Kĩ thuật viễn thông - Chương 1: Giới thiệu môn học

 Đầu tư có các đặc điểm sau:

−Nhằm mục đích sinh lợi

−Được thực hiện trong một khoảng thời

gian dài

−Liên quan đến vốn. Vốn bao gồm:

Ths. Nguyễn Tấn Phong 4 Project Apprasial

−Liên quan đến vốn. Vốn bao gồm:

 Bằng tiền

 Bằng tài sản (TSLĐ hay TSCĐ, tài sản

thực hay tài sản tài chính)

pdf11 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Kĩ thuật viễn thông - Chương 1: Giới thiệu môn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC BAI GIANG Ths. Nguyễn Tấn Phong1Project Apprasial PROJECT APPRAISAL Dự án đầu tư2 Nội dung Đầu tư41 Ths. Nguyễn Tấn Phong2Project Apprasial Thiết lập dự án đầu tư3 Thẩm định dự án đầu tư34 Đầu tư là việc NĐT bỏ vốn bằng các Ths. Nguyễn Tấn Phong3Project Apprasial loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản, tiến hành các hoạt động đầu tư theo luật định. Đặc điểm • Đầu tư có các đặc điểm sau: −Nhằm mục đích sinh lợi −Được thực hiện trong một khoảng thời gian dài −Liên quan đến vốn. Vốn bao gồm: Ths. Nguyễn Tấn Phong4Project Apprasial Bằng tiền Bằng tài sản (TSLĐ hay TSCĐ, tài sản thực hay tài sản tài chính) Phân loại đầu tư • Đầu tư được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, bao gồm: −Theo quan hệ quản lý vốn đầu tư −Theo tính chất sử dụng vốn −Theo cơ cấu ngành Ths. Nguyễn Tấn Phong5Project Apprasial −Theo tính chất đầu tư −Theo vốn đầu tư MQH giữa các loại hình đầu tư ĐẦU TƯ ĐẦU TƯ TRỰC TiẾP ĐẦU TƯ GIÁN TiẾP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ DỊCH CHUYỂN Ths. Nguyễn Tấn Phong6Project Apprasial CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHIỆP NÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ XÂY DỰNG CƠ BẢN ĐẦU TƯ CHIỀU SÂU ĐẦU TƯ MỚI ĐẦU TƯ MỞ RỘNG Phân loại theo vốn đầu tư • Cầu Cần Thơ: − Vốn ODA Nhật Bản 85%. Tổng VĐT là 5.000 tỷ VNĐ − Là cầu dây văng có nhịp chính dài nhất Đông Nam Á (dài 550m) • Cầu Mỹ Thuận: − Vốn ODA Úc 66%. VĐT là 2.000 tỷ VNĐ Ths. Nguyễn Tấn Phong7Project Apprasial − Là cầu dây văng đầu tiên và là một trong ba chiếc cầu treo lớn nhất vùng Châu Á – Thái Bình Dương. • Cầu Rạch Miễu: − Vốn đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư là 2.000 tỷ VNĐ − Hình thức đầu tư BOT. Dự án đầu tư • Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định (Luật đầu tư, 2005) Ths. Nguyễn Tấn Phong8Project Apprasial • Yêu cầu: −Tính khoa học −Tính thực tiễn −Tính pháp lý −Tính đồng nhất Phân loại dự án đầu tư DỰ ÁN ĐẦU TƯ DỰ ÁN DN DỰ ÁN CÔNG QUỐC NHÓM DỰ ÁN Ths. Nguyễn Tấn Phong9Project Apprasial GIA A,B,C ĐỘC LẬP DỰ ÁN LOẠI TRỪ DỰ ÁN PHỤ THUỘC Chu trình dự án đầu tư Thực hiện dự án Chuẩn bị dự án Đánh giá dự án Ths. Nguyễn Tấn Phong10Project Apprasial Nghiên cứu cơ hội đầu tư Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu khả thi Thiết lập dự án đầu tư là việc tiến hành các hoạt động (phân tích, tính toán, lập phương án, đề xuất giải pháp ) phản ánh tính khả thi hay không khả thi của dự án Nghiên cứu cơ hội đầu tư • Đây là giai đoạn rất quan trọng −Bởi vì ảnh hưởng đến sự thành bại −Cơ sở: Chiến lược phát triển Nhu cầu thị trường Ths. Nguyễn Tấn Phong11Project Apprasial  Hiện trạng sản xuất và cung ứng Tiềm năng sẳn có Những kết quả và hiệu quả sẽ đạt nếu thực hiện đầu tư • Bước đi tiếp theo sau khi nghiên cứu tiền khả thi quyết định là dự án đủ hấp dẫn để tiến hành nghiên cứu chi tiết hơn • Những điểm cần lưu ý: − Cải thiện độ chính xác của các biến chủ yếu; • Bước đi quan trọng trong việc đánh giá tính vững mạnh tổng quát của dự án. Mục tiêu là xác định cơ sở cho nghiên cứu khả thi • Những điểm cần lưu ý: − Duy trì tính nhất quán về TiỀN KHẢ THI KHẢ THI Ths. Nguyễn Tấn Phong12Project Apprasial − Tiến hành các điều tra, khảo sát cấp cơ sở để tính toán lại các phân tích, kỹ thuật, tài chính; − Phân tích chi tiết về rủi ro và cơ chế xử lý rủi ro  Đưa ra quyết định sau khi nghiên cứu khả thi: tiến hành, hoãn hay hủy bỏ dự án chất lượng thông tin; − Sử dụng thông tin thứ cấp sẳn có; − Đối với lợi ích nên sử dụng ước lượng thiên lệch xuống, và đối với chi phí thì nên sử dụng ước lượng bị thiên lệch lên. Xây dựng cơ bản • Giai đoạn thiết kế chi tiết là thời điểm tăng cường độ chính xác của tất cả các dữ liệu nhằm: −Xây dựng kế hoạch vận hành chính thức −Và thể hiện thông qua việc xác định:  Các chương trình cơ bản, phân chia nhiệm vụ; Ths. Nguyễn Tấn Phong13Project Apprasial  Tài nguyên (nguồn lực) sử dụng cho dự án  Các yêu cầu kỹ thuật • Thực hiện dự án bao gồm việc điều phối và phân bổ tài nguyên hay nguồn lực thực hiện dự án Đánh giá hậu dự án • Giai đoạn này: −Chức năng: Đánh giá kết quả hoạt động Đưa ra các phán xét sau cùng về sự đóng góp của dự án; Ths. Nguyễn Tấn Phong14Project Apprasial Xác định các biến số quan trọng. −Ý nghĩa: Phát huy kinh nghiệm thành công và tránh những thất bại đã gặp. Thẩm định dự án đầu tư • Thẩm định dự án đầu tư là −Một quá trình:  Áp dụng kỹ thuật phân tích toàn diện nội dung dự án đã được thiết lập theo một Trình tự hợp lý Ths. Nguyễn Tấn Phong15Project Apprasial Và theo những tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật đòi hỏi của ngành và của quốc gia Để đi kết luận chính xác về hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội môi trường −Nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu của quốc gia và chủ đầu tư. Sự cần thiết • Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư: −Để lựa chọn những dự án tốt −Sự phù hợp giữa chi phí bỏ ra và lợi ích đạt được; −Nhận dạng những rủi ro có thể xảy ra khi Ths. Nguyễn Tấn Phong16Project Apprasial dự án được triển khai thực hiện; −Để chủ động có những biện pháp kiểm soát rủi ro nhằm hạn chế tổn thất ở mức thấp nhất và đảm bảo tính khả thi của dự án. Khung phân tích trong dự án • Phân tích thị trường • Phân tích kỹ thuật và công nghệ • Tổ chức nhân sự và tiền lương • Phân tích tài chính Ths. Nguyễn Tấn Phong17Project Apprasial • Phân tích rủi ro (Thẩm định dự án về mặt tài chính) Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án (Thẩm định dự án về mặt lợi ích xã hội) PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG Là quá trình thu thập, phân tích và xử lý các thông tin có liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm trả lời câu hỏi dự án có thị trường hay không để đánh giá khả năng đạt được lợi ích trong tương lai. Các thông tin liên quan Nội dung phân tích Ths. Nguyễn Tấn Phong18Project Apprasial • Nhu cầu về tiêu dùng; • Quan hệ giữa cung – cầu; • Các sản phẩm và đối thủ cạnh tranh; • Chất lượng sản phẩm; • Giá cả có phù hợp hay không; • Các nguy cơ làm thay đổi thị hiếu; • Xác định thị trường mục tiêu. • Xác định quy mô thị trường hiện tại và tương lai; • Xác định vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm; • Xác định thị phần của dự án; • Phân tích khả năng cạnh tranh. • Xác định rõ nhu cầu chi tiết về nhân lực cần thiết cho việc thực hiện cũng như vận hành dự án, xác định và định lượng cụ thể nguồn nhân lực • Nội dung phân tích: − Tổ chức nhân sự • Xác định một cách chi tiết các thông số đầu vào của dự án và xây dựng các ước tính về chi phí • Nội dung phân tích: − Lựa chọn công suất; − Nhu cầu nguyên vật liệu; PHÂN TÍCH KỸ THUẬT PHÂN TÍCH NHÂN LỰC Ths. Nguyễn Tấn Phong19Project Apprasial  Bộ phận trực tiếp  Bộ phận gián tiếp − Tiền lương − Nhu cầu công nghệ, trang thiết bị; − Xác định địa điểm đầu tư và nhu cầu xây dựng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Là khâu tổng hợp đầu tiên của các thông số tài chính và kỹ thuật nhằm xây dựng biên dạng ngân lưu cho dự án. Nội dung phân tích Vấn đề cần giải quyết Ths. Nguyễn Tấn Phong20Project Apprasial • Hoạch định dòng tiền; • Quan điểm đánh giá; • Suất chiết khấu; • Tác động của lạm phát; • Tiêu chí đánh giá và lựa chọn dự án; • Phân tích rủi ro. • Mức độ chắc chắn tương đối của các khoản thu/chi; • Nguồn tài trợ; • Ngân lưu tối thiểu; • Dự án có đáng giá về mặt tài chính hay không. • Thẩm định dự án theo quan điểm của những đối tượng hưởng lợi từ dự án và những đối tượng chịu chi phí cho dự án. • Khi có thể được, cần lượng hóa lợi ích thụ hưởng và chi phí phải chịu của các nhóm này • Điều chỉnh các dữ liệu tài chính theo ý nghĩa kinh tế, thẩm định chi phí và lợi ích của dự án trên quan điểm của cả nền kinh tế • Mục đích: − Đánh giá dự án trên quan PHÂN TÍCH HQ KINH TẾ PHÂN TÍCH HQ XÃ HỘI Ths. Nguyễn Tấn Phong21Project Apprasial điểm toàn bộ nền kinh tế; − Và xác định xem việc thực hiện dự án có cải thiện được phúc lợi kinh tế quốc gia hay không. Kết thúc chương 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdu_an_dau_tu_chuong_1_5279.pdf
Tài liệu liên quan