Mô hình máy CD -DENON và máy VCD -VTB là thiết bị chính
dùng để thực hành khảo, tháo ráp và sửa các phần tử trên máy.
2. Card giải nén video dùng để chuyển đổi máy CD thành máy VCD.
3. Máy đo dạng sóng Oscilloscope dùng để đo đạc tín hiệu tại các
điểm cần khảo sát.
4. Đồng hồ đo (VOM) dùng để đo các mức điện ápcơ bản và đo đạc
điện trở của các phần tử trên máy.
41 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kĩ thuật viễn thông - Phần 2: Thực hành kỹ thuật CD, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
R6
4K7
R3
10K
R12 33K
J1
RIGHT2 OUT
R21
10
VIDEO1 OUT
GND
* ARE SUBJECTS TO CHANGE WITHOUT PRIOR NOTICE
R1
5K6
LEFT2 OUT
C4 150pF
M
IC
2
CN2
4321
C5 560pF
R15
100
R5
10K
+
-
U4C
LM324
10
9
8
+C8 10uF
CN1
5
4
3
2
1
6
7
G
N
D
+
C3 10uF
R2
5K6
RIGHT1 OUT
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM
Giáo trình thực hành VCR-CD 117
- Dùng máy đo sóng Oscilloscop đo dạng tín hiệu tại điểm thử
- Vẽ dạng sóng và ghi chú kết quả đo được .
Tín hiệu Vị trí chân
IC
Vẽ dạng sóng đo
được
Ghi chú
Tín hiệu RF
Tín hiệu DATA
Tín hiệu BCK
Tín hiệu RLCK
Tín hiệu Sync
khung
5. Đo đạc khảo sát các phần tử khối vi xử điều khiển:
- Cắt nguồn cung cấp cho máy
- Dùng VOM đo xác định các phần tử trên board tín hiệu theo sơ đồ
nguyên lý.
- Ghi kết quả vào bảng khảo sát
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM
Giáo trình thực hành VCR-CD 118
TÊN CÁC PHẦN
TỬ
GIÁ TRỊ CHỨC NĂNG
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -
7. Đo đạc xác định các đường tín hiệu điều khiển từ vi xử lý:
- Cấp nguồn cho máy
- Đặt mát ở chế độ Play.
- Dùng máy đo sóng Oscilloscop đo dạng tín hiệu tại điểm thử
- Vẽ dạng sóng và ghi chú kết quả đo được .
TÍN HIỆU VỊ TRÍ
CHÂN IC
POWER ON POWER OFF GHI CHÚ
Điều khiển
loading motor
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM
Giáo trình thực hành VCR-CD 119
Điều khiển
cấp nguồn PC
Điều khiển
hiển thị
Lệnh audio
MUTE
Điều khiển
TRAY SW
10- Phương pháp sửa chữa khối vi xử lý:
Các bước kiểm tra khối vi xử lý:
- Khối vi xử lý giử nhiệm vụ rất quan trọng trong máy VCD, nó điều
hành mọi hoạt động của máy từ cơ khí đến mạch điện. Do đó khi
xử lý mất lệnh điều khiển cơ khí (điều khiển khay đĩa) hoặc khiển
nguồn thì máy bị tê liệt hoàn toàn. Để tạo được lệnh ra vi xử lý đòi
hỏi các lệnh vào phải đặt đúng theo mã lệnh ở từng mô dạng như:
phím lệnh , lệnh dữ liệu vào ...
Trường hợp vi xử lý không hoạt động :
- Vi xử lý không hoạt động, có nhiều nguyên nhân: có thể do mất
nguồn cung cấp, IC vi xử lý hỏng, các ngõ vào đặt sai mã lệnh
(mức điện áp qui định cấp vào các chân vi xử lý theo từng mô
dạng), mất điên áp qui định cấp vào các chân vi xử lý theo từng mô
dạng), mất lệnh ra hoặc lệnh ra đủ nhưng các khối liên quan hư
hỏng không thực hiện lệnh. Do đó, để tiết kiện thời gian , ta cần
tuần tự kiểm tra theo các bước sau:
Bước 1:
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM
Giáo trình thực hành VCR-CD 120
- Quan sát linh kiện khu vực khối vi xử lý có biến dạng không ? Các
mối chì và trạm có hở không ? Vệ sinh sạch sẽ tránh tình trạng
mạch ẩm ước làm sai lệnh mức áp các cổng vào vi xử lý hoặc sai
lệch mức áp các cảm biến vào.
Bước 2:
- Kiểm tra nguồn cung cấp cho IC vi xử lý (AT 5V) lưu ý chân VCC
thường có tụ lọc hóa lọc nguồn đặt gần vi xử lý hoặc dò chân nguồn
AT 5V từ tra nguồn đến IC vi xử lý .
Bước 3:
- Kiểm tra lệnh điều khiển nguồn Power ON/OFF
Đo điện ấp tại trạm nguồn ở trạng thái ON và OFF, từ đó kiểm tra
xem có nguồn PC không?
Bước 4:
- Kiểm tra lệnh khiển đến các IC MDA spind motor, hoặc sled motor
. Vì các IC này thường hư hỏng sẽ làm cho cơ khí khay đĩa ngưng
hoạt động dể nhằm lẩn vi xử lý không hoạt động vả lại kiểm tra
lệnh này rất dể dàng nhờ vào nhận dạng IC MDA (các chân In của
IC MDA) nếu lệnh này có chứng tỏ vi xử lý có hoạt động, nếu mất
lệnh này ta tập trung kiểm tra kh vực vi xử lý
Bước 5:
- Kiểm tra xtal tạo xung nhịp (clock).
- Phương pháp kiểm tra, tham khảo phần trước .
Bước 6:
- Kiểm tra mạch reset.
- Phương pháp kiểm tra tham khảo phần trước.
Bước 9:
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM
Giáo trình thực hành VCR-CD 121
- Kiểm tra led sensor có đứt không ? Cô lập chân mạch reset vào IC
vi xử lý ?
- Kiểm tra phím lệnh có chạm hay không ?
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM
Giáo trình thực hành VCR-CD 122
Bài 11 (5 tiết)
CHUYỂN ĐỔI MÁY CD THÀNH VCD
I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG:
1. Mô hình khối servo máy CD -DENON là bị chính dùng để thực
hành chuyển đổi sang VCD.
2. Máy đo dạng sóng Oscilloscope dùng để đo đạc các dạng sóng của
các tín hiệu chuẩn tại các điểm cần khảo sát.
3. Đồng hồ đo (VOM) dùng để đo các mức điện áp cơ bản và đo đo
đạc điện trở của các phần tử trên máy.
4. Các dụng cụ hổ trợ: Mỏ hàn, chì hàn, dây nối mạch điện
5. Các dụng cụ tháo ráp máy: vit pake
6. Máy biến thế 5A, diode chỉnh lưu, tụ lọc nguồn.
II. NỘI DUNG:
- Chọn máy CD-DENON và kiển tra máy trước khi chuyển đổi
- Chọn card giải nén phù hợp với máy cần chuyển đổi
- Thực hiện các thao tác chuyển đổi theo 6 bước.
- Kiểm tra vận hành máy
- Các biện pháp an toàn khi thực hiện.
III. BÀI THỰC TẬP:
Các bước chuyển đổi máy CD sang VCD:
Bước 1:
- Chọn card giải nén cho phù hợp với máy cần chuyển đổi.
- Máy CD khi lệnh làm câm tín hiệu audio tác động ở ngỏ ra sau
mạch DSP thì ta chọn card giải nén không cần có board DSP
- Máy CD khi lệnh làm câm tín hiệu audio tác động ở mạch DSP thì
ta chọn card giải nén cần phải có board DSP.
- Ở máy CD – DENON khi chuyển đổi ta chọn card loại có board
DSP
- Cấu trúc card có board DSP:
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM
Giáo trình thực hành VCR-CD 123
Nhận xét và ghi chú:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Bước 2:
Tạo bộ nguồn cấp cho card giải nén:
- Chọn biến thế khoảng 1A
- Ráp mạch nguồn theo sơ đồ nguyên lý sau:
IC giải nén
MPEG
RAM ROM
DSP
RAM
Host µ Comp
RF in
R/C in 5 V GND
Video in/out
Audio in/out
Data BCK RLCK
Biến
thế 1A
IC 7805
Card
giải nén AC
120V
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM
Giáo trình thực hành VCR-CD 124
Nhận xét và ghi chú:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Bước 3:
Kiểm tra card giải nén:
- Kết nối nguồn 5V đến card giải nén
- Kết nối đường tín hiệu Video out từ card giải nén đến ngõ vào
Video in của TV, nếu ta thấy xuất hiện phong nền quảng cáo của
công ty” VCD-VERSION 2.0” thì ta kết luận card giải nén còn sử
dụng được
Nhận xét và ghi chú:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Bước 4:
Kết nối đường tín hiệu RF từ máy CD đến card giải nén:
- Dùng sách tra cứu tra chân tín hiệu RF của máy CD
- Dùng Oscilloscope kiểm tra lại dạng sóng
- Dùng dây nối mạch kết nối đường tín hiệu này
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM
Giáo trình thực hành VCR-CD 125
Nhận xét và ghi chú:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Bước 5:
Nối tín hiệu Remote Control lên card giải nén:
- Trên card giải nén ta tìm chân R/C in .
- Tín hiệu R/C in nhận diện bằng cách loại trừ hai chân cấp nguồn,
chân còn lại là chân R/C in (thường ở giữa)
- Ta thực hiện kết nối theo phương pháp nối tiếp tín hiệu với card
giải nén
- Sơ đồ kết nối:
A B
C D
Mạch
RF
Amp
Mạch
DSP
Máy hát CD
Card
giải nén
RF in
RF out
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM
Giáo trình thực hành VCR-CD 126
Nhận xét và ghi chú:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Bước 6:
Kết nối đường tín hiệu Video out/ audio out đến TV
- Dò tìm đường Video out, audio out trên card MPEG
- Dùng dây nối đến hai Jact cắm sau đó kết nối đến ngõ Video in,
Audio in của TV
Nhận xét và ghi chú:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Cắt mạch
IN OUT GND
Card MPEG
VI XỬ LÝ
R/C in
Máy hát CD
5V
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM
Giáo trình thực hành VCR-CD 127
2. Một số hư hỏng xảy ra khi gắn card giải nén và biện pháp khắc phục:
2.1 . Nhiễu sọc trên màn hình:
- Đĩa VCD kém chất lượng
- Card giải nén kém chất lượng
- Mắt đọc kém
- Phải kiểm tra lại các bộ phận này
2.2. Hình ảnh thỉnh thoảng bị đứng:
- Đĩa VCD kém chất lượng
- Card giải nén kém chất lượng
- Mắt đọc kém
- Nguồn không ổn định
- Phải kiểm tra lại các bộ phận này
2.3. Không xuất hiện âm thanh hình ảnh ở ngõ ra:
- Đo tín hiệu ngõ ra RF của Ở IC RF máy CD
- Card MPEG bị hư
- Điện áp cấp cho card không đủ
- Công suất nguồn cấp không đủ
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM
Giáo trình thực hành VCR-CD 128
Bài 12 (5 tiết)
ÔN TẬP – KIỂM TRA
I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG:
1. Mô hình máy CD -DENON và máy VCD –VTB.
2. Mô hình máy VCR SHARP – V8B là những thiết bị chính dùng để
thực hành khảo, tháo ráp và sửa các phần tử trên máy.
3. Card giải nén video dùng để chuyển đổi máy CD thành máy VCD.
4. Máy đo dạng sóng Oscilloscope dùng để đo đạc tín hiệu chuẩn tại
các điểm cần khảo sát.
5. Đồng hồ đo (VOM) dùng để đo các mức điện áp cơ bản và đo đạc
điện trở của các phần tử trên máy.
6. Các dụng cụ hổ trợ: Mỏ hàn, chì hàn, dây nối mạch điện ,vit pake,
Vam mở đầu từ.
II. NỘI DUNG:
- Ôn tập: làm lại tất cả 11 bài thực hành đã thực hiện vừa qua
- Kiểm tra:
Sinh viên sẽ bóc thăm chọn một trong các đề đã cho.
Mỗi sinh viên một máy để thực hiện bài kiểm tra của mình.
Thời gian thực hiện bài kiểm tra là 60 phút.
III. BÀI ÔN TẬP – KIỂM TRA:
Nội dung của bài kiểm tra tập trung vào các nội dung chính như sau:
1. Khối nguồn:
- Nhận dạng các phần tử khối nguồn và chức năng các phần tử.
- Nguyên lý nguồn ổ áp xung.
- Nguồn ổn áp xung và tuyến tính.
- Đo đạc xác định các mức nguồn.
- Các pan thường gặp ở khối nguồn.
- Biện pháp thay thế sửa chữa.
2. Khối cơ:
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM
Giáo trình thực hành VCR-CD 129
- Nhận dạng các phần tử khối cơ và chức năng các phần tử.
- Nguyên lý hoạt động khối cơ.
- Tháo và lắp các phần tử khối cơ
- Các pan thường gặp ở khối cơ
- Biện pháp thay thế sửa chữa
3. Khối servo:
- Nhận dạnh các phần tử khối servo và chức năng các phần tử.
- Chức năng hoạt động của các mạch servo
- Đo đạc các tín hiệu chuẩn.
- Các pan thường gặp ở khối servo.
- Biện pháp thay thế sửa chữa
4. Khối tín hiệu:
- Nhận dạng các phần tử khối tín hiệu và chức năng.
- Mạch xử lý tín hiệu video
- Mạch xử lý tín hiệu audio.
- Đo đạc các tín hiệu chuẩn.
- Các pan thường gặp ở khối tín hiệu.
- Biện pháp thay thế sửa chữa.
5. Khối vi xử lý:
- Nhận dạng các phần tử khối VXL và chức năng các phần tử.
- Mạch xử lý giải mã phím lệnh.
- Mạch xử lý trung tâm.
- Các mạch cảm biến.
- Đo đạc các tín hiệu chuẩn.
- Các pan thường gặp ở khối VXL.
- Biện pháp thay thế sửa chữa.
6. Chuyển đổi CD sang VCD:
- Các bước chuẩn bị
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM
Giáo trình thực hành VCR-CD 130
- Các bước thực hiện chuyển đổi
- Các pan thường xuất hiện khi chuyển đổi
- Biện pháp khắc phục sửa chữa.
HẾT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_thuc_hanh_vcr_cd_p2_254.pdf