Sau khi học xong bài này, học viên sẽ:
Phân tích được các yêu cầu của việc đưa và nhận thông tin phản hồi
Phân tích được thông tin phản hồi khách quan và chủ quan
Thực hiện đưa và nhận thông tin phản hồi sau khi dự giờ của đồng nghiệp theo yêu cầu của giảng viên đạt tiêu chuẩn kỹ thuật về đưa và nhận thông tin phản hồi
10 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kĩ thuật viễn thông - Đưa và nhận thông tin phản hồi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƯA VÀ NHẬN THÔNG TIN PHẢN HỒIBCV: Th.S NGUYỄN KIM LUYỆNMục TiêuSau khi học xong bài này, học viên sẽ: Phân tích được các yêu cầu của việc đưa và nhận thông tin phản hồi Phân tích được thông tin phản hồi khách quan và chủ quan Thực hiện đưa và nhận thông tin phản hồi sau khi dự giờ của đồng nghiệp theo yêu cầu của giảng viên đạt tiêu chuẩn kỹ thuật về đưa và nhận thông tin phản hồi1/ Khái niệm, phân loại TT phản hồi2/ Kỹ thuật đưa và nhận TT phản hồi 2.1 Đưa thông tin 2.2 Nhận thông tin 3/ Các tiêu chuẩn của một TT phản hồiNội dungKhái niệmPhản hồiThông tin phản hồiLà quá trình người nhận đáp lại, phản ứng lại với thông điệp của người gửiLà ý kiến của cá nhân về thái độ, hành vi hay hoạt động của người nào đóCông não:Phản hồi là gì?TT phản hồi là gì?Phân loại thông tin phản hồiTT phản hồi khách quanTT phản hồi chủ quanNói lên sự kiện Có sự nhận xét, đánh giáTT phản hồi tích cựcTT phản hồi tiêu cựcKhách quanChủ quanKhách quanChủ quanNói lên sự kiện, phản ánh kết quả tốt/ điều làm đượcCó nhận xét, đánh giá phản ánh kết quả tốt/ điều làm tốtNói lên sự kiện, phản ánh kết quả không tốtCó nhận xét, đánh giá, nhận định không tốtThảo luận nhóm:- TT phản hồi như thế nào là khách quan?- TT phản hồi như thế nào là chủ quan?Thảo luận nhóm:-TT phản hồi tích cực khách quan?-TT phản hồi tích cực chủ quan?Kỹ thuật đưa và nhận thông tinĐưa TT phản hồiNhận TT phản hồi- TT phải cụ thể- Người nhận hiểu được- TT tích cực đưa trước- TT tiêu cực kèm theo những chỉ dẫn cách cải thiện- Thể hiện sự tôn trọng- Tạo cơ hội cho người nhận hỏi lại- TT mang tính chất mô tả, nói lên sự kiện- Nhìn vào người đưa TT- Lắng nghe tích cực- Nếu chưa hiểu thì hỏi lại- Nên dựa vào nhiều nguồn TT- Biết lựa chọn TT- Biết tìm phương hướng khắc phụcThảo luận nhóm:Kỹ thuật đưa TT phản hồi?Thảo luận nhóm:Kỹ thuật nhận TT phản hồi?Bảng ghi kiểm của người đưa TT phản hồiCần làmKhông làmNhìn vào người tiếp nhận suy xét cảm nhận của người tiếp nhận tạo cơ hội cho người tiếp nhận được hỏi thay đổi âm lượng, tốc độ khi nói sao cho người nghe thích nghe giọng của bạn nói rõ ràng tôn trọng người tiếp nhậnKhông phức tạp hóa những điều bạn nói không đùa cợt hoặc tấn công người tiếp nhận không tự đắc hoặc cường điệu hóa nếu thông tin phản hồi chỉ để bạn hài lòng thì không nên đưa raSố lượng TT phản hồiSố lượngHiệu quảKhông Không có sự điều chỉnh, không có thay đổi và không có cải thiệnQuá ítSự phát triển có thể dẫn tới sai lầm theo hướng khácQuá nhiềuSụp đổ, sợ hãi, sợ lỗiChỉ có những điểm tiêu cựcMất lòng tin, mất động lực, trạng thái lo âu lúng túngChỉ có những điểm tích cựcXuất hiện ấn tượng là mọi thứ đều tốt, đều hoàn hảo. không có sự lựa chọn cho các dạng khácCác tiêu chuẩn của một TT phản hồi- Cụ thể, có tính mô tả- Khách quan- Không quá nhiều/ quá ít- Lượng TT tích cực và tiêu cực cân bằng- TT tiêu cực phải đưa ra hướng cải thiện- Người tiếp nhận TT thấy thoải máiThảo luận nhóm:Các tiêu chuẩn của một TT phản hồi?Một số lưu ý khi đưa và nhận TTTT phản hồi sẽ mang lại hiệu quả khi:- Nhân danh cá nhân mình để nhận xét- Được yêu cầu hoặc hành vi sửa được- Sự việc mới xảy ra- Đưa nhận xét tích cực trước, tiêu cực sau- Gợi ý thay đổi chứ không ép buộc- Mỗi lần một thông tin- Mô tả hoặc nói lên sự kiện- Cụ thể chứ không chung chung- Nói về những hành vi quan sát được
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dua_va_nhan_thong_tin_phan_hoi_1_4005_4106.ppt