESC/ESH 2013, CHEP 2014
Chế độ ăn Natri
< 2300mg / ngày
(Phần lớn lượng muối đã sẵn có trong
thực ăn do quá trình chế biến thực phẩm)
Chế độ ăn Kali
>80 mmol / ngày
Bổ sung Calcium
Không có bằng chứng
Bổ sung Magnesium
Không có bằng chứng
Thay đổi lối sống trong THA:CHẾ ĐỘ ĂN
Tăng cường các thức ăn :
•Quả tươi
•Rau tươi
• Thức ăn chứa ít chất béo
•Thức ăn chứa chất xơ, xơ min
•Đạm nguồn gốc thực vật
Hạn chế ăn :
•Thực phẩm chứa nhiều
cholesterol và A béo no
•Thực phẩm chứa natri (muối )
www.hc-sc.gc.ca/fn-an/food-guide-aliment/index-eng.php.
Khuyến cáo về chế độ ăn đối với Natri (muối)
2,300 mg sodium (Na)
= 100 mmol sodium (Na)
= 5.8 g muối (NaCl)
= 1 thìa nhỏ
• 80% muối ăn vào đã có trong thức ăn
• Chỉ 10% thêm vào trong khi nấu nƣớng hoặc trên bàn ăn
Tuổi Lƣơng Na
phù hợp
(mg)
Giới hạn
cao nhất
(mg)
19-50 2000 2300
51-70 2000 2300
71 and
over
2000 2300
Institute of Medicine, 2003
ESC/ESH: 5 - 6 g Nacl /ngày
Nghiên cứu thực nghiêm:Liên quan Natri và THA
• Mức Natri ăn vào quá
nhiều làm HA tăng dần
lên.
• Khi mức Na giảm HA
giảm xuống nhưng
không về mức ban đầu
• Sau quá trình dài THA
không phục hồi
Van Vliet et al, 2006
Liên quan huyết áp tâm thu và Natri nƣớc tiểu
Nghiên cứu INTERSALT
The INTERSALT Cooperative Research Group. INTERSALT. Br Med J 1988
Ăn nhiều muối là nguy cơ của béo phì
• Ăn mặn khát nước tăng lượng nước
uống
• Nhiều loại nước uống có chứa đường đơn,
rượu – cung cấp thêm năng lượng
• 20-30% dư thừa calories ở TE và thanh thiếu
niên là do ăn các đồ ăn có chứa nhiều muối
• Do vậy chế độ ăn muối là nguy cơ gia tăng béo
phì
He et al Salt Intake, Soft Drinks, and Obesity in Children, Hypertension. 2008;51:629-634
Nghiên cứu điều trị: chế độ DASH Sodium
Các mức muối
ăn vào
Mức thay đổi HATT trung bình so với chứng
Nhóm chứng Nhóm ăn chế độ DASH
9g/ngày Control level - 6 mmHg
6g/ ngày - 2 mmHg - 7 mmHg
3g/d ngày - 7 mmHg - 9 mmHg
• Nghiên cứu ngẫu nhiên 412 người:
– Chứng: ăn chế độ bình thường (ít rau quả, nhiều chất béo)
– Chế độ DASH: nhiều rau quả, ít chất béo, và béo no
– Thực hiện chế độ 30 ngày và thay đổi với 3 mức muối ăn vào (3,6,9 g/ng)
NEJM 2001; 344:3-10
Effects of sodium reduction on BP over time
Obarzanek, E et al. Hypertension 2003; 42:459-467
DASH Data:
4
2
0
-2
-4
-6
-8
-10
-12
-30 -50 -70 -90 -110 -130
Change in Urinary Sodium (mmol/24h)
C
h
an
g
e
in
S
y
st
o
li
c
B
lo
o
d
P
re
ss
u
re
(
m
m
H
g
)
Normotensives
Hypertensives
He FJ, MacGregor GA. a meta-analysis of randomized trials.
Implications for public health. J Hum Hyptens 2002;16:761-770
Kết quả phân tích Meta-analysis
Hiệu quả giảm HATT của ăn giảm Natri
Hiêu quả giảm ăn muối: Meta-analyses
The Cochrane Library 2006;3:1-41
Lương Na giảm được trung bình/ ngày
1800 mg/ngày
2300 mg/ ngày
Ngƣời THA
Mức giảm con số HA
5.1 / 2.7 mmHg
7.2/3.8 mmHg
Lương Na giảm được trung bình/ ngày
1700 mg/day
2300 mg/day
Người bình thường
Mức giảm con số HA
2.0 / 1.0 mmHg
3.6/1.7 mmHg
Changes in DBP, sodium intake
and stroke deaths in Finland
5600 mg
3360 mg
DBP Sodium Stroke
Karppanen H et al Progress, Cardiovascular Disease 2006;49:59-75
560 g
3360 mg
Phần lớn lƣợng muối ăn vào là từ quá trình
chế biến thức ăn
• Muối tự nhiên: 12%, có trong thành phần tự nhiên của thực phẩm
• Muối “ẩn” : 77% có từ quá trình chế biến và sản xuất thực phẩm
• Muối “nhìn thấy”: 11% : lượng thêm vào khi ăn(5%) và khi nấu (6%)
J Am College of Nutrition 1991;10:383-93
77%
12%
11%
Hoạt động thể lực cần được kê đơn như một biện pháp thêm vào cùng với thuốc
Thay đổi lối sống để giảm HA :
Hoạt động thể lực
Frequency - 7 – 4 ngày / tuần F
Intensity - Trung bình I
Time - 30 - 60 minutes T
Type Tăng cường hoạt động tim phổi
- Đi bộ
- Đạp xe đạp
- Bơi ( không thi đấu)
T
Tăng cƣờng hoạt động thể lực
1. Nên hoạt động nhóm, cùng người thân trong gia đình
2. Tìm loại hình hoạt động yêu thích
3. Tăng dần thời gian hoạt động ( 10 phút /mức)
4. Đi bộ bất cứ khi nào, ở đâu khi có thể
5. Đi thang bộ thay cho thang máy
• Hoạt động thể lực có thể chia thành nhiều lần nỗi lần 10 phút
• Đối với người không THA, THA độ I hoạt động thể lực mạnh không ảnh
hưởng xấu đến HA
Thay đổi lối sống để giảm HA :
Hƣớng dẫn về sử dụng rƣợu, bia
• Nữ : < 9 cốc chuẩn/ tuần
• Nam: < 14 cốc chuẩn / tuần
• 0-2 cốc chuẩn /ngày
Cốc chuẩn là bằng 142 ml / 5 oz rượu vang (12% ). 341 mL / 12 oz
Bia (5%), 43 mL / 1.5 oz rượu mạnh (40%).
TỶ LỆ THỪA CÂN – BÉO PHÌ
Ở NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH 2001-2002 (BMI23)
10,1 13,2
0
4
8
12
16
Nam Nữ
%
(Nguồn: Điều tra QGYT 2001-2002)
Thay đổi lối sống: Giảm cân
Chiều cao, cân năng, vòng bụng và chỉ số BMI cần đo ở mọi người lớn
Bệnh nhân THA và bn khác
BMI > 23 kg/m2
- Tích cực giảm cân
- cần duy trì BMI : 18.5 - 22.9 kg/m2
Vòng bụng cần duy trì
Men < 90 cm Women < 80 cm
Với các bệnh nhân THA đã sử dụng thuốc: Giảm cân giúp tăng hiệu
quả của thuốc.
Chiến lược giảm cân cần áp dụng nhiều biện pháp: chế độ ăn, tăng
hoạt động thể lực và thay đổi lối sống
CMAJ 2007;176:1103-6
Courtesy J.P. Després 2006
Measure here
Iliac crest
Đo vòng bụng
CHẾ ĐỘ ĂN VÀ CÁN CÂN NĂNG LƢỢNG
Ăn 25g bánh quy
Ăn 16g quả hạt
Nhận 100 kcal khi:
Uống 1 cốc nước ngọt
Đi bộ 45 phút
Hoạt động thể thao mạnh 15 phút
Hoạt động thể thao trong 25 phút
Hoạt động thể lực
Tiêu hao 100 kcal khi:
Thay đổi lối sống: Giảm các stress
Ở bn THA, stress là một yếu tố
quan trọng làm tăng HA
Để giảm stress : thư qiãn là biện pháp hiệu quả
Giảm stress là một biện pháp cần thiết đối với bn THA
Hiêu quả giảm HA của các biện pháp
thay đổi lối sống
Các biện pháp
HATT
(mmHg)
HATTr
(mmHg)
Chế độ ăn và giảm cân -6.0 -4.8
Ăn giảm muối (natri) - 5.4 - 2.8
Hạn chế rượu bia -3.4 -3.4
Chế độ ăn DASH -11.4 -5.5
Hoạt động thể lực -3.1 -1.8
Liệu pháp thư giãn -3.7 -3.5
Phối hợp nhiều biện pháp -5.5 -4.5
Clinical Guideline : Methods, evidence and recommendations National Institute for
Health and Clinical Excellence (NICE) May 2011
2014
Tóm tắt về thay đổi lối sống
trong điều trị THA
Các giải pháp Mục tiêu
Ăn giảm muối
< 2300 mg – 2000 mg Na /day
( 6 gr muối Nacl)
Giảm cân BMI <23 kg/m2
Hạn chế rươi bia < 2 cốc chuẩn /ngày (nam)/ 1 cốc (Nữ)
Tăng hoạt động thể lực 30-60 phút x 4-7 ngày / tuần
Các chế độ ăn khác
Ăn nhiều rau, quả tưoi, thực phẩm ít
chất béo, hạn chế thực phẩm nhiều a
béo no và cholesterol
Ngừng hút thuốc Môi trường không có khói thuốc
Giảm vòng bụng Nam < 90 cm nữ <80 cm
Giảm tỷ lệ tử vong trong cộng đồng
do hiệu quả giảm huyết áp của biện pháp TĐLS
Mức giảm HATT
(mmHg)
% giảm tỷ lệ tử vong
Đột quy Bệnh ĐMV Tổng
2 -6 -4 -3
3 -8 -5 -4
5 -14 -9 -7
Adapted from Whelton, PK et al. JAMA 2002;288:1882-1888
Sau can thiệp Trước can thiệp
Mức giảm HA P
re
va
le
n
ce
%
XIN CẢM ƠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kiem_soat_huyet_ap_bang_cac_bien_phap_thay_doi_loi_song_pgs_ts_nguyen_thi_bach_yen_4017.pdf