1. Cấu tạo transitor
2. Nguyên lý hoạt động
3. Phần tử 4 cực transistor
4. Các dạng mắc mạch cơ bản của transistor
5. Phân cực cho transistor
6. Sơ đồ tương đương transistor
103 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kĩ thuật điện tử - Chương 3: Transistor, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dòng điện IB=const không phụ thuộc vào các
tham số của transistor nên mạch được gọi là
mạch phân cực bằng dòng (IB) cố định.
11
1
7.0
0
R
E
R
UE
I
URIE
BE
B
BEB
Phân cực cho transistor bằng dòng
cố định (phân cực bằng dòng base)
Electronic Technique – HiepHV KTMT75
Vì transistor làm việc ở miền tích cực nên
Áp dụng định luật Kirchhoff vòng Collector –
Emitter
Phương trình (2) chính là phương trình
đường tải tĩnh của mạch
1
(1)BEC B
E U
I I
R
2
2
. 0
(2)
C CE
CE
C
E I R U
E U
I
R
Phân cực cho transistor bằng dòng
cố định (phân cực bằng dòng base)
Electronic Technique – HiepHV KTMT76
Từ (1) và (2) xác định điểm làm việc tĩnh (Q
point) của mạch
Thấy rằng Q point trong mạch phân cực bằng
dòng base phụ thuộc vào hệ số khuếch đại β
Mà β là đại lượng không ổn định, nó thay đổi
theo nhiệt độ
Việc phân cực mà Q point thay đổi theo β là
không tốt
Phân cực cho transistor bằng dòng
cố định (phân cực bằng dòng base)
Electronic Technique – HiepHV KTMT77
Tính hệ số ổn định nhiệt
Hệ số ổn định nhiệt khá lớn, cách phân cực này chỉ áp dụng cho
các mạch có yêu cầu về ổn định nhiệt không cao
1
1
1
1
1
0 1
C
CBo
C B cBo
C B
cBo
C C
C B BcBo
C
B
I
S
I
I I I
I I
I
I I
S
I I II
I
I S
5. Phân cực cho transistor
Electronic Technique – HiepHV KTMT78
Phân cực cho transistor?
Ổn định điểm công tác khi nhiệt độ thay đổi
Phân cực cho transistor bằng dòng cố định
Phân cực cho transistor bằng điện áp phản
hồi
Phân cực cho transistor bằng dòng Emitter
(tự phân cực)
Phân cực cho transistor bằng điện
áp phản hồi
Electronic Technique – HiepHV KTMT79
Cho E,R1,R2, beta. Giả
sử transistor hoạt động
ở chế độ khuếch đại.
a. Tính IB,IC,IE, UCE
b. Viết phương trình
đường tải tĩnh, Q point
c. Xét điều kiện của R1,
R2 để transistor hoạt
động ở chế độ khuếch
đại.
Phân cực cho transistor bằng điện
áp phản hồi
Electronic Technique – HiepHV KTMT80
Xét mạch vào:
2 2 1
2 1
2 1
1 2
1 2
. . 0
( ) 0
( 1) 0
( 1)
(1)
( 1)
B BE
C B B BE
C B
B B BE
BE
B
BE
C
E I R I R U
E I I R I R U
I I
E I R I R U
E U
I
R R
E U
I
R R
Phân cực cho transistor bằng điện
áp phản hồi
Electronic Technique – HiepHV KTMT81
Xét mạch ra:
Từ (1) và (2) Xác định điểm làm việc tĩnh Q
point (UCE, IC)
2
2
2
( ) 0
1
(1 ) 0
1
(1 ) (2)
C B CE
C CE
CE C
E I I R U
E I R U
U E I R
Phân cực cho transistor bằng điện
áp phản hồi
Electronic Technique – HiepHV KTMT82
Xác định hệ số ổn định nhiệt
Xét mạch vào
Từ đó thấy được để mạch làm việc ở chế độ
khuếch đại ổn định: R2 >> R1
2 1
2
1 2 1 2
2
1 2
2
1 2
( ) 0
.
1 1
1 . 1 .
C B B BE
BE
B C
B
C
C
BCBo
C
E I I R I R U
E U R
I I
R R R R
I R
I R R
I
S
I RI
I R R
5. Phân cực cho transistor
Electronic Technique – HiepHV KTMT83
Phân cực cho transistor?
Ổn định điểm công tác khi nhiệt độ thay đổi
Phân cực cho transistor bằng dòng cố định
Phân cực cho transistor bằng điện áp phản
hồi
Phân cực cho transistor bằng dòng Emitter
(tự phân cực)
Phân cực cho transistor bằng dòng Emiter tự
phân cực – phân cực bằng chia áp
Electronic Technique – HiepHV KTMT84
Định lý Thevenin-Norton
(a). Phần mạch ban đầu
(b). Phần mạch tương đương nguồn áp (ĐL
Thevenin)
(c). Phần mạch tương đương nguồn dòng (ĐL
Norton)
M A
B
A
B
A
B
Y
e
AB
i
AB
(a) (b) (c)
Z
Định lý thevenin – Norton
Electronic Technique – HiepHV KTMT85
Định lý thevenin (chuyển nguồn áp tương
đương)
U’AB = UAB khi hở mạch AB
Z’AB = ZAB khi tắt tất cả các nguồn trong mạch
ban đầu
Ngắn mạch các nguồn áp
Hở mạch các nguồn dòng
Định lý thevenin – Norton
Electronic Technique – HiepHV KTMT86
Định lý Norton (chuyển nguồn dòng tương
đương)
I’AB = IAB khi ngắn mạch AV
Z’AB = ZAB khi tắt tất cả các nguồn trong mạch
ban đầu
Hở mạch các nguồn áp
Ngắn mạch các nguồn dòng
Nguyên lý xếp chồng
Electronic Technique – HiepHV KTMT87
Trong một mạch có nhiều nguồn tác động thì
dòng điện trong một nhánh bằng tổng đại số
các dòng điện do từng nguồn độc lập gây ra
trong nhánh đó.
Phân cực cho transistor bằng dòng Emiter tự
phân cực – phân cực bằng chia áp
Electronic Technique – HiepHV KTMT88
Phân cực cho transistor bằng dòng Emiter tự
phân cực – phân cực bằng chia áp
Electronic Technique – HiepHV KTMT89
Áp dụng thevenin:
21
2
21
21
.
RR
RE
U
RR
RR
R
B
B
Phân cực cho transistor bằng dòng Emiter tự
phân cực – phân cực bằng chia áp
Electronic Technique – HiepHV KTMT90
ECBoBEEBBB
EBCBoBBEBBB
BCBoBBCE
EEBEBBB
RIURRIU
RIIIURIU
IIIIIIMà
RIURIU
)1()1(
0)1(
)1(
0
Phân cực cho transistor bằng dòng Emiter tự
phân cực – phân cực bằng chia áp
Electronic Technique – HiepHV KTMT91
Vì giá trị của IcBo rất nhỏ có thể bỏ qua
Do đó:
(*)
(1)
EB
BEB
B
RR
UU
I
)1(
(1 )
(1 )
( )
(1 )
B BE
C
B E
B E
B BE B BE
C
E E
U U
I
R R
R R
U U U U
I
R R
Phân cực cho transistor bằng dòng Emiter tự
phân cực – phân cực bằng chia áp
Electronic Technique – HiepHV KTMT92
Áp dụng định luật Kirchhoff cho vòng đầu ra:
(2)
0
1
0
1
0
1
1
C C CE E E
C C CE C E
C C CE C E
CE
C
C E
CE
C
C E
E I R U I R
E I R U I R
E I R U I R
E U
I
R R
E U
I
R R
Phân cực cho transistor bằng dòng Emiter tự
phân cực – phân cực bằng chia áp
Electronic Technique – HiepHV KTMT93
Từ (1) và (2) xác định điểm làm việc tĩnh của
mạch phân cực bằng chia áp
Nhận xét: Điểm làm việc tĩnh của mạch phân
cực bằng chia áp không phụ thuộc vào hệ số
β tức là ổn định hơn
Công thức thiết kế của (*): 1 (1 )
10
B ER R
Phân cực cho transistor bằng dòng Emiter tự
phân cực – phân cực bằng chia áp
Electronic Technique – HiepHV KTMT94
Hệ số ổn định nhiệt
Xét mạch vào:
Mà hệ số ổn định nhiệt:
BE
E
C
B
EB
E
C
EB
BEB
B
EBCBEBBB
EEBEBBB
RR
R
I
I
RR
R
I
RR
UU
I
RIIURIU
RIURIU
.
0)(
0
1
1
1
1
1 .
C C
C B BcBo
C
E
E B
I I
S
I I II
I
S
R
R R
Phân cực cho transistor bằng dòng Emiter tự
phân cực – phân cực bằng chia áp
Electronic Technique – HiepHV KTMT95
Khi RB << RE S ≈ 1 hệ tương đối ổn định
khi nhiệt độ thay đổi
1
1 . E
E B
S
R
R R
Nội dung chương 3
Electronic Technique – HiepHV KTMT
1. Cấu tạo transitor
2. Nguyên lý hoạt động
3. Phần tử 4 cực transistor
4. Các dạng mắc mạch cơ bản của transistor
5. Phân cực cho transistor
6. Sơ đồ tương đương transistor
96
6. Sơ đồ tương đương transistor
Electronic Technique – HiepHV KTMT97
6.1. Sơ đồ tương đương chế độ 1 chiều
6.2. Sơ đồ tương đương chế độ xoay chiều
6.1. Sơ đồ tương đương chế độ 1
chiều
Electronic Technique – HiepHV KTMT98
Sơ đồ tương đương miền tích cực
Linh kiện:
Điện trở RBB
Nguồn 1 chiều V0
Nguồn dòng phụ thuộc
βIB
Nguồn dòng độc lập
ICE0
6.1. Sơ đồ tương đương chế độ 1
chiều
Electronic Technique – HiepHV KTMT99
Sơ đồ tương đương miền bão hòa
Linh kiện:
Điện trở RBB
Nguồn 1 chiều V0
6.1. Sơ đồ tương đương chế độ 1
chiều
Electronic Technique – HiepHV KTMT100
Sơ đồ tương đương miền cắt
Linh kiện:
Nguồn dòng độc lập
ICE0
6.2. Sơ đồ tương đương chế độ xoay
chiều
Electronic Technique – HiepHV KTMT101
Tín hiệu nhỏ tần số thấp
Linh kiện:
rb: điện trở liên kết Ohmic
giữa điện cực B và miền
Base trung hòa
re: điện trở vi phân của tiếp
giáp Emitter
Bài tập
Electronic Technique – HiepHV KTMT102
Bài 1.
Biết: E=+12V, R1=20KΩ,
R2=4KΩ, R3=4KΩ, R4=1KΩ, .
a) Xác định dòng điện và điện áp
trên các cực của transistor ở
chế độ một chiều DC.
b) Vẽ đường tải tĩnh và điểm làm
việc tĩnh Q.
c) Xác định hệ số ổn định nhiệt
Bài tập
Electronic Technique – HiepHV KTMT103
Bài 2.
E=10V, R3=1.8KΩ,
IC=2mA,UCE=5V.
Tính giá trị của các
điện trở còn lại
trong sơ đồ
R1/R2,R4?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ktdt_transistor_4831.pdf