Mục tiêu học tập
• Nhằm đánh giá các yếu tố nguy cơ thích hợp có
liên quan đến phẫu thuật trên bệnh nhân đái
tháo đường (ĐTĐ)
• Nhận diện các chiến lược đạt mục tiêu đường
huyết chu phẫu thích hợp
17 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kiểm soát chu phẫu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm soát chu phẫu
Mục tiêu học tập
• Nhằm đánh giá các yếu tố nguy cơ thích hợp có
liên quan đến phẫu thuật trên bệnh nhân đái
tháo đường (ĐTĐ)
• Nhận diện các chiến lược đạt mục tiêu đường
huyết chu phẫu thích hợp
Tăng glucose máu là một yếu tố
nguy cơ tiên lượng xấu
Các stress chuyển hóa
Stress hormon
Glucose
Insulin
Rối loạn miễn dịch
Nhiễm khuẩn lan rộng
Các gốc O2
phản ứng
Yếu tố trung gian
Các chất trung gian
thứ phát
FFA
Ketones
Lactate
Tổn thương/chết tế bào
Viêm
Tổn thương mô
Chậm lành vết thương
Toan chuyển hóa
Thiếu máu các tạng
Kéo dài thời gian nằm viện
Mất chức năng
Tử vong
Clement S, et al. Diabetes Care 2004;27(2).
Nhu cầu insulin ở người
khỏe so với người bệnh
Tại sao kiểm soát đường huyết
trong phẫu thuật là quan trọng?
• Một nghiên cứu nhằm đánh giá mối liên quan
giữa tăng đường huyết hậu phẫu và nguy cơ
nhiễm trùng.
• 100 bệnh nhân đái tháo đường trải qua phẫu thuật,
được đánh giá đường huyết (ĐH) sau mổ ngày 1
• Kiểm soát tốt: ĐH <220 mg/dL
• Kiểm soát xấu: >1 ĐH >220 mg/dL
• Đối với bệnh nhân kiểm soát kém:
• Nguy cơ nhiễm trùng tăng gấp 3 lần
• Nguy cơ nhiễm trùng nặng tăng gấp 6 lần
Pomposelli JJ, et al. JPEN J Parenter Enteral Nutr 1998;22:77-81.
Dữ liệu đối với phẫu thuật tim
• Kiểm soát ĐH đạt mục tiêu liên quan với giảm tử
vong và nguy cơ nhiễm trùng vết mổ sâu ở
xương ức
• Nhiều nghiên cứu cho thấy có mối tương quan
thuận giữa ĐH hậu phẫu với cả nhiễm trùng và tử
vong
Furnary et al. Ann Thorac Surg 1999;67:352-62;
Furnary et al. J Thorac Cardiovasc Surg 2003;125:1007-21;
Golden et al. Diabetes Care 1999;22:1408-14.
Biến chứng của ĐTĐ trong các giai đoạn
phẫu thuật, gây mê, và hậu phẫu
• Chuyển hóa
• ĐTĐ toan nhiễm ceton acid
• Tăng áp lực thẩm thấu không nhiễm ceton
• Hạ ĐH
• Hạ kali máu
• Tăng kali máu
• Biến chứng tim mạch
• Hạ ĐH (liên quan đến bệnh thần kinh thực vật do ĐTĐ)
• Rối loạn nhịp tim
• Nhồi máu cơ tim hậu phẫu
• Các hiện tượng huyết khối khác
• Liên quan đến thận
• Suy thận cấp
• Quá tải tuần hoàn
• Nhiễm trùng
ADA. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5th Edition. 2009.
Đánh giá bệnh nhân tiền phẫu
• Chuyển hóa
• Kiểm soát ĐH
• Tình trạng dinh dưỡng
• Hệ tim mạch
• Tăng huyết áp
• Rối loạn lipid máu
• Hệ thần kinh
• Rối loạn vận động dạ dày – ruột
• Rối loạn chức năng bàng quang
• Chức năng thận
• BUN
• Creatinine huyết thanh
• Điện giải đồ
• Protein niệu
ADA. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5th Edition. 2009.
Phân tích nguy cơ: Các yếu tố nguy
cơ phẫu thuật
• Yếu tố nguy cơ tim mạch
• Đã được chẩn đoán hoặc chưa (nghĩa là thiếu
máu cơ tim yên lặng)
• Béo phì
• Bệnh thận mạn
• Rối loạn hệ thần kinh tự chủ chưa được chẩn
đoán
• Giảm chức năng hô hấp
Meneghini LF. Cleve Clin J Med 2009;76:S53-9.
Liệu pháp insulin trong phẫu thuật
• Không bao giờ ngưng insulin trên bệnh nhân đang
được tiêm insulin, đặc biệt là insulin nền cho ĐTĐ
típ 1 hoặc típ 2.
• Nhu cầu về insulin có thể gia tăng trong những cuộc
đại phẫu có gây mê toàn thể (ví dụ phẫu thuật bắc
cầu động mạch vành, hoặc tim phổi nhân tạo).
• Insulin truyền tĩnh mạch là phương pháp linh động
nhất và lâu bền nhất trong việc duy trì kiểm soát ĐH
mong muốn trong những cuộc phẫu thuật kéo dài.
ADA. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5th Edition. 2009.
Insulin chu phẫu: Hướng dẫn chung
Nền
Trước ăn/Dinh
dưỡng
Bổ sung/điều chỉnh
Nếu bệnh nhân được ăn sau phẫu thuật
Insulin bán chậm: ½-⅔
liều bình thường buổi
sáng
Insulin tác dụng kéo dài:
tiếp tục liều bình
thường buổi tối trước
khi phẫu thuật
Khi bệnh nhân ăn
trở lại:
Khởi đầu lại insulin
thường hoặc tác
dụng rất nhanh với
liều như trước đây
Cho đến khi bệnh nhân ăn
lại:
Insulin thường: mỗi
4-6 giờ
Insulin tác dụng rất nhanh:
mỗi 4 giờ
Clement S, et al. Diabetes Care 2004;27:553-91.
Insulin chu phẫu: Hướng dẫn chung
(tiếp tục)
Clement S, et al. Diabetes Care 2004;27:553-91.
Nền
Trước ăn/Dinh
dưỡng
Bổ sung/điều chỉnh
Bệnh nhân sẽ không ăn (ví dụ, đại phẫu)
Insulin truyền
Insulin thường: mỗi 4-6
giờ
Insulin tác dụng rất
nhanh: mỗi 4 giờ
Insulin bán chậm:
½ liều thông thường
buổi sáng
Insulin tác dụng kéo dài:
liều thông thường mỗi
ngày
Không áp dụng Cho đến khi ăn lại:
Insulin thường: mỗi 4-6 giờ
Insulin tác dụng rất nhanh:
mỗi 4 giờ
Protocol mẫu:
Tiểu phẫu
Nhịn ăn Được phép ăn sáng
1. Ngưng insulin hoặc thuốc
viên hạ ĐH buổi sáng
2. Đo ĐH mao mạch trước
thủ thuật và mỗi 2-4 giờ
sau đó
3. Tiêm dưới da insulin tác
dụng rất nhanh mỗi 2-4
giờ dựa trên mức ĐH
4. Tiêm insulin liều thông
thường vào buổi chiều
1. Tiêm insulin hoặc thuốc viên
hạ ĐH thông thường vào
buổi sáng
2. Đo ĐH trước và sau thủ
thuật
3. Thêm 4 đơn vị insulin tác
dụng rất nhanh tiêm dưới
da nếu ĐH>250 mg/dL
4. Tiêm insulin liều thông
thường vào buổi chiều
ADA. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5th Edition. 2009.
Đánh giá và kiểm soát hậu phẫu
• Chuyển hóa: Cần tiếp tục insulin cho đến khi
tình trạng chuyển hóa ổn định và bệnh nhân có
thể ăn được.
• Nên áp dụng kế hoạch chuyển đổi cho bệnh
nhân được truyền insulin.
• Đánh giá tim mạch và chức năng thận hậu
phẫu, và cần tiến hành theo dõi vết mổ.
ADA. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5th Edition. 2009.
Liệu pháp insulin trên bệnh nhân ĐTĐ chu phẫu (Đại phẫu)
Liều tiêm phóng và truyền ban đầu:
BG ban đầu (mg/dL) chia cho 100, làm
tròn 0.5 ở mức gần nhất. Ví dụ:
BG 236 236:100 = 2.36 làm tròn
đến 2.5 đơn vị, do đó:
-Bolus TM: 2.5 units
-Truyền insulin 2.5 đơn vị/giờ
Kiểm tra BG mỗi 1-2 giờ
Mục tiêu: BG 150-200
hoặc
Δ BG/giờ 50-100
(miễn là BG >200)
Kiểm tra BG mỗi 1-2 giờ
BG <60 BG 60-80 BG 81-99 ↓ Dose 50%
BG <400 : +3-4 U
BG 300-400: +1-2 U
BG 200-299: +0.5-1 U
Drip stopped +
Infus D5%/8 hrs
Drip stopped
Bolus D40% 0.5 f l
Infus D5%/8 hrs
Kiểm tra BG mỗi 15 phút
Drip stopped
Bolus D40% 1 f l
Infus D5%/8 hrs
BG ≥100 kiểm tra sau 1 giờ và nếu vẫn ≥100
bắt đầu lại insulin truyền với 50% mức liều cuối
cùng
Ngưng truyền G5%
↓ Dose 50%
BG 100
Perkeni, 2011.
Chuẩn bị:
Bơm điện, ống tiêm 50 mL
Pha insulin thường vào
dung dịch thành 1 đơn vị/1
mL NaCL
Tăng ĐH
Đạt mục tiêu Không đạt mục tiêu
Liều cố định
Giảm liều
50%
Giảm liều
50%
Ngưng truyền
Bolus G40% 1 f l
Truyền G5%/8
giờ
Ngưng truyền
Bolus G40% 0,5 f l
Truyền G5%/8 giờ
Ngưng truyền
+ Truyền
G5%/8 giờ
Đạt mục tiêu
Không đạt
mục tiêu
BG: đường huyết (blood
glucose)
Tóm lại
• Quản lý bệnh nhân ĐTĐ trải qua thủ thuật ngoại
khoa bao gồm:
• Trước phẫu thuật, đánh giá và phân tích yếu tố nguy
cơ
• Kế hoạch điều trị insulin chu phẫu phù hợp với thời
gian tiến hành thủ thuật
• Đánh giá hậu phẫu và chuyển tiếp insulin
Cảm ơn sự chú ý của quý bác sĩ
Bác sĩ vui lòng nhận xét vào phiếu góp
ý đánh giá nội dung lớp học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vn_may_001_deck_13_perioperative_management_1_4p_6128.pdf