Kĩ thuật lập trình - Bài 3: Văn phạm sản sinh

Làm thếnào đểsản sinh ra các

xâu ?

Văn phạm phi ngữcảnh có thểdùng để

sản sinh ra các xâu thuộc ngôn ngữnhư

sau:

2

X = Ký hiệu đầu

Whilecòn ký hiệu không kết thúc Y trong X do

Áp dụng một trong các sản xuất của,văn

phạm chẳng hạn Y -> w

pdf3 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Kĩ thuật lập trình - Bài 3: Văn phạm sản sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21/1/2010 1 Bài 3. Văn phạm sản sinh 1 Làm thế nào để sản sinh ra các xâu ? Văn phạm phi ngữ cảnh có thể dùng để sản sinh ra các xâu thuộc ngôn ngữ như sau: 2 X = Ký hiệu đầu While còn ký hiệu không kết thúc Y trong X do Áp dụng một trong các sản xuất của,văn phạm chẳng hạn Y -> w Ví dụ S -> +A | -A |A A -> B.B | B 3 B -> BC | C C -> 0 | 1 | 2 |. . . .|9 Khi X chỉ chứa ký hiệu kết thúc, nó là xâu được sản sinh bởi văn phạm. Suy dẫn (Derivations) „ Mỗi lần thực hiện việc thay thế là một bước suy dẫn 4 . „ Nếu mỗi dạng câu có nhiều ký hiệu không kết thúc để thay thế có thể sử dụng bất cứ sản xuất nào. 21/1/2010 2 Suy dẫn trái và suy dẫn phải „ Nếu giải thuật phân tích cú pháp chọn ký hiệu không kết thúc cực trái hay cực phải để thay thế, kết quả của nó lad suy dẫn 5 trái hoặc suy dẫn phải Cây suy dẫn(Cây phân tích cú pháp) Cây suy dẫn có những đặc điểm sau 1) Mỗi nút của cây có nhãn là ký hiệu kết thúc, ký hiệu không kết thúc hoặc ε (xâu rỗng) 2) Nhãn của nút gốc là S (ký hiệu đầu) 6 3) Nút trong có nhãn là ký hiệu không kết thúc 4) Nút A có các nút con từ trái qua phải là X1, X2, ... , Xk thì có một sản xuất dạng A -> X1 X2 ... Xk 5)Nút lá có thể có nhãn ε chỉ khi tồn tại sản xuất A -> ε và nút cha của nút lá chỉ có một nút con duy nhất Văn phạm nhập nhằng Văn phạm E -> E + E E -> E * E 7 E -> ( E ) E -> ident Cho phép đưa ra hai suy dẫn khác nhau cho xâu ident + ident * ident (chẳng hạn x + y * z) Văn phạm là nhập nhằng Khử nhập nhằng E -> E + T E -> T T > T * F 8 - T -> F F -> ( E ) F -> ident (Bằng cách thêm các ký hiệu không kết thúc và các sản xuất để đảm bảo thứ tự ưu tiên) 21/1/2010 3 Đệ quy „ Một sản xuất là đệ qui nếu X =>* ω1X ω2 „ Có thể dùng để biểu diễn các quá trình lặp hay cấu trúc lồng nhau Đệ quy trực tiếp X =>ω1X ω2 9 Đệ quy trái X => b | Xa. X => X a => X a a => X a a a =>b a a a a a ... Đệ quy phải X => b | a X. X => a X => a a X => a a a X =>... a a a a a b Đệ quy giữa X => b | "(" X")". X =>(X) =>((X)) =>(((X))) =>(((... (b)...))) Đệ quy gián tiếp X =>* ω1X ω2 Khử đệ quy trái E -> E + T | T T -> T * F | F F -> ( E ) | ident Khử đệ quy trái bằng cách thêm ký hiệu không 10 kết thúc và sản xuất mới E -> T E' E' -> + T E' | ε T -> F T' T' -> * F T' | ε F -> ( E ) | ident

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfunit3_compatibility_mode__3313.pdf